Nam á.
ở phơng Tây vào thời gian này các nớc t bản chủ nghĩa “tự do cạnh tranh” dần dần chuyển sang độc quyền nhà nớc (tức chủ nghĩa đế quốc).
Chủ nghĩa đế quốc kinh tế là động lực chính của việc Châu Âu mở rộng nền thống trị của họ ở Đông Nam á. Cơn đói không bao giờ thỏa mãn đợc vì thị tr- ờng và các sản phẩm nhiệt đới từ năm 1500 đến 1900 đã trải qua nhiều giai đọan khác nhau. Giai đoạn gay gắt nhất trùng hợp với cuộc cách mạng trong lịch sử loài ngời, đợc mở đầu bằng sự ra đời của xe lửa, máy hơi nớc và điện tín, và đợc tăng cờng do việc sử dụng ôtô, máy bay và vô tuyến điện. Nền công nghiệp Châu Âu ngày càng trở nên phụ thuộc vào những sản phẩm mà Đông nam á có thể cung cấp nhiều, nh dầu lửa, cao su và các kim loại, đồng thời dân số đang tăng lên ở Châu Âu ngày càng có nhu cầu lớn về gạo, cà phê, chè và đ- ờng của khu vực này.
Sau năm 1870 quá trình mở cửa các vùng nội địa đã đợc tiến hành với đà ngày càng nhanh hơn. Đây là kỉ nguyên của khoa học, và trớc bớc tiến của khoa học ứng dụng, tất cả những hàng rào chắn mà trớc đó đã ngăn cản Châu Âu trong việc khai thác các vùng nội địa đều đã bị phá bỏ nhanh chóng. Do đó các hệ thống đời sống kinh tế truyền thống mà hàng thế kỉ đã chống lại sự tác động của Châu Âu và các đặc điểm bao trùm là nền nông nghiệp tự túc, tiểu công nghiệp gia đình và buôn bán hàng đổi hàng đã đột ngột biến mất và đợc thay bằng những điều kiện mới. Theo đó, các cây trồng đợc ứng tiền trớc và đợc trồng để phục vụ thị trờng thế giới, còn thị trờng trong nớc của ngời nông dân thì tràn ngập hàng hóa Châu Âu, làm phơng hại đến các mặt hàng thủ công bản địa. Điều này đã xảy ra trên một quy mô rộng lớn các khu vực
trồng lúa nớc ở Đông Nam á và đã có những tác động quan trọng căn bản đối với mọi nớc trong khu vực.
Chính vì vậy các nớc t bản phơng Tây đua nhau ồ ạt xâm lợc thuộc địa của các nơc Châu á, Châu Phi, Châu Mĩ La Tinh.
Tùy vào từng vùng từng quốc gia, và tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, các nớc đế quốc đã tìm những con đờng xâm lợc khác nhau. Một số nớc t bản phơng Tây sử dụng lá bài kinh tế để phục vụ lợi ích của mình, Có nớc lại dùng sức mạnh quân sự, với mục đích là giành lấy thuộc địa cũng nh làm căn cứ quân sự để dựa trên cơ sở đó làm bàn đạp xâm chiếm các nớc khác và sau này là nơi xuất cảng t bản để thu lợi nhuận cao.
Trong khi đó, các nớc Châu á vẫn đang nằm trong “đêm trờng trung cổ” nh Trung Quốc, ấn Độ, và Đông Nam á. Đứng trớc sự đe dọa của thực dân phơng Tây, các nớc Châu á đã có những đối sách khác nhau để nhằm bảo vệ nền độc lập dân tộc của mình.
Trớc nguy cơ xâm lợc của t bản phơng Tây triều đình Mãn Thanh tiếp tục th- c hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng” Nhằm bảo vệ đất nớc.
Lúc này triều đình nhà Nguyễn (Việt Nam) đã thi hành một đờng lối hết sức bảo thủ, lạc hậu, nhà Nguyễn cự tuyệt những đề nghị cải cách hợp thời của các nhà duy tân trong nớc, khăng khăng duy trì chính sách “Bế quan tỏa cảng” cấm đoán nhân dân không đợc tiếp xúc giao lu với thế giới bên ngoài. Đặc biệt là các nớc phơng Tây.
Tiếng súng của chiến tranh thuốc phiện ở Trung Quốc (1840 - 1842) chẳng những làm rung động đất nớc Trung Hoa mà còn gây lo ngại cho hầu hết các n- ớc Đông Nam á . Nh vậy chỉ trong vòng 100 năm, chủ yếu là 30 năm cuối thế kỷ XIX, ngời Châu Âu đã hoàn thành việc thôn tính lãnh thổ và xây dựng nền hành chính thực dân ở các nớc Đông Nam á [ ; 368]. Các quốc gia khu vực này lần lợt biến thành thuộc địa. Inđônêxia thuộc Hà Lan; Philippin thuộc Tây Ban Nha sau đó rơi vào tay Mỹ; Mã lai, Miến Điện thuộc Anh và ba nớc Đông
Dơng thuộc Pháp. Vơng quốc Xiêm nằm ở vị trí nớc đệm giữa hai thế lực Anh và Pháp, lại tiến hành một số cải cách dới thời vua Mongkut và Chulolongkorn nên tuy không bị rơi vào tình trạng thuộc địa nhng cũng chẳng thoát khỏi số phận lệ thuộc nớc ngoài.
Chơng 2
Thành tựu chủ yếu của văn hóa Đông Nam á cổ - trung đại 2.1. Những nét cơ bản về ảnh hởng văn hóa ấn Độ - Trung Hoa.