5. Cấu trúc luận văn
3.3. Ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết “Ngày mới”
Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Khi nghiên cứu nghệ thuật của một tác phẩm không thể không tìm hiểu phong cách ngôn ngữ nhà văn ấy thể hiện trong
tác phẩm nh thế nào. Bởi ngôn ngữ là công cụ phơng tiện chủ yếu để nhà văn truyền đạt nội dung nghệ thuật và t tởng của tác phẩm.
Thạch Lam từ trớc đến nay vẫn đợc đánh giá là ngời có công trong việc "làm cho tiếng nói Việt Nam gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại ra, tơi đậm hơn" [44,444]. Ông vốn là một ngời trầm tĩnh, điềm đạm, "ít nói, không bao giờ to tiếng và chỉ nói sau khi đã suy nghĩ chín chắn trong mọi chuyện" (Lời nhận xét của Song Kim - Thạch Lam những điều còn nhớ) [4, 415].
Ngôn ngữ trong văn Thạch Lam thờng giản dị tinh tế, gần gũi và thân mật, giàu cảm xúc nhịp điệu, có khả năng diễn tả một cách đầy đủ các cung bậc khác nhau của đời sống nội tâm con ngời. Giọng văn Thạch Lam thủ thỉ, nhẹ nhàng và đợm buồn, đôi khi nôm na nhng lại giàu sức gợi. Đúng nh nhận xét của GS Phong Lê và Lê Dục Tú. Ông thu hút ngời đọc bằng "lối văn nhuần nhị, tinh tế, gọn và gợi thật là rành rõ những trạng thái sinh hoạt, xúc cảm và tâm hồn" [50,19], và "chiếm lĩnh tâm hồn ngời đọc bằng một lối văn nhẹ nhàng, đậm chất trữ tình man mác, giàu cảm xúc và nhạc điệu" [4,23].
Thạch Lam dờng nh là ngời đầu tiên có ý thức khai thác chất thơ trong đời sống bình dị, thờng nhật. Ông đã dẫn dắt ngời đọc đến với văn ông bằng giọng điệu tâm tình, khiêm nhờng, kín đáo và giản dị, dồi dào cảm giác. Truyện của Thạch Lam thờng sử dụng phơng thức trần thuật mà ở đó chủ thể trần thuật thờng đợc ý thức với t cách là trọng tâm nghệ thuật. T thế dẫn truyện thờng mang sắc thái cá nhân, chủ quan nổi trội, đậm nét. Phơng thức này cho phép nhân vật từ điểm nhìn trần thuật có thể trình bày sự việc, biến cố nhân vật theo cách của anh ta. Có thể là tự bộc lộ, tự thể hiện cái "tôi" đích thực của mình cũng nh khả năng thấu hiểu và thâm nhập vào thế giới nội tâm nhân vật.
Tiểu thuyết Ngày mới mang đậm chất trữ tình, tác phẩm bộc lộ rõ nét h- ớng xây dựng và phát triển chất văn xuôi. Câu chuyện đợc trần thuật từ ngôi thứ ba bám theo nhân vật trung tâm của tiểu thuyết và nhân vật chính trong từng
khổ truyện, điểm này chúng ta có thể thấy ngay từ mở đầu câu chuyện và xuyên suốt cả tác phẩm. Chúng tôi xin nêu ra đây một số đoạn. Chẳng hạn:
"Trờng bớc từng bớc nhẹ nhàng trên hè phố, ngớc mắt nghịch nhìn ngôi sao hôm cùng theo chàng đi lấp vào sau các lá cây. Trời mùa hạ đen và trong thăm thẳm, các vì sao lấp lánh nh cùng một điệu. Trờng thấy tâm hồn mình cũng cùng một điệu vui vẻ nh thế, và vòm trời, ngàn sao, với những cơn gió mát thoảng đến đối với Trờng nh hoà hợp, thân mật lắm" (Ngày mới).
Hay trong đoạn đầu chơng IV.
"Xuân về đến nhà, lơ đãng vất áo, mũ lên trên ghế và ngã mình nằm xuống giờng. Cuộc vui mà chàng dự từ buổi tối đã đem đến cho chàng mệt nhọc và chán nản. Cảm giác ấy đêm nào chàng cũng thấy, đã ngót một năm nay, Xuân bắt đầu chơi bời. Nhất là từ khi vợ chàng giận dỗi bỏ về quê, thì chàng lại thấy buồn bực và khó chịu hơn nữa" (Ngày mới).
Điều đặc biệt là câu chuyện có sự xuất hiện của một cái "tôi" kể chuyện. "ăn cơm sáng xong, bà Phán gọi Trờng bảo:
- Chiều hôm nay đằng bà Hai có kỵ, tối con lại ăn cỗ. Trờng cha kịp đáp bà mẹ lại tiếp:
- Cả mẹ cũng đến. Con chỉ đến có việc ăn mà thôi" (Ngày mới).
Trong các truyện ngắn, tiểu thuyết hiện đại nhà văn thờng sử dụng ngôi thứ nhất để kể chuyện. Tuy nhiên, có khi nhân vật xng "tôi" lại hạn chế phạm vi kể chuyện. Đó là khi nhà văn không chỉ muốn thể hiện suy nghĩ, thái độ của một nhân vật mà còn muốn khám phá tâm t, tình cảm của nhiều nhân vật lúc đó nhà văn sẽ lựa chọn ngôi kể thứ ba. Khi ấy, câu chuyện sẽ dễ dàng chuyển từ nhân vật này sang nhân vật khác. Việc tác giả thay đổi ngôi kể thể hiện đợc tình cảm thơng yêu, trìu mến của ngời kể đối với nhân vật, làm cho nhân vật và ngời kể gần gũi hơn, câu chuyện do đó cũng truyền cảm và xúc động hơn.
Ngôn ngữ của Ngày mới không phải là thứ ngôn ngữ khuôn sáo mà rất bình dị và đầy chất thơ, có nhiều đoạn tả tình, tả cảnh hết sức sinh động, tinh tế, giàu cảm xúc, nhạc điệu. Chẳng hạn:
"Không muốn lại qua phố, Trờng rẽ xuống cánh đồng, men theo các bờ cỏ mà đi. Gió từ quãnh rộng đa lại, trong sạch và mát mẻ. Ruộng lúa xanh rờn trải mãi tận chân trời, đến những làng mạc thảm xa xa. Trên các con đờng nhỏ quanh co giữa cánh đồng, từng đám ngời đi chợ thong thả len theo bờ lúa. Gío đa lại tai Trờng tiếng cời nói của họ, vang trong không khí buổi ngày rực rỡ này", "Trờng dừng lại trên mấy bực gạch từ trong vờn nhà bà Nhì đi xuống sông. Bên kia bờ, mấy ngời đánh cá đang cất những mảng lới sáng loáng dới ánh nắng; Dòng sông chảy lặng lờ và thong thả, nên những giọt nớc ở lới nghe rào rào nh ma nhẹ. Trong chỗ bóng rợp của mấy dãy cây men bờ, nớc trong và mát, khiến Trờng lại muốn nh lúc còn bé, hứng nớc lên bàn tay để giữ lấy cái mát rợi ít lâu (Ngày mới).
Hoặc
"Đêm đã khuya tiếng nớc róc rách ngoài sông Tiên khẽ đi; sơng mù đã xuống phủ đầy vờn, trắng xoá nh một đám mây, chỉ còn đám lá dày của cây lựu lấp lánh sáng” (Ngày mới).
Trong Ngày mới ngôn ngữ đối thoại rất ít, tác giả chủ yếu sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Đây là điểm khác nhau cơ bản giữa Thạch Lam và các nhà văn hiện thực phê phán. Cụ thể nh giữa Thạch Lam với Vũ Trọng Phụng và Nguyễn Công Hoan: nếu nh ngôn ngữ của Vũ Trọng Phụng gân guốc đầy góc cạnh, hay giọng điệu ngôn ngữ của Nguyễn Công Hoan mang tính châm biếm, hài hớc thì ngôn ngữ của Thạch Lam đậm chất trữ tình. Đặc điểm này hợp với phong cách sáng tác của nhà văn. Trong tác phẩm các nhà văn hiện thực phê phán, nhân vật bộc lộ và phát triển tính cách chủ yếu thông qua ngôn ngữ đối thoại, yếu tố đối thoại là yếu tố rất quan trọng trong việc xây dựng nhân vật. Ngợc lại, Thạch Lam thờng để cho nhân vật nghĩ nhiều hơn hành động, nghĩ
nhiều hơn cảm. Trờng trong tiểu thuyết Ngày mới lúc nào cũng suy nghĩ, ở Tr- ờng là một chuỗi tâm trạng, Trờng luôn dằn vặt trăn trở vì thực tại. Chúng ta dễ tìm thấy điều này ở rất nhiều đoạn trong tác phẩm. ở đây, chỉ xin trích dẫn một số đoạn chứng minh cho điều đó.
"Trờng nghĩ ngợi không đáp. Tại sao chàng lại bỏ học giở giang? (...). Chàng nhớ lại ngày xin thôi học, khi xếp sách vở ở trong trờng ra về, chàng có cái cảm tởng từ đây sẽ đi vào cuộc đời khác, cuộc đời chàng vẫn mơ ớc bấy lâu. Lúc ấy, Trờng chỉ thấy một sự cần thiết: chàng phải đi làm nuôi lấy gia đình nhỏ của mình" (Ngày mới).
"Hai vợ chồng Tâm đi rồi, Trờng lẳng lặng trở vào ngồi xuống ghế. Những ý nghĩ không vui đến ám ảnh chàng. Trờng nhớ cái vẻ mãn nguyện của Hiền, những câu khoe khoang danh giá của Tâm; chàng thấy một mỗi bực tức trong ngời, bực tức cho mình và khinh ghét đôi vợ chồng trởng giả quê mùa ấy." (Ngày mới).
Câu văn Thạch Lam thờng giống nh câu thơ vắt dòng. Trong Ngày mới
câu văn Thạch Lam viết rất sáng rõ, dễ hiểu, đặc biệt là nhà văn sử dụng rất nhiều tính từ trong câu để biểu đạt tình cảm, song không hề lặp và gây nhàm chán. Chúng ta có thể thấy điều này trong một số đoạn sau:
"Bà Phán vui vẻ đến bàn ngồi trớc mặt con. Trong vòng ánh đèn sáng Tr- ờng thấy nét mặt mẹ hoan hỷ, con mắt long lanh vui sớng. (...) Trờng cảm động nhìn mẹ. nét mặt lo nghĩ của mẹ, Trờng đã quen lắm. Đã nhiều lần, không biết bao nhiêu lần nữa, khi đi học về, thỉnh thoảng Trờng thấy mẹ đang ngồi coi hàng tự nhiên yên hẳn ngời, mắt nhìn vào quãng không, và trán răn
lại, đang suy nghĩ sự gì khó khăn và đau đớn lắm. Nỗi đau đớn mà Trờng đoán trong những lúc đó làm chàng e sợ, lẳng lặng vào nhà cất sách và rón rén ra sân sau không dám động mạnh" [11,378].
"Thấy chồng có vẻ băn khoăn nghĩ ngợi, Trinh đi lại khẽ rón rén không dám động mạnh ! nàng bế con trên cánh tay hôn hít. Đứa bé đang ở lúc vui vẻ
của nó; đôi mắt nó sáng lên tơi tỉnh, hai má luôn lúm xuống những đồng tiền
xinh xắn. (...). Đã lâu nay Trinh buồn rầu vì thấy chồng đổi khác. Chàng ít khi vui vẻ nh trớc, lúc nào cũng rất khó chịu và hay gắt gỏng luôn. Thỉnh thoảng nàng thấy Trờng ngồi yên lặng hàng giờ. Những lúc ấy nàng sợ hãi
không dám nói to. Trinh lo ngại vẩn vơ và nh cảm thấy một sự nguy hiểm gì sắp đến. Nàng không hiểu tại sao Trờng nghĩ ngợi và không biết duyên cớ những cơn giận dữ của chàng. Nàng khổ sở thấy Trờng ngày một thêm lãnh đạm với nàng, hình nh không yêu mến nàng đằm thắm nh trớc nữa. Chàng nh
ngợng nghịu và bứt rứt không muốn ngồi chuyện trò cùng nàng lâu" [11,493].
Ngôn ngữ Thạch Lam là thứ ngôn ngữ có khả năng diễn tả một cách đầy đủ các cung bậc khác nhau của đời sống nội tâm con ngời. Bằng tài năng sử dụng ngôn ngữ, Thạch Lam đã rất tinh tế khi đi sâu phát hiện những sắc thái tinh vi trong đời sống nội tâm nhân vật "Trờng nhìn theo những cử chỉ của vợ; một tình thơng khẽ rung động trong tâm can chàng, lẫn với một cơn giận dữ không duyên cớ. Trờng muốn đứng dậy bên Trinh nói mấy câu dịu dàng, an ủi; nhng cơn giận bực tức làm tan cái ý định ấy, và mạnh thêm bởi Trờng thấy mình có lỗi" [11;495].
Ngòi bút Thạch Lam đặc biệt thành công khi miêu tả các cảm giác. Trong tiểu thuyết Ngày mới cũng có rất nhiều chỗ tác giả miêu tả cảm giác của nhân vật. Chẳng hạn nh cảm giác buồn của Trờng "Một cảm giác buồn rầu và lạnh lẽo thấm thía vào ngời. Trờng tựa tay lên bao lơn. Những ý tởng trái ngợc nhau và không rõ rệt lộn xộn trong óc chàng. Trờng cảm thấy cái hèn nhát của chàng, nhng cũng nh một ngời đánh bạc không nghĩ đến sự thua nguy hiểm, Tr- ờng không nghĩ đến nỗi đau của chàng đã gây nên. Chàng nhắm mắt lại và thấy nỗi giận trong lòng cái ham muốn giàu sang. Những hình ảnh rực rỡ, những mơ ớc thầm kín bao nhiêu lâu nay lôi kéo trí tởng tợng của chàng đến một cảnh đời đầy đủ xa hoa khác" [11,479].
Hay là cảm giác ớn lạnh của Trờng, cảm giác này đợc tác giả nói đến khá nhiều trong tác phẩm "ánh sáng mờ dần trong bóng tối chung quanh. Những mộng tởng rực rỡ trong óc Trờng cũng nhạt dần đến cuộc đời hiện tại nghèo nàn, Trờng co mình thấy lạnh trong manh áo mỏng không đủ giữ cái ấm áp của ngời. Chàng rùng mình nhìn ngơ ngác, nh vừa ra khỏi một giấc mơ" [11,478].
Trong Ngày mới giữa giọng điệu và ngôn ngữ đợc thể hiện khá nhất quán, ở đây chúng ta không thấy có cái gấp gáp, mạnh mẽ nh một số nhà văn hiện thực, câu chữ của Thạch Lam chỉ cần đủ để diễn tả các trạng thái, cảm xúc của tâm hồn. Ngay cả khi miêu tả sự oan trái, bực tức giọng văn Thạch Lam vẫn có cái ấm áp riêng của nó, ngôn ngữ của ông là thứ ngôn ngữ giàu cảm xúc, mỗi câu văn đều có thể nhận thấy tình cảm tác giả dành cho nhân vật. Chúng tôi xin trích dẫn một đoạn miêu tả nhân vật Xuân.
"Sự thay đổi của Xuân gần đây, Trờng cũng nhận thấy. Nhng chàng cố không nghĩ đến, bởi vì chàng tự xét không có quyền chỉ trích ngời anh. Chàng nghĩ buồn rầu và đau đớn khi thấy anh mỗi ngày một đi xa gia đình. Nhiều khi nghe mẹ phàn nàn về Xuân, rồi rơm rớm nớc mắt, Trờng thấy nghẹn ngào bực tức nh ngời khó ở trong buồng kín. Lúc ấy, Trờng giận anh lắm, giận vì anh đã làm cho mẹ không đợc vui lòng. Rồi nỗi giận ấy mất đi, nhờng chỗ cho một sự ân hận và sự lo nghĩ cho cái tình đầm ấm giữa mẹ con" (Ngày mới).
Giọng văn trong Ngày mới của Thạch Lam thủ thỉ, đợm buồn, cách kể chuyện của Thạch Lam nhẹ nhàng chậm rãi, điềm đạm. Câu chuyện nhà văn kể thờng buồn và luôn đem đến cho độc giả nhiều suy nghĩ. Chúng ta có thể kiểm chứng trong Ngày mới ở một số đoạn, tiêu biểu nh đoạn miêu tả cuộc trò chuyện, tâm sự giữa bà Phán với bà Nhì:
"Trờng lắng tai nghe hai bà nói chuyện. Hai tiếng nói quen khiến chàng tởng nh hồi còn ở An Lâm, những lúc chàng dựa vào ghế nghe bà Nhì bàn chuyện buôn bán với mẹ chàng. Trờng thấy mình trẻ lại với bao kỷ niệm của thời xa. Chàng nhìn vợ để tìm trên khuôn mặt xinh cái vẻ ngây thơ của cô gái bé
có đôi mắt đen vẫn cùng chàng đùa nghịch bên khóm hồng. Trinh ngồi bên mẹ têm trầu, dáng điệu khép nép và ngoan ngoãn nh một cô thiếu nữ (Ngày mới).
Tóm lại, một trong những giá trị tạo nên sự thành công trong sáng tác của Thạch Lam chính là ngôn ngữ. Phải chăng tiểu thuyết Ngày mới, một tác phẩm nhờ có ngôn ngữ giản dị đầy chất thơ, giàu nhạc điệu và cảm xúc đã làm tăng thêm chất trữ tình lãng mạn cho tác phẩm, một cuốn tiểu thuyết mang đậm phong cách Thạch Lam.