5. Cấu trúc luận văn
3.4. Về nghệ thuật tạo tình huống tâm lý
Theo Từ điển Tiếng Việt, tình huống tâm lý là những diễn biến của hiện thực khách quan đợc phản ánh vào ý thức con ngời, bao gồm nhận thức, tình cảm, ý chí... biểu hiện trong hoạt động và cử chỉ của mỗi ngời.
Thạch Lam là nhà văn có đóng góp đáng kể vào sự phát triển xu hớng tâm lý trong văn xuôi nghệ thuật tiếng Việt cả bằng thực tế sáng tác lẫn bằng các phát biểu có tính chất định hớng về lý thuyết.
Tâm lý con ngời dới ngòi bút của Thạch Lam hết sức phức tạp nhng đợc ông biểu hiện khá rõ ràng. Con ngời đợc miêu tả trong sáng tác của Thạch Lam không phải là "con ngời tính cách" mà là "con ngời tâm hồn". Ngay chính bản thân nhà văn cũng từng phát biểu "Nhà văn cốt nhất phải đi vào tâm hồn mình, tìm thấy những tính tình và cảm giác thành thực, tức là tìm thấy tâm hồn của mọi ngời qua tâm hồn mình, đi đến chỗ bất tử mà không tự biết"... "Nếu không có con mắt của linh hồn thì không bao giờ soi thấu đợc cái bí mật của tâm lý" [50,300]. Đi theo khuynh hớng này, sáng tác của Thạch Lam không bị lỗi thời bởi những thị hiếu và xu hớng chính trị thời thợng và cũng nhờ khuynh hớng đó mà Thạch Lam có đợc nghệ thuật phân tích tâm lý tinh tế, từ đó tạo ra những tình huống tâm lý độc đáo.
Khác với các nhà văn hiện thực thờng đi vào các tình huống gay cấn, có ý nghĩa xã hội. Nhà văn Ngô Tất Tố trong tác phẩm Tắt đèn, tấn bi kịch căng
thẳng ngay từ phút đầu; nông thôn những ngày đóng su thuế. Cả làng Đông Xá bị đặt trong tình trạng "báo động" suốt trong năm ngày liền, dân làng phải chịu cảnh "Trống thúc liên hồi, hiệu ốc, hiệu sừng inh ỏi", "Tiếng thét đâm, thét đánh" rùng rợn. Nhà văn đặt các nhân vật vào hoàn cảnh rất điển hình, một không khí ngột ngạt, oi bức, giông bão, ngời nông dân nh "Kiến bò trong chảo nóng", chạy đâu cũng bị bọn thống trị bao vây, bóc lột. Trong một hoàn cảnh điển hình nh thế, những mâu thuẫn cơ bản của xã hội, những tính cách nhân vật sẽ có điều kiện bộc lộ một cách toàn vẹn. Với Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã tố cáo, phơi bày bộ mặt bỉ ổi của giai cấp thống trị. Đồng thời, qua đó tác giả cũng muốn cho độc giả thấy đợc cuộc sống tối tăm, cơ cực của ngời nông dân, bằng một thái độ phân minh dứt khoát. Còn nhà văn Thạch Lam trong tác phẩm của mình thờng đi sâu vào tâm lý cá nhân, đó chính là những diễn biến của tâm hồn, đi từ sự nhận thức này đến sự nhận thức khác nh một sự thức tỉnh của lơng tâm. Và khác với những nhà văn cùng thời là Thạch Lam thờng để cho nhân vật của mình thức tỉnh một cách hồn nhiên. Họ hầu nh chẳng phải chịu một thứ luân lý cao siêu nào, cũng nh không qua một cuộc đấu tranh t tởng quyết liệt nào. Vì thế truyện của Thạch Lam đầy chất thơ.
Nếu nh những nhân vật trí thức của Nam Cao thức tỉnh nhân cách trong nỗi đau đớn quằn quại của tâm hồn (Thứ trong Sống mòn, Điền trong Trăng sáng, Hộ trong Đời thừa...), trong cảnh sống tối tăm, trong tiếng nức nở của ng- ời thân, trong cái nhìn tự soi xét mình rạch ròi, tàn nhẫn...thì nhân vật của Thạch Lam thức tỉnh một cách lặng lẽ, tự nhiên trong một hoàn cảnh bất chợt nào đó. Nhân vật Trờng trong Ngày mới thức tỉnh một cách rất hồn nhiên. Một dịp ngẫu nhiên Trờng gặp Quang - một ngời bạn cũ nay trở thành một kẻ kiêu căng, ích kỷ, vô ơn bạc nghĩa,...Từ những gì đã trải nghiệm trong cuộc sống cùng với cuộc gặp gỡ với Quang đã làm Trờng thức tỉnh, thay đổi suy nghĩ. Chàng nhận thấy "cái vui ở tự trong lòng mình, chứ không phải ở những sự vật bên ngoài". Chàng vui vẻ quay về cuộc sống hiện tại của mình và luôn cảm
thấy mình giàu có hơn họ nhiều, giàu những đức tính tốt đẹp mà ngời chỉ biết đến mình không bao giờ có đợc và bắt đầu sống những "Ngày mới" của mình. Sự chuyển biến này tởng chừng nh vô lý và quá dễ dãi nhng thực tình rất có lý và rất sâu nh chíng quy luật tự nhiên của cuộc sống.
Nh vậy, Thạch Lam đã tạo ra đợc tình huống tâm lý khiến cho Trờng trong tác phẩm bất chợt nhận ra điều lý thú, quay trở lại và chấp nhận cuộc sống thực của mình. Ngoài Ngày mới, chúng ta còn thấy rất nhiều tác phẩm khác của Thạch Lam xây dựng theo hớng này. Tiêu biểu nh: Một cơn giận, Sợi tóc, Đứa con đầu lòng...
Ngoài ra, Thạch Lam còn là một nhà văn rất thành công trong việc tạo dựng bối cảnh, gây một bầu không khí thích hợp hoàn toàn với những tình cảm dịu dàng, êm ái của nhân vật, với niềm mơ mộng và tình yêu tha thiết của những tâm hồn trớc sự kích thích của ngoại cảnh. Trong tiểu thuyết Ngày mới,
nhờ sự hoà hợp giữa tình và cảnh đã giúp cho nhà văn thể hiện đợc sắc nét hình ảnh nhân vật. Chẳng hạn nh khi nhà văn miêu tả cảnh Trờng, Trinh yêu nhau trong một khung cảnh rất đẹp, rất thơ mộng ở An Lâm, dới dàn hoa và ánh trăng.
"Chung quanh chàng yên lặng, mặt trăng đã lên qua đỉnh đầu, sáng lên trên nền trời trong vắt. Sơng xuống đã thấm vào ngời. Trờng thong thả trở về buồng. Đến dới dàn hoa, chàng quay lại nhìn cảnh vờn, và qua dãy tre tha lá, quãng rộng mà dòng sông đa lên tiếng róc rách của nớc chảy. Đột nhiên chàng giật mình. Trong bóng tối của giàn hoa, chàng bỗng thấy dáng ngời đứng nép vào khóm cây. Chàng bớc lại gần một tiếng nói quen thuộc khẽ gọi tên chàng, giọng dịu dàng và cảm động. Trờng đứng sát bên nàng. Trong bóng tối, chàng thấy đôi mắt Trinh long lanh sáng và nghe tiếng thở không đều của ngời thiếu nữ. Quả tim chàng bỗng đập mạnh, và một tình cảm mến yêu dồn dập đến; Tr- ờng cầm lấy bàn tay nhỏ nhắn của Trinh và kéo lại gần mình" (Ngày mới).
Có thể nói, trang nào giọng văn Thạch Lam cũng thấm đẫm tình - cảnh, bởi cảnh sinh tình, cảnh gợi tình và bởi tình đã hoà với cảnh.
Nhìn chung, hớng đi vào tâm lý của Thạch Lam là một hớng đi rất hiện đại, tâm lý trở thành một bí mật lớn cần tìm hiểu. Việc làm đó phải chăng đã đem đến cho tác phẩm của Thạch Lam sức sống trờng tồn.
Ngày mới là tác phẩm duy nhất của Thạch Lam thuộc thể loại tiểu thuyết. Điều đó cũng có nghĩa là tất cả tâm huyết tình cảm của ông đặt vào đấy. Ngày mới còn là tác phẩm thể nghiệm, nó đã tạo điều kiện tốt nhất giúp Thạch Lam khảo sát, nhìn nhận và kiểm chứng lại những gì mình đã phát biểu. Chúng ta cũng phải thừa nhận, những gì Thạch Lam phát biểu trong Theo dòng về thể loại tiểu thuyết là đúng đắn, sáng suốt, hơn nữa giữa lý thuyết và thực hành là cả một vấn đề lớn. Bởi thế, chúng ta cũng cần thông cảm, có cái nhìn khách quan hơn đối với Thạch Lam và tiểu thuyết Ngày mới của ông.
Ngày mới đã góp thêm phần đa dạng, phong phú về thể loại, đề tài. Đó cũng chính là tác phẩm có ý nghĩa tạo sự ổn định, vững chắc thêm về bút pháp lãng mạn trữ tình gắn với các giá trị nhân văn, nhân bản của nhà văn. Ngày mới
còn là tác phẩm có ý nghĩa mở đờng cho thể loại tiểu thuyết lãng mạn trữ tình, về sau có rất nhiều nhà văn sáng tác theo hớng đó nh: Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn. Đặc biệt là Nam Cao ngời đã triệt để khai thác bút pháp trữ tình, tâm lý, phát huy tận độ cách thức quan sát, phản ánh hiện thực của Thạch Lam trong tiểu thuyết Sống mòn, một tuyệt tác về đời sống ngời trí thức trớc 1945.
Thực tế đời sống văn học sau này rất quan tâm đến khuynh hớng hiện thực tâm lý, hiện thực trữ tình, lãng mạn trữ tình. Bởi thế dù là có cơ sở nhng chúng ta cũng không nên đánh giá cuốn tiểu thuyết chỉ với những thiếu sót, hạn chế nh một số nhà nghiên cứu phê bình trớc đó, mà cần thấy đợc tác phẩm vẫn còn rất nhiều mặt tốt, mặt thành công. Chúng tôi rất nhất trí với nhận xét của Vũ Tuấn Anh khi tổng thuật về Thạch Lam- văn chơng và cái đẹp: "Ông là một trong những nhà văn tiêu biểu và thành công trong hớng tìm vào nội tâm, tìm
vào cảm giác, một nhà văn chú trọng trớc hết đến việc biểu hiện tâm lý với quan niệm và cách thức của riêng ông" [2,460].
Theo chúng tôi, với Ngày mới Thạch Lam đã có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật viết tiểu thuyết, hợp với đặc điểm của tiểu thuyết hiện đại: ít chú ý đến cốt truyện; giảm nhẹ tình tiết, sự kiện bên ngoài; tập trung miêu tả những biến động tâm lý; không xây dựng tính cách nhân vật, để nhân vật tự khám phá mình, tính cách nhân vật hình thành trong quá trình tác giả viết tác phẩm. Chúng tôi tin Ngày mới sẽ có cơ hội toả sáng, bởi ngòi bút Thạch Lam là ngòi bút có hoài bão, có khát vọng lớn luôn quan tâm đến "những tính tình bất diệt của loài ngời", bởi chính ông cũng viết với dụng ý ấy và tiên đoán đợc số phận tác phẩm của mình.
Đây là một tác phẩm có nhiều đóng góp mởi mẻ, có ý nghĩa thể nghiệm một hớng tìm tòi độc đáo của Thạch Lam, làm phong phú thêm về diện mạo sáng tác của nhà văn, giữ một vị trí xứng đáng trong sự nghiệp sáng tác của ông.
Tóm lại, bên cạnh những nét độc đáo về nội dung, về nghệ thuật tiểu thuyết Ngày mới của Thạch Lam cũng có một số thành công đặc sắc thể hiện qua các yếu tố cốt truyện, kết cấu, không gian, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, nghệ thuật tạo tình huống tâm lý... nh đã trình bày. Điều đó đã khẳng định những đóng góp to lớn của nhà văn cho hớng đi mới của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Nó vừa là thực tiễn để minh chứng cho những ý tởng của ông về mặt lý thuyết đã phát biểu ở "Theo dòng", vừa là một thể nghiệm để các thế hệ nhà văn tham khảo, rút kinh nghiệm và bổ sung thêm.
KếT LUậN
Hơn sáu mơi năm đã trôi qua, nghiên cứu về Thạch Lam đã có rất nhiều công trình, thuộc các thể loại. Có thể nói, vị trí của Thạch Lam trong văn đoàn nói riêng và trong bối cảnh văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 nói chung đã đợc xác định rõ ràng, vững chắc. Tạo đợc một vị trí nh vậy, một phần nào đó cũng có sự góp sức của tiểu thuyết Ngày mới.
Từ kết quả nghiên cứu đã trình bày ở các chơng trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Thạch Lam là một nhà văn sáng tác trên nhiều thể loại: truyện ngắn, ký, tiểu luận, tiểu thuyết. Trong đó truyện ngắn là thể loại thu đợc nhiều thành công nổi bật nhất. Tập ký Hà Nội băm sáu phố phờng cũng đợc đánh giá rất cao, đặc biệt là mảng viết về ẩm thực, cho đến nay vẫn cha có nhà văn nào vợt Thạch Lam. Tiểu luận Theo dòng cũng là một đóng góp xuất sắc cho mảng lý luận phê bình. Đồng thời, chúng ta cũng không thể phủ nhận công lao của Thạch Lam cho thể loại tiểu thuyết, một thể loại mà ông rất tâm huyết và dành nhiều tình cảm cho nó. Thạch Lam đã có khá nhiều bài viết, với nhiều quan niệm tiến bộ, độc đáo cho thể loại này. Lý thuyết là thế nhng trong cuộc đời sáng tác ông chỉ để lại một cuốn tiểu thuyết duy nhất - Ngày mới. Xung quanh cuốn tiểu thuyết vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau song chúng ta không thể phủ nhận Ngày mới là một đóng góp văn chơng quan trọng của Thạch Lam. Nó đã góp phần hoàn chỉnh bức tranh thể loại trong văn nghiệp của ông.
2. Thạch Lam là một nhà văn luôn có ý thức trong việc tìm tòi, đổi mới. Là một trong số nhà văn chủ chốt của Tự lực văn đoàn nhng trong quá trình sáng tác Thạch Lam đã cố gắng vợt ra ngoài khuôn khổ chung của Văn đoàn để khẳng định mình bằng một phong cách nghệ thuật riêng không trùng lặp với bất kỳ nhà văn nào cùng thời. Do chịu sự ảnh hởng bởi chính ngòi bút của mình nên trong tiểu thuyết Ngày mới ngoài những điểm đã "xuất hiện" trong truyện ngắn
nh: đề tài, chủ đề, văn phong, tứ văn, loại hình nhân vật quen thuộc đến Ngày mới những yếu tố đó nh đợc mở rộng, trở nên rõ ràng và sâu sắc hơn. Ngoài ra,
Ngày mới còn là một tác phẩm thể hiện nhiều suy t mới về nhân sinh của nhà văn. Vấn đề Thạch Lam đặt ra trong Ngày mới không phải là vấn đề chính trị, vấn đề kinh tế mà cao hơn nữa đó là vấn đề nhân cách con ngời, là sự tự nhận thức, tự thức tỉnh trớc cái xấu, cái ác trong mỗi một con ngời. Nói nh vậy, không có nghĩa là nhà văn không nhận thấy các vấn đề, các mâu thuẩn xã hội đ- ơng thời, nhng trong sự thể hiện của mình ông tỏ ra muốn điều hoà các mâu thuẫn, xung đột, điều hoà những chênh lệch, khác biệt. Điểm tựa cho sự điều hoà là cái chung của con ngời dù khác nhau về tầng lớp, giai cấp. Đó chính là l- ơng tri, là tính thiện, là sự biết điều, là phẩm chất ngời - nó vừa là chỗ dựa, vừa là cái phải đợc vun đắp, hoàn thiện. Chính bởi thế, nên không có gì là quá đáng khi nói rằng ngòi bút Thạch Lam là ngòi bút quan tâm đến việc xây dựng "nhân cách văn hoá" cho con ngời.
3. Không thể nói Ngày mới là một tiểu thuyết toàn mỹ nhng qua những gì thể hiện ở nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, chúng ta có thể khẳng định
Ngày mới là một tác phẩm tiểu thuyết ngày càng bộc lộ nhiều giá trị. Nhất là trên một số lĩnh vực nhằm thể nghiệm một hớng đi mới cho tiểu thuyết hiện đại. Đồng thời chúng ta phải luôn đặt tác phẩm trên nền tổng thể các sáng tác của Thạch Lam để thấy đợc những điểm thành công và cha thành công của tiểu thuyết này. Chúng tôi cho rằng: Ngày mới là một bộ phận không thể thiếu của Thạch Lam- mang đậm phong cách Thạch Lam. Những gì là đặc điểm phong cách Thạch Lam thể hiện ở các thể loại khác thì cũng có dấu ấn đậm nét trong tiểu thuyết này. Do vậy, việc nghiên cứu: Tiểu thuyết "Ngày mới" trong sự nghiệp sáng tác Thạch Lam đã khẳng định chắc chắn điều đó.
1. Huỳnh Phan Anh (1972), “Thạch Lam tiểu thuyết gia”, Giao điểm, Sài Gòn, (1).
2. Vũ Tuấn Anh (1994), Thạch Lam - Văn chơng và cái đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
3. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2001- chủ biên), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (2001 - chủ biên), Thạch Lam, Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
6. Lại Nguyên Ân (1994), “Giải pháp điều hoà trong văn Thạch Lam”, Sách
Thạch Lam - văn chơng và cái đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
7. Vũ Bằng (2000), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
8. Vũ Bằng (2000), Thơng nhớ mời hai, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
9. Nam Cao (1999), Sống mòn (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội.
10. Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Phơng Chi (1983), “Gió đầu mùa” - Từ điển Văn học, Tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội.
11. Tân Chi (1999) (tuyển, soạn), Thạch Lam văn và đời, Nxb Hà Nội.
12. Trơng Chính (1939), Dới mắt tôi, Nxb Thuỵ Ký, Hà Nội.
13. Trơng Chính (1989), “Tự lực văn đoàn”, Giáo viên nhân dân, (27-31),