Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
877,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------------o0o-------------- VÕ TÁ LỢI MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐỘINGŨGIÁOVIÊNTRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNTHẠCHHÀ,TỈNHHÀTĨNHLUẬNVĂNTHẠCSĨ KHOA HỌCGIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢNLÝGIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. HÀVĂN HÙNG NGHỆ AN – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài “Một sốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntrunghọccơsởhuyệnThạchHà,tỉnhHà Tĩnh” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy côgiáo trường Đại học Vinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luậnvăn này. Với tình cảm chân thành tôi bày tỏ lòng biết ơn với Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa giáo dục học, Phòng Quản lí khoa học-Trường Đại học Vinh, cán bộ và giảng viên đã than gia quản lí và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư –Tiến sĩHàVăn Hùng-Nguyên Phó hiệu trưởng trường Đại học Vinh, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luậnvăn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo huyệnThạchHà,tỉnhHà Tĩnh; - Ban giám hiệu các thầy côgiáo các trường THCS huyệnThạchHà,tỉnhHà Tĩnh; - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua; Mặc dù đã cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tuy nhiên luậnvăncó thể còn có những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và chỉ dẫn của quý thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp. Nghệ An, tháng 9 năm 2012 TÁC GIẢ Võ Tá Lợi 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠSỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 9 1.1. Tổng quanvấn đề nghiên cứu……………… . 9 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản………………… . 11 1.2.1. Quản lí…………………………………………………… 11 1.2.2. Quản lí giáo dục…………………………………………… . 13 1.2.3. Quản lí nhà trường………………………………………… 13 1.2.4. Chấtlượngđộingũgiáo viên……………………………… . 13 1.3. Những nhân tố tác động đến quảnlý và bồi dưỡng để nângcaochấtlượngđộingũgiáoviên THCS . 14 1.4. Cơsởpháplý về quảnlý và bồi dưỡng để nângcaonăng lực độingũgiáoviên THCS 14 1.5. Mộtsốvấn đề của lýluậnquảnlý nhân lực có liên quan đến việc nângcaochấtlượnggiáoviên THCS 15 1.5.1. Quảnlý nguồn nhân lực . 15 1.5.2. Nội dung cơ bản của quảnlý nhân lực 16 1.5.3. Phát triển nguồn nhân lực . 17 1.5.4. Khái niệm về độingũgiáoviên trong trường THCS 18 1.5.4.1. Độingũ GV 18 1.5.4.2. Quảnlýđộingũ GV . 18 1.5.4.3. Xây dựng độingũ nhà giáo 19 1.6. Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân 19 1.6.1.Vị trí của trường THCS . 19 1.6.2. Mục tiêu, kế hoạch của giáo dục THCS 20 1.6.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THCS . 22 1.7. Giáoviên trường trunghọccơsở 23 1.7.1. Vị trí, vai trò, chức năng của người giáoviên THCS 23 1.7.2. Đặc điểm lao động sư phạm của người giáoviêntrunghọccơsở 24 1.7.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của người giáoviêntrunghọc 25 1.7.4. Các yêu cầu đối với giáoviên THCS trong giai đoạn hiện nay 26 1.7.5. Chuẩn nghề nghiệp của giáoviêntrunghọc . 27 1.8. Tính tất yếu của việc xây dựng và phát triển độingũgiáoviên THCS ở huyệnThạchHà,tỉnhHàTĩnh 42 Kết luận chương 1 43 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢNLÝCHẤTLƯỢNGĐỘINGŨGIÁOVIÊN THCS HUYỆNTHẠCHHÀ,TỈNHHÀTĨNH 44 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và phát triển giáo dục huyệnThạchHà,TỉnhHàTĩnh 44 2.1.1. Đặc điểm địa lý, dân cư, dân số 44 2.1.2. Về phát triển kinh tế - xã hội . 45 2.1.3. Lĩnh vực văn hoá - xã hội 48 2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn về kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dục nói chung, cấp THCS nói riêng . 49 2.1.5. Thực trạng chung về GD&ĐT huyệnThạchHà,tỉnhHàTĩnh 50 2.1.6. Thực trạng giáo dục cấp THCS . 55 2.2. Thực trạng độingũgiáoviên THCS huyệnThạchHà . 62 2.2.1. Nội dung, cách thức nghiên cứu thực trạng: 62 2.2.2.Thực trạng chấtlượngđộingũ GV THCS huyệnThạchHà . 63 2.3. Thực trạng các giảiphápnângcaochấtlượngđộingũgiáoviên THCS ở huyệnThạchHà 71 2.4. Đánh giá thực trạng chấtlượngđộingũgiáoviên THCS huyệnThạchHà . 72 2.5. Nguyên nhân thực trạng . 73 Kết luận chương 2 74 Chương 3. MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐỘINGŨGIÁOVIÊNTRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNTHẠCHHÀ . 75 3.1. Phương hướng mục tiêu 75 3.2. Nguyên tắc lựa chọn các giảipháp . 75 3.3. Các giảipháp chủ yếu 77 3.3.1. Giảipháp 1: Sắp xếp độingũ cán bộ, bố trí, phân công GV, luân chuyển công tác 77 3.3.2. Giảipháp 2: Nângcao hiệu quả, hiệu lực của các định chế giáo dục và đào tạo trong quảnlýđộingũ GV bằng các tác động quảnlý . 79 3.3.3. Giảipháp 3: Đổi mới phương pháp bồi dưỡng GV . 85 3.3.4. Giảipháp 4: Nângcaonăng lực tự học tự bồi dưỡng của GV 87 3.3.5. Giảipháp 5: Xây dựng quy chế nội bộ trường học . 91 3.3.6. Giảipháp 6: Xây dựng cơsở vật chất và thiết bị dạy học 98 3.3.7. Giảipháp 7: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục . 100 3.4. Thăm dò khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của những giảiphápnângcaochấtlượngđộingũ GV THCS ở huyệnThạchHà . 101 3.5. Mối quan hệ giữa các giảiphápnângcaochấtlượngđộingũ GV THCS huyệnThạchHà 103 3.6. Phạm vi và mộtsố kết quả bước đầu áp dụng các giảipháp 103 Kết luận chương 3 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 110 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ BCHTW Ban chấp hành Trung ương BBTTW Ban bí thư Trung ương GV Giáoviên GV THCS GiáoviênTrunghọccơsở BD CM, NV Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ BDTX Bồi dưỡng thường xuyên CM Chuyên môn CSVC Cơsở vật chất CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa CLĐNGV Chấtlượngđộingũgiáoviên CNTT Công nghệ thông tin CBQLGD Cán bộ quảnlýgiáo dục CBGVNV Cán bộ giáoviên nhân viên DH Dạy học ĐNGV Độingũgiáoviên ĐDTBDH Đồ dùng thiết bị dạy học GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông HĐND-UBND Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội NLCM Năng lực chuyên môn NCKH Nghiên cứu khoa học NV Nghiệp vụ PPDH, GD Phương pháp dạy học, giáo dục PCGD Phổ cập giáo dục QTDH Quá trình dạy học QLGD Quảnlýgiáo dục QL Quảnlý SKKN Sáng kiến kinh nghiệm SGK Sách giáo khoa TBGD Thiết bị giáo dục TBDH Thiết bị dạy học TBD Tự bồi dưỡng THCS Trunghọccơsở THPT Trunghọc phổ thông LĐSP Lao động sư phạm MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Về mặt lý luận: Đại hội XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 là: "Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị-xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau” [13]. Để thực hiện tốt những nhiệm vụ trên, trước hết đòi hỏi chúng ta phải chú trọng đến nguồn nhân lực. Chấtlượng nguồn nhân lực đó phụ thuộc vào chấtlượnggiáo dục của nền giáo dục Việt Nam. Chính vì vậy Đại hội Đảng lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: "Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu. Tập trungnângcaochấtlượnggiáo dục, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới căn bản nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý, phát triển độingũgiáoviên và cán bộ quảnlý là khâu then chốt" [13]. Đảng ta luôn xác định trong phát triển giáo dục và đào tạo, độingũgiáoviên giữ vị trí vô cùng quan trọng. Độingũgiáoviên là lực lượng tham gia trực tiếp và quyết định chấtlượnggiáo dục.Vì vậy, các nghị quyết của Đảng luôn khẳng định vị trí, vai trò to lớn của độingũgiáoviênđối với sự phát triển và đảm bảo chấtlượng đào tạo, Nghị quyết TWII khoá VIII nêu: "Giáo viên là nhân tố quyết định chấtlượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh" [2]. Cấp THCS là cấp bản lề của giáo dục phổ thông, nên làm tốt công tác giáo dục THCS là để làm nền tảng cho giáo dục THPT và các bậc họccao hơn. 8 Chỉ thị số 40 - CT/TƯ của ban Bí thư về xây dựng, nângcaochấtlượng nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáo dục: “Mục tiêu là xây dựng độingũ nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nângcao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nângcaochấtlượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” Điều 15 Luật Giáo dục năm 2005 về vai trò và trách nhiệm của nhà giáo: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chấtlượnggiáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trò và trách nhiệm của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học”[25] Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ghi rõ: “Về xây dựng độingũ GV, cần lập kế hoạch rất cụ thể về bồi dưỡng GV thực hiện chương trình mới. Cần tính toán để cógiảiphápđổi mới chương trình đào tạo tại các trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và từng bước đổi mới phương pháp dạy học của thầy, côgiáo khắc phục phương pháp dạy học cũ kỹ đang còn rất phổ biến hiện nay”[29] Nội dung chương trình phổ thông mới hiện nay ở cấp THCS có yêu cầu cao hơn về tri thức, về kĩ năng thực hành, về giáo dục toàn diện đối với học sinh, đòi hỏi người GV phải có trình độ đào tạo chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt và có kĩ năng sư phạm để hoàn thành nhiệm vụ. Vì vậy, đầu tư xây dựng và phát triển độingũ GV là giảiphápcơ bản, quan trọng nhất để thực hiện tốt nhiệm vụ đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và THCS nói riêng. 9 Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 về “Một số biện pháp cấp bách xây dựng độingũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân” nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông và nội dung chương trình giáo dục THCS. Trước yêu cầu nhiệm vụ chính trị đó, đến nay cơ bản đã giải quyết được vấn đề thiếu GV THCS, tuy nhiên độingũ GV vẫn còn bất cập về cơ cấu, một bộ phận GV trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn thấp, phẩm chấtnăng lực chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Độingũ GV THCS còn gặp nhiều khó khăn; điều kiện sống, điều kiện làm việc, cơsở vật chất, trang thiết bị dạy học và các chế độ chưa đảm bảo để GV phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ. Thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội về đổi mới chương trình GDPT, căn cứ Chỉ thị 14/2002/CT – TTg ngày 11/6 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ GD – ĐT đã ra Quyết định số 03/2002/QĐ ngày 24/01/2002 về việc ban hành chương trình THCS mà năm học 2002 – 2003 các lớp 6 THCS đã bắt đầu học theo chương trình SGK mới. Những thay đổiquan trọng về nội dung phương pháp nhằm đạt được mục tiêu của chương trình đòi hỏi công tác quảnlý của người Hiệu trưởng và công tác giảng dạy, giáo dục của độingũgiáoviên THCS phải đổi mới để đáp ứng được những yêu cầu của chương trình THCS mới ban hành. Trường THCS nằm trong hệ thống giáo dục phổ thông, nó đảm bảo sự kết nối giữa giáo dục Tiểu học với THPT, Trunghọc chuyên nghiệp, Đại học. Vì vậy nângcaochấtlượngđộingũ GV THCS là một nội dung quan trọng trong việc đổi mới, phát triển và nângcaochấtlượng GD&ĐT. 1.2. Về mặt thực tiễn: Những năm gần đây cùng với giáo dục cả nước, ngành GD&ĐT tỉnhHàTĩnh đang có những khởi sắc mới, mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp, cơsở vật chất các trường được nâng cấp, cải tạo và xây mới, số trường lớp được xây dựng mới theo chuẩn quốc gia ngày càng tăng, chấtlượnggiáo dục đào tạo có tiến bộ rõ rệt. Song bên 10 . Tĩnh. Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. 15 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. học, quản lý đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, quản lý các hoạt động trong nhà trường. Nâng cao chất lượng đội ngũ