1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết ngày mới trong sự nghiệp sáng tác thạch lam

110 2,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 265 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lô thị ngà tiểu thuyết "ngày mới" trong sự nghiệp tiểu thuyết "ngày mới" trong sự nghiệp sáng tác thạch lam sáng tác thạch lam Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lô thị ngà tiểu thuyết "ngày mới" trong sự nghiệp tiểu thuyết "ngày mới" trong sự nghiệp sáng tác thạch lam sáng tác thạch lam Chuyên ngành: văn học Việt Nam M số: 60.22.34ã Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. lê minh truyên Vinh - 2007 Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài: Tiểu thuyết Ngày mới trong sự nghiệp sáng tác Thạch Lam, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, khoa học của TS. Lê Minh Truyên và những góp ý, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Văn học Việt Nam, khoa Đào tạo Sau đại học - tr- ờng Đại học Vinh cùng sự động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện của ngời thân, bè bạn, tôi đã cố gắng vợt lên khó khăn để hoàn thành luận văn này. Qua đây, tôi xin đợc bày tỏ tấm lòng biết ơn tới thầy giáo hớng dẫn và các quý thầy cô, những ngời thân, bạn bè và mong nhận đợc sự góp ý chân tình của thầy cô và các bạn. Vinh, tháng 12 năm 2007. Tác giả Mục lục Trang Mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục đích yêu cầu 2 3. Lịch sử vấn đề .2 4. Đối tợng, phơng pháp và phạm vi nghiên cứu 10 5. Cấu trúc luận văn .10 Chơng 1. Nhìn chung về con ngời và sự nghiệp sáng tác Thạch Lam 11 1.1. Vài nét về cuộc đời và con ngời Thạch Lam 11 1.2. Nhìn chung về sự nghiệp sáng tác Thạch Lam 12 Chơng 2. Những giá trị nội dung của tiểu thuyết Ngày mới 35 2.1. Điểm nhìn cuộc sống và xã hội của Thạch Lam qua tiểu thuyết Ngày mới 36 2.2. Hình ảnh ngời trí thức tiểu t sản trong tiểu thuyết Ngày mới. .39 2.3. Hình ảnh ngời phụ nữ trong tiểu thuyết Ngày mới 60 Chơng 3. Những đóng góp về nghệ thuật của tiểu thuyết Ngày mới .73 3.1. Cốt truyện và kết cấu của tiểu thuyết Ngày mới 73 3.2. Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Ngày mới 76 3.3. Ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết Ngày mới .85 3.4. Về nghệ thuật tạo tình huống tâm lý 91 Kết luận .97 Tài liệu tham khảo 99 5 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nói đến tiểu thuyết Việt Nam hiện đại nhất là giai đoạn 1930 - 1945 trớc hết cần khẳng định vai trò cũng nh những đóng góp to lớn của các nhà văn trong tổ chức Tự lực văn đoàn. Tổ chức văn học này ra đời đã có công lớn trong việc đổi mới nền văn học dân tộc cả về phơng diện nội dung lẫn nghệ thuật, đặc biệt là đối với thể loại tiểu thuyết, góp phần đa tiểu thuyết Việt Nam lên một b- ớc phát triển mới. 1.2. Thạch Lam là một thành viên của Tự lực văn đoàn. Ông đã gắn bó cả cuộc đời mình với sự nghiệp của văn đoàn ở phần trong trẻo, sáng giá nhất. Ông là một hiện tợng khá đặc biệt trong văn đoàn. ở ông vừa có sự thống nhất vừa có nét khác biệt so với tổ chức văn học này trên một số điểm nhất định. GS Phong Lê trong bài viết Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn đã có nhận xét rất sâu sắc: "Thạch Lam, mà Tự lực văn đoàn là mảnh đất ơm, là nơi sinh thành, nhng Thạch Lam đã xác định giá trị riêng của mình, đã đứng trên chính đôi chân mình - một nghệ sĩ (chứ không phải là hiệp sĩ, là ẩn sĩ, hoặc chiến sĩ) với niềm tha thiết với bản sắc dân tộc, với biết bao u t, suy ngẫm về đất nớc và con ngời [2,39]. 1.3. Đời văn Thạch Lam ngắn ngủi, ông mất đi khi tài năng đang kỳ nở rộ và dần đợc khẳng định, nhng những giá trị văn chơng ông để lại cho đời thì không một ai có thể phủ nhận đợc, cụ thể: . Ba tập truyện ngắn: - Gió đầu mùa (Nxb Đời Nay Hà Nội, 1937) - Nắng trong vờn (Nxb Đời Nay Hà Nội, 1938) - Sợi tóc (Nxb Đời Nay Hà Nội, 1942) . Một cuốn tiểu thuyết: Ngày mới (Nxb Đời Nay Hà Nội, 1939). . Một tập tiểu luận: Theo dòng (Nxb Đời Nay Hà Nội, 1941). 6 . Một tập bút ký: Hà Nội băm sáu phố phờng (Nxb Đời Nay, Hà Nội, 1943). Ngoài ra ông còn viết cả truyện cho thiếu nhi. 1.4. Từ trớc đến nay nghiên cứu, tiếp cận Thạch Lam đã có nhiều công trình, nhng chủ yếu tập trung khai thác các vấn đề về truyện ngắn. ở lĩnh vực tiểu thuyết Thạch Lam cha thật dày dặn nh các nhà văn khác trong Tự lực văn đoàn, nhng những đóng góp của ông thiết nghĩ cũng cần đợc ghi nhận. Ngày mới là một tác phẩm phản ánh trung thành quan điểm của Thạch Lam về tiểu thuyết và góp phần khẳng định những giá trị văn chơng của ông. Hơn nữa, xét từ góc độ sự nghiệp sáng tác của Thạch Lam, Ngày mới là cuốn tiểu thuyết duy nhất nhng theo chúng tôi nó có một vai trò, vị trí nhất định trong sự nghiệp sáng tạo văn chơng của ông. Vì thế, chúng tôi đã chọn tác phẩm này để nghiên cứu với tên đề tài: Tiểu thuyết Ngày mới trong sự nghiệp sáng tác Thạch Lam. 2. Mục đích yêu cầu Nghiên cứu đề tài: Tiểu thuyết "Ngày mới" trong sự nghiệp sáng tác Thạch Lam là trên cơ sở đặt tiểu thuyết Ngày mới trong tơng quan với các thành tựu sáng tác khác của Thạch Lam để thấy đợc đây là một tác phẩm có vai trò, vị trí quan trọng. Nhất là: 2.1. Ngày mới đã góp phần thể hiện sự phong phú về thể tài, đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. 2.2. Những giá trị mới mẻ đợc khẳng định trong tiểu thuyết Ngày mới. 2.3. Đây là một tác phẩm thể hiện sự lựa chọn khuynh hớng sáng tác và kỳ vọng to lớn của Thạch Lam về tiểu thuyết. 3. Lịch sử vấn đề 3.1. Về Thạch Lam Thạch Lam là một nhà văn có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Văn học Việt Nam hiện đại. Ông cũng là một trong số không nhiều nhà văn đợc giới 7 nghiên cứu quan tâm khai thác. Hiện nay, điểm lại chúng ta thấy đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về tác giả, tác phẩm Thạch Lammọi góc độ. Nhìn chung, việc nghiên cứu, nhận xét, đánh giá Thạch Lamtác phẩm của ông từ trớc đến nay tơng đối ổn định, dành đợc nhiều sự u ái của giới nghiên cứu, bạn đọc. Nhng ở từng thời kỳ, mức độ quan tâm, quy mô, chất lợng nghiên cứu cũng có sự khác nhau. Cụ thể: 3.1.1. Trớc cách mạng tháng tám năm 1945 Trong văn học Việt Nam trớc 1945, Thạch Lam là một trong số những nhà văn nhận đợc nhiều cảm tình của bạn đọc. Ngay cả các nhà văn giữ vai trò chủ chốt của Tự lực văn đoàn nh: Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo cũng thừa nhận nét tài hoa và phong cách nghệ thuật độc đáo của Thạch Lam. Có thể nói, ngời có công phát hiện, đón nhận tài năng Thạch Lam là Khái Hng- một thành viên của Tự lực văn đoàn. Năm 1937, khi Gió đầu mùa tập truyện ngắn đầu tiên của Thạch Lam xuất bản và ra mắt công chúng Khái Hng đã đa ra nhận xét và khẳng định điểm nổi bật nhất trong văn Thạch Lamsự thành thực. Thành thực, đó là đức tính không có không đợc của nhà văn. ở Thạch Lam thành thực lại trở nên sự can đảm. Đọc nhiều đoạn văn của Thạch Lam, tôi rùng rợn cả tâm hồn vì sự thành thực [40,7]. Sau lời tựa của Khái Hng, Xuân Vi có một bài viết đánh giá rất cao tài năng của Thạch Lam, in trên báo La Renaisance, sau đăng lại trên báo Ngày nay, số 113, ra ngày 6/5/1938. Vào những năm 1939- 1942, các nhà nghiên cứu nh Trơng Chính, Vũ Ngọc Phan cũng có những bài viết nhận xét về Thạch Lamtác phẩm của ông. Một mặt họ ghi nhận thành tựu mà Thạch Lam đã đạt đợc, mặt khác cũng chỉ ra những hạn chế, thiếu sót mà Thạch Lam còn mắc phải, ngoài ra có nhận xét còn mang tính chủ quan, phiến diện cha thật xác đáng khi đánh giá các truyện 8 Nắng trong vờn, Bên kia sông, Hai đứa trẻ, Dới bóng hoàng lan, Đứa con đầu lòng là đơn giản, tầm thờng, nhạt nhẽo và rời rạc. Nhìn chung, việc tiếp cận, đánh giá Thạch Lam ở gian đoạn này về cơ bản là ghi nhận thành công cũng nh những đóng góp của ông cho sự phát triển của văn học dân tộc. Tuy nhiên, bên cạnh vẫn có một vài ý kiến cha thật công bằng, khách quan. 3.1.2. Sau năm 1945 đến trớc năm 1975 Trải qua một thời gian khá dài, do hoàn cảnh lịch sử và những nguyên nhân cả về chủ quan lẫn khách quan, sáng tác Thạch Lam giai đoạn này ít đợc nghiên cứu. Mãi đến năm 1957 mới có một số ít nhà văn, nhà nghiên cứu viết về khuyng hớng văn học lãng mạn trong đó có Tự lực văn đoàn và Thạch Lam. Tiêu biểu là ý kiến của Nguyễn Tuân (Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc, tr 438, 444). Đến năm 1960 trong tình hình đất nớc vẫn chia làm hai miền, việc nghiên cứu Thạch Lammỗi miền cũng có những nét khác nhau. Cụ thể: - ở miền Bắc Việc nghiên cứu Thạch Lam thời kỳ này có phần chững lại, d luận đánh giá một cách e dè, có chừng mực, với thái độ thận trọng. Tiêu biểu là ý kiến của các tác giả: . Bạch Năng Thi (Khi phân tích các tập tiểu thuyết tiêu biểu của Tự lực văn đoàn). . Lê Thị Đức Hạnh (Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam, Tạp chí văn học số 4, năm1965). . Hà Minh Đức(Nhà văn và tác phẩm, NXB Văn học Hà Nội, 1971) - ở miền Nam So với miền Bắc việc đánh giá, nghiên cứu Thạch Lam có phần sôi nổi, nồng nhiệt hơn. Thời kỳ này có nhiều công trình, bài viết về Thạch Lam đợc công bố. Điểm chung là đánh giá cao tài năng của Thạch Lam. Tiêu biểu các bài viết: 9 . "Thạch Lam, tiểu thuyết gia" - Huỳnh Phan Anh [1]. . "Những kỷ niệm chia ngọt xẻ bùi cùng Thạch Lam" - Đinh Hùng [39]. . "Thạch Lam một ngời Việt Nam thành thực"- Huyền Kiêu [46]. . "Giai thoại một chầu hát không tiền khoáng hậu" và "Thạch Lam thẩm âm"- Hoài Diệp Thứ Lang [49]. . "Thời của Thạch Lam" - Dơng Nghiễm Mậu [57]. . "Thạch Lam"- Phạm Thế Ngũ [59]. . "Thạch Lam" - Đỗ Đức Thu [79]. . "Ngời em thứ sáu" - Nguyễn Thị Thế [72]. . "Tìm kiếm Thạch Lam" - Thế Uyên [86]. 3.1.3. Từ năm 1975 đến nay Sau chiến thắng Mùa xuân năm 1975, đất nớc ta đợc hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc ta thống nhất, cả nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đặc biệt sau Đại Hội VI của Đảng, hoà chung trong không khí đổi mới của đất nớc, những vấn đề về văn hoá, văn học quá khứ đợc đánh giá lại một cách công bằng, thoả đáng và khoa học hơn. Thạch Lam và những sáng tác của ông ngày càng thu hút đợc nhiều sự quan tâm, khai thác của giới nghiên cứu, phê bình. . Những năm 1980 Thạch Lam đợc bàn nhiều trong các trờng Đại học phía Bắc. Cũng trong thời gian này Thạch Lamtác phẩm của ông đợc Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Phơng Chi, Nguyễn Hoành Khung đa vào Từ điển văn học [10]. . Năm 1988 Tuyển tập Thạch Lam [50], do Giáo s Phong Lê tuyển tập giới thiệu ra mắt bạn đọc. . Năm 1992 nhân kỷ niệm 50 năm ngày mất của nhà văn Thạch Lam (1942 - 1992). Viện văn học phối hợp với khoa Văn các trờng Đại học cùng Hội Văn nghệ Hải Dơng, Quảng Nam - Đà Nẵng và Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học về Thạch Lam. Đây là một sự kiện lớn trong đời sống văn học nói chung và đối với nhà văn Thạch Lam nói riêng. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Phan Anh (1972), “Thạch Lam tiểu thuyết gia”, Giao điểm, Sài Gòn, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam tiểu thuyết gia”, "Giao điểm
Tác giả: Huỳnh Phan Anh
Năm: 1972
2. Vũ Tuấn Anh (1994), Thạch Lam - Văn chơng và cái đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam - Văn chơng và cái đẹp
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1994
3. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2001- chủ biên), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (2001 - chủ biên), Thạch Lam, Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thạch Lam, Về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1994
6. Lại Nguyên Ân (1994), “Giải pháp điều hoà trong văn Thạch Lam”, Sách Thạch Lam - văn chơng và cái đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp điều hoà trong văn Thạch Lam”, Sách "Thạch Lam - văn chơng và cái đẹp
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1994
7. Vũ Bằng (2000), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miếng ngon Hà Nội
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
8. Vũ Bằng (2000), Thơng nhớ mời hai, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng nhớ mời hai
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2000
9. Nam Cao (1999), Sống mòn (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống mòn
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
10. Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Phơng Chi (1983), “Gió đầu mùa” - Từ điển Văn học, Tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gió đầu mùa” - "Từ điển Văn học, Tập 1
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Phơng Chi
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1983
11. Tân Chi (1999) (tuyển, soạn), Thạch Lam văn và đời, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam văn và đời
Nhà XB: Nxb Hà Nội
12. Trơng Chính (1939), Dới mắt tôi, Nxb Thuỵ Ký, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dới mắt tôi
Tác giả: Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Thuỵ Ký
Năm: 1939
13. Trơng Chính (1989), “Tự lực văn đoàn”, Giáo viên nhân dân, (27-31), sách Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hoáThông tin, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn”, "Giáo viên nhân dân", (27-31), sách "Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc
Tác giả: Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1989
14. Trơng Chính (2000), “Dới mắt tôi”, sách Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dới mắt tôi”, sách "Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc
Tác giả: Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2000
15. Nguyễn Nhật Duật (1972), “Thạch Lam hơng thơm và nỗi u hoài”, Giao điểm, Sài Gòn, (1), sách Thạch Lam về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam hơng thơm và nỗi u hoài”, "Giao "điểm", Sài Gòn, (1), sách "Thạch Lam về tác gia, tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Nhật Duật
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1972
16. Trần Ngọc Dung (2000), “Phong cách truyện ngắn Thạch Lam”, sách Thạch Lam và văn chơng, Nxb Hải Phòng, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách truyện ngắn Thạch Lam”, sách "Thạch Lam và văn chơng
Tác giả: Trần Ngọc Dung
Nhà XB: Nxb Hải Phòng
Năm: 2000
17. Phan Huy Dũng (1994), “Tính nghệ thuật của truyện ngắn Hai đứa trẻ”, Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính nghệ thuật của truyện ngắn Hai đứa trẻ”, "Tiếng nói tri âm
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1994
18. Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1930 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1961
19. Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Hà Văn Đức (1992), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 2, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 2
Tác giả: Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1992
20. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900- 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w