Hình ảnh ngời trí thức tiểu t sản trong tiểu thuyết “Ngày mới”

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết ngày mới trong sự nghiệp sáng tác thạch lam (Trang 44 - 78)

5. Cấu trúc luận văn

2.2.Hình ảnh ngời trí thức tiểu t sản trong tiểu thuyết “Ngày mới”

Viết về ngời trí thức tiểu t sản không phải đến Thạch Lam mới có, trớc ông trong tiểu thuyết Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh... hình ảnh ngời trí thức cũng đã đợc các nhà văn chú ý khai thác và đến Tự lực văn đoàn thì hình ảnh ngời trí thức đã trở thành hình ảnh trung tâm trong sáng tác của họ. Trong sáng tác của Thạch Lam, số lợng tác phẩm viết về ngời trí thức chiếm đến phần nửa. Viết về nhân vật trí thức tiểu t sản nghèo, Thạch Lam không rơi vào lối viết mơ mộng, lý tởng hoá nh những nhà văn khác trong Văn đoàn. Nhân vật của ông có nét chân thực và gần gũi với đời thờng. Ông thờng đặt nhân vật trong những hoàn cảnh khó nhăn, trở ngại, cái đói, cái nghèo gần nh lúc nào cũng đeo đẳng số phận nhân vật, xô đẩy họ vào những tình huống tuyệt vọng. Nhng điều đáng khâm phục ở những con ngời này là biết nhận ra bản chất của cuộc sống để có những biến đổi ý thức, đó là sự thức tỉnh lơng tâm, tuy nó không làm thành một quá trình dằn vặt nội tâm để rồi tự thức tỉnh, mà trong một tình thế, một cảnh ngộ nào đó nó bộc lộ bằng chuyển biến tâm lý. Chúng ta có thể thấy

rõ điều đó qua nhân vật Trờng và một số nhân vật khác trong tiểu thuyết Ngày mới.

Câu chuyện kể về Trờng - một chàng trai con nhà nghèo nhng học giỏi, đỗ bằng thành chung. Trong thời gian nghỉ hè, chờ ngày nhập học cao đẳng, chàng đã có một chuyến thăm An Lâm quê cũ. ở đây chàng đã gặp lại và yêu Trinh - một ngời bạn, ngời em thủa thiếu thời- bây giờ đã là một cô gái thôn quê xinh xắn. Trở về thành phố, chàng đã từ chối cuộc hôn nhân với Hảo, con một gia đình giàu có, ngời mà trớc đó hai gia đình đã hứa hôn, để lấy Trinh. Chàng bằng lòng với hạnh phúc của mình, bên ngời vợ mà mình yêu trong cảnh nghèo túng. Trờng bỏ học đi làm cho một xởng buôn để có tiền nuôi gia đình nhỏ của mình, nhng đồng lơng quá ít ỏi không đủ để trang trải. Vợ chàng trong cái rét của mùa đông chỉ mặc chiếc áo lơng cũ mỏng manh, con chàng phải ăn thứ sữa rẻ tiền, một hào một gói không đủ chất dinh dỡng. Nghèo túng khiến Trờng trở nên khó tính, hay gắt gỏng vợ con và ghét lây những ngời giàu có hơn mình. Chàng cho rằng nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này đều xuất phát từ Trinh, vợ chàng. Trờng lãnh đạm, hắt hủi Trinh, bỏ mặc con đang ốm đi lang thang trên các con phố. Bất chợt chàng nhớ đến Quang, một ngời bạn cũ cũng ở gần đây, nay đã là một nhà buôn lớn, giàu có. Quang trở thành một kẻ khoe khoang, giả dối và hợm hĩnh, không còn là anh học trò nghèo nh trớc. Khi nghe Quang kể chuyện từ chối không cho ông giáo cũ, một ngời đã từng cu mang Quang trớc đó vay tiền, chàng thấy khinh ghét Quang. Cuộc gặp gỡ với ngời bạn học cũ đã làm thay đổi suy nghĩ của Trờng, giúp Trờng thức tỉnh. Chàng nhận ra rằng hạnh phúc chân thật của con ngời không phụ thuộc vào sự giàu sang, tiền bạc mà phụ thuộc vào chính tâm hồn mình. Trờng vui vẻ quay về với cuộc sống thực tại, chấp nhận cuộc sống khiêm nhờng bên vợ con và bắt đầu sống những Ngày mới của mình.

Trong tiểu thuyết Ngày mới, hình ảnh ngời trí thức xuất hiện với hai hạng khác nhau. Giới trí thức tiểu t sản là những ngời nghèo khổ, thất thế (phần lớn là công chức, học sinh nghèo), loại nhân vật này chiếm số đông trong sáng tác viết

về ngời trí thức của Thạch Lam và giới trí thức tiểu t sản là những ngời thành đạt, giàu có (thanh niên t sản, con nhà quan...), loại này chiếm số lợng ít. Thái độ nhà văn có sự phân biệt khá rõ khi viết về hai loại nhân vật này.

2.2.1. Hình ảnh ngời trí thức tiểu t sản nghèo trong tiểu thuyết Ngày

mới

Nếu nh nhân vật chính trong tác phẩm của Nhất Linh, Khái Hng phần nhiều là những thanh niên t sản hoặc tiểu t sản lớp trên, con nhà quan, chủ đồn điền, thờng chơi bời đàng điếm, luôn tìm cách giải quyết vấn đề hạnh phúc, thì trong sáng tác của Thạch Lam chủ yếu là những trí thức nghèo. Hình ảnh ngời trí thức nghèo trở thành dòng mạch chính của ngòi bút ông. Mặc dù, trong truyện ngắn hình ảnh này đã đợc nhà văn chú ý khám phá nhng còn ở mức độ nhất định, sang tiểu thuyết Ngày mới hình ảnh đó đã đợc xây dựng thành một hệ thống, đợc miêu tả sâu, sinh động và tinh tế hơn, nhất là thế giới bên trong, thế giới tâm hồn nhân vật. Có thể nói, với Ngày mới hình ảnh ngời trí thức tiểu t sản đã trở nên nhuần nhị và bề thế hơn.

Ngày mới là cuốn tiểu thuyết có dung lợng trên hai trăm trang, kết cấu chia làm hai phần rõ ràng. Phần 1: gồm mời một chơng đầu; phần 2: mời hai ch- ơng còn lại. Toàn bộ tác phẩm chủ yếu miêu tả cuộc sống của Trờng và những ngời xung quanh: đó là mẹ, những ngời bạn của mẹ, là anh, chị, em, chú bác, vợ con, bạn hữu (thân và không thân),... Họ đều có quan hệ ruột thịt hoặc gắn bó khăng khít, mật thiết với Trờng. Tập trung nhất vẫn là xoay quanh nhân vật Tr- ờng.

Trong phần một của cuốn tiểu thuyết, Thạch Lam chủ yếu đi vào miêu tả cuộc sống của Trờng lúc cha lập gia đình, bằng những dòng văn tơi mát trữ tình.

Trờng mặc dù sinh trởng trong một gia đình nghèo, nhng luôn đợc mọi ngời trong gia đình quan tâm, chăm sóc, chiều chuộng cả về vật chất lẫn tinh thần. Trờng không phải lo nghĩ gì về vấn đề kinh tế trong gia đình, chàng chỉ biết ăn học. Cũng giống nh các nhà văn khác khi viết về hình ảnh ngời trí thức,

Trờng trong Ngày mới của Thạch Lam lúc này cũng là một thanh niên giàu chí tiến thủ, lạc quan tin tởng vào chính mình vào cuộc sống. Chàng có nhiều dự định đẹp cho cuộc sống tơng lai, trong con mắt của Trờng lúc này cuộc sống thật tơi đẹp, chàng sống một cuộc sống thật bình yên, hạnh phúc với những niềm vui nho nhỏ bên cạnh những ngời thân yêu. Có thể nói, việc Trờng thi đỗ là niềm tự hào của cả gia đình, nhất là với mẹ chàng và phần nào đó báo đáp lại sự mong chờ của mọi ngời ở Trờng. Ngoài ra, việc thi đỗ cũng đem đến cho Tr- ờng một ngã rẽ mới, với những dự định tốt đẹp trong tơng lai: chàng sẽ học tiếp, gia đình sẽ cới cho chàng một ngời vợ giàu có, xinh đẹp; chàng sẽ có điều kiện giúp đỡ gia đình, thực hiện ớc mơ thoát khỏi cảnh nghèo. Việc thi đỗ đã mở ra một tơng lai tơi sáng, đầy hứa hẹn đối với Trờng lúc này.

..."Cái vui của Trờng chỉ là cái vui rất giản dị. Hai ngày trớc chàng vừa thi đỗ bằng thành chung một cách không ngờ. khi nhận thấy tên mình trên bảng, Trờng hồi hộp cảm động (...). Đến bây giờ Trờng vẫn còn thấy ngời nhẹ nhõm và khoan khoái" [11,363].

"Một lần nữa, Trờng thấy rõ rệt sự thi đỗ của chàng sẽ có một kết quả tốt cho đời sống chung của gia đình chàng. Đó là cái hy vọng độc nhất của những nhà nghèo nh nhà chàng để bớc lên đợc một địa vị cao hơn. Mẹ chàng đã để vào đấy bao nhiêu điều mong ớc (...); sự tin cậy ấy Trờng thấy ân cần và thấm thía, bởi vốn nghèo chàng đã hiểu biết giá trị của đồng tiền" (Ngày mới).

Nhà văn Thạch Lam đã rất tinh tế khi xây dựng nhân vật Trờng. Bằng tài năng và cảm quan của riêng mình, ông đã vẽ lên chân dung của một trí thức trẻ rất đời thờng với đúng tính cách, tâm lý, hành động của một ngời đang còn ở lứa tuổi thanh niên. Trờng là một con ngời lãng mạn, mơ mộng, đến khi thi đỗ chàng vẫn cha có một quyết định cụ thể, cha tìm đợc một hớng đi rõ ràng cho mình. Mọi chuyện còn hết sức mơ màng:

"Chính Trờng cũng cha biết hết hè sẽ làm gì. Xin đi làm hay lo vào cao đẳng học nữa? Trờng lấy làm lạ thấy đối với một vấn đề quan hệ đến tơng lai

của đời chàng nh thế, mà chàng không thiết tha lắm. Thật ra, từ lúc nhỏ bắt đầu đi học cho đến bây giờ, chàng cha bao giờ thấy sự học biết là thích. (...). Tuy nhà chàng nghèo, và chàng vẫn nghe thấy các cha mẹ khuyên con cố học để sau đi làm lấy tiền, chàng cũng không thấy cái liên lạc gì trong việc học và tiền bạc cả" (Ngày mới).

Trờng sống một cuộc sống giản dị, đời thờng bên gia đình và những ngời thân quen, chàng thấu hiểu, đồng cảm với cuộc sống nghèo khổ của những ngời hàng xóm xung quanh.

"Qua một phố, Trờng thấy đông đúc và ồn ào quá. Vì nóng nực, nên mọi ngời đều bắc ghế hay trải chiếu nằm ngổn ngang cả trên hè. Trẻ con chạy nhảy nô đùa, và các hàng quà cất tiếng rao lanh lảnh. Trờng phải đi chậm lại, vì rìa đ- ờng ngời ta gánh nớc rỏ ớt nh tới. Nhìn vào các căn nhà, Trờng thấy tối tăm và có hơi nóng nặng nề đa ra; thỉnh thoảng, một nhà mới có ngọn đèn con leo lét. Chàng cảm thấy cái sống eo hẹp của những ngời phố ấy, cái nghèo hèn của họ" (Ngày mới).

Trong tình yêu, Trờng có cách nghĩ rất đơn giản, ở Trờng cha hề hình thành khái niệm về tình yêu, hôn nhân.

"Mẹ chàng đã nhiều lần nói đến chuyện ấy với Trờng, nhng lần nào chàng cũng chỉ yên lặng nghe, không tỏ ý kiến gì cả. Vả lại, Trờng có ý kiến gì mà bày tỏ? chàng chẳng hiểu việc nhân duyên ra sao: cha bao giờ chàng nghĩ đến sự ấy. Cũng nh những ngời trẻ tuổi khác, nếu nh có ai hỏi về sự lấy vợ, có lẽ chàng sẽ không biết trả lời đó là một việc tốt hay xấu" (Ngày mới).

Mối tình Trờng, Trinh sau này cũng rất tự nhiên. Đó là một mối tình đẹp, trong sáng và tự nguyện. Những tháng ngày sống ở An Lâm bên ngời yêu, với tình yêu thơng, quý trọng của gia đình bà Nhì, trong không khí trong lành, thoáng mát và tơi đẹp ở thôn quê. Đó là những tháng ngày tơi đẹp trong cuộc đời Trờng, quãng thời gian mà sau này Trờng luôn nghĩ tới.

"Tình yêu của Trờng và Trinh cứ một ngày trở nên đằm thắm, suốt thời kỳ chàng nghỉ ở An Lâm (...). Mà Trờng yêu Trinh bằng một tình yêu trong sạch của tuổi trẻ, không nghĩ ngợi, không suy đoán. Trờng thấy mình tự nhiên yêu cũng nh tự nhiên sống", hay "Trờng thấy bồng bột lòng hăng hái của một ngời tuổi trẻ, lần đầu, tự hiểu biết tất cả cái quan trọng và vẻ đẹp của cuộc đời đầy đủ vì tình yêu (...). ái tình mỗi ngày một thấm thía trong lòng chàng. Những ngày ở An Lâm là những ngày sung sớng trong đời Trờng, những ngày mà sau này, chàng thờng nhớ đến nh một cái nguồn những tính tình thanh khiết và cao quý"(Ngày mới).

Có thể thấy mọi suy nghĩ, hành động của Trờng lúc này đều hết sức chân thật, giản dị và có phần "trẻ con". Trờng thơng yêu mẹ, lo sợ mẹ buồn, cố gắng không làm phật ý mẹ, nên đã đồng ý đi ăn cỗ ở nhà bà Hai, Trờng lo khi đến ăn cỗ gặp đông ngời không biết nên chào hỏi thế nào, mời mọc ra làm sao, chàng không thoải mái vì đi ăn cỗ sẽ phải tuân thủ phép tắc, lễ nghĩa, khó chịu khi phải gặp đông ngời. Trớc những lời khen thái quá của mẹ và ngay cả thái độ của Tiến, việc Tiến nhìn Hảo cũng làm Trờng khó chịu.

Nhà văn Thạch Lam trong phần này đã vận dụng nhuần nhị bút pháp lãng mạn trữ tình của ông. Khi miêu tả nhân vật Trờng, ông đã để cho nhân vật cảm và nghĩ nhiều hơn hành động. Chúng ta có thể tìm thấy điểm này ở rất nhiều đoạn văn trong phần đầu tiểu thuyết Ngày mới, chẳng hạn.

"Bây giờ chàng cũng ngồi yên lặng. Trờng cảm thấy cái đầm ấm của gia đình. Chàng muốn cái thời khắc ấy cứ lâu" [11,374].

Hay đoạn miêu tả cảnh Trờng và Xuân cùng ngồi hóng mát.

..."Hai anh em lại yên lặng, một sự yên lặng nặng nề và đầy ý nghĩa. Tr- ờng cảm thấy có một sự ngợng nghịu giữa hai ngời. Bao giờ cũng thế, chàng nhận ra rằng anh em một nhà không nói chuyện với nhau đợc lâu và niềm nở nh bạn. Có lẽ vì biết rõ nhau lắm, nên không có gì nói với nhau nữa. Trờng rất dễ dàng nói chuyện với một ngời bạn thân, nhng trớc mặt anh, chàng tự nhiên

ngợng không nói đợc. Thành thử Xuân và Trờng chỉ nói những câu đâu đâu trong khi ở hai ngời đều sôi nổi những ý nghĩ và t tởng muốn giãi bày cho nhau biết" [11,405].

Nhìn chung ở phần này, với bút pháp lãng mạn trữ tình của mình, bằng việc kết hợp nhuần nhị giữa tả cảnh và tình, từ nhiều bức tranh diễn tả tình cảm và tâm trạng liên kết lại, tổ chức chặt chẽ tạo mỗi liên hệ hữu cơ, nhà văn Thạch Lam đã thể hiện thành công hình ảnh của Trờng: một thanh niên trí thức trẻ tuổi sôi nổi, đầy nhiệt huyết, có nhiều khát vọng, dự định đẹp đúng với đặc điểm nhân vật và cốt truyện.

Sang phần hai, nhà văn Thạch Lam về cơ bản vẫn thống nhất bút pháp nh trong phần một. Tuy nhiên, ở phần này yếu tố tự sự có phần đậm hơn, tác giả đã để nhân vật nghĩ nhiều hơn cảm và hình ảnh nhân vật Trờng đã đợc xây dựng khác đi. Nhà văn chủ yếu viết về cuộc sống và diễn biến tâm trạng của đôi vợ chồng Trờng, Trinh sau khi lập gia đình, có con, sống một cuộc sống tự lập. Tập trung nhất vẫn là xoay quanh nhân vật Trờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không nghe theo sự sắp đặt của mẹ và bà Hai, Trờng quyết định từ hôn với Hảo để lấy Trinh, đi theo tiếng gọi của tình yêu. Cuộc sống gia đình không hề giản đơn chút nào, Trờng phải đối diện với thực tế cuộc sống và mọi khó khăn vất vả cũng từ đó mà ra. Từ một chàng trai lãng mạn, vô t chỉ biết học giờ đây chàng phải cáng đáng đủ điều, phải đảm nhận trọng trách của một ngời trụ cột gia đình, không chỉ phải nuôi sống mình mà còn phải nuôi sống vợ con.

Cuộc sống đối với Trờng lúc này không còn đơn giản và tơi đẹp nh buổi đầu, thay vào đó là những khó khăn, thiếu thốn, là những buồn chán, hụt hẫng, thất vọng. Gánh nặng mu sinh đã làm nảy sinh những tham vọng ở Trờng.

Nếu trớc đây, từ lúc yêu Trinh cho đến khi lấy nàng "Trờng cha bao giờ nghĩ đến: Trinh nghèo. Bà Nhì buôn bán cũng chỉ đủ để gia đình sống một cuộc đời bình thờng và giản dị", "Sự nghèo, đối với Trờng hồi ấy chỉ là một sự đáng nên thơ", thì giờ đây "những cái thiếu thốn cỏn con của sự sống làm Trờng khó

chịu và bực mình. Cuộc đời đối với chàng bây giờ khe khắt và khó nhọc quá" (Ngày mới).

Hay trớc kia, Trờng chỉ mong sau này ra đi làm kiếm tiền giúp đỡ gia đình, thay đổi cuộc sống nghèo khó thì giờ đây những mong ớc đơn giản, bình thờng đó cũng đã đợc thay đổi thành những ham muốn cao hơn. Trờng mong muốn một cuộc sống giàu có, mong ớc này không chỉ xuất hiện một lần mà trở đi, trở lại trong suy nghĩ của Trờng. Lúc đầu mong ớc của Trờng còn ở mức độ chung chung, dần dần đợc đẩy lên thành cái cụ thể, thậm chí những mong muốn của Trờng là rất vô lý, làm cho Trờng trở thành một ngời ích kỷ.

"Trờng thấy mình đem lòng thèm muốn cái địa vị giàu sang của ngời khác, cái địa vị mà chàng có thể đến một cách dễ dàng nếu không có những việc đã xảy ra".

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết ngày mới trong sự nghiệp sáng tác thạch lam (Trang 44 - 78)