1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hà tĩnh trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ (1965 1973)

133 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và Đào tạo Trờng đại học vinh --------------- Lê thị ngọc lan tĩnh trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc ( 1965- 1973) Chuyên ngành lịch sử việt nam Mã số: 60 22 54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: TS. trần văn thức 1 Vinh, năm 2006 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Trong suốt mấy ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, Tĩnh là một trong những địa bàn chiến lợc quan trọng. Trong sự nghiệp chống cứu nớc giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, Tĩnh là một tỉnh ở giữa địa bàn QK4. Vừa là tiền tuyến của hậu phơng lớn miền Bắc XHCN, vừa là hậu phơng trực tiếp của tiền tuyến lớn miền Nam, nên Tĩnh có một vị trí chiến lợc quan trọng đối với chiến trờng cả nớc và Đông Dơng. Tĩnh có một vị trí trung tuyến trong GTVT từ hậu phơng lớn ra tiền tuyến lớn, là khúc giữa của đoạn cuối tuyến hành lang chiến lợc có vị trí cuống họng yết hầu: là cửa ngõ của ba chiến trờng ở Trung, Nam và Đông Dơng; là hậu phơng trực tiếp của chiến tr- ờng phía nam và phía tây QK4; là nơi mọi sức ngời, sức của của miền Bắc XHCN chi viện cho chiến trờng miền Nam, Trung Hạ Lào và Cam- pu- chia đều đi qua Tĩnh. Vì vậy đây là nơi trung chuyển, là khâu chuyển tiếp rất quan trọng của tuyến vận tải chiến lợc quân sự trong chiến tranh. Trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, đế quốc Mỹ đã hai lần gây ra chiến tranh phá hoại với quy mô lớn và tàn bạo đối với miền Bắc XHCN. Tĩnh luôn luôn là trọng điểm đánh phá ác liệt của đế quốc Mỹ bằng lực lợng không quân và hải quân. Trong suốt hai cuộc chiến tranh phá hoại, quân và dân Tĩnh phải đơng đầu với những trận đánh phá ác liệt có tính chất huỷ diệt vào các tuyến trọng điểm giao thông. Mục đích của đối phơng là ngăn chặn chi viện của hậu phơng Tĩnh và miền Bắc với các tiền tuyến miền Nam, Lào. Sự tàn phá và tổn thất là quá lớn, song cũng không đè bẹp đợc ý chí của quân và dân Tĩnh. Dới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, BCHQS tỉnh, quân và dân Tĩnh đã phát huy truyền thống cách mạng của quê hơng, bằng ý chí và sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân địa phơng, huy động toàn lực với đủ mọi tầng lớp 2 nhân dân trong tỉnh dốc sức, dốc lòng cùng kết hợp với lực lợng và sự chi viện của cấp trên, tỉnh bạn tạo nên sức mạnh đánh bại cả hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ: chiến đấu bảo vệ quê hơng, sản xuất để xây dựng hậu phơng, chi viện tiền tuyến. Để hoàn thành các nhiệm vụ đó quân và dân Tĩnh đã lập nên những kỳ tích, những tấm gơng dũng cảm, sáng tạo và anh hùng và cũng đã để lại những bài học vô cùng quý báu. Tái hiện một cách sinh động, toàn diện và có hệ thống về những năm tháng hào hùng của quân và dân Tĩnh trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc trong một đề tài khoa học là cần thiết và đúng đắn. Vì thế, tôi chọn vấn đề : " Tĩnh trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ 1965- 1973" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ. Đó cũng là cách để bày tỏ lòng biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh trong cuộc chiến trờng kỳ ác liệt này và góp phần nhỏ vào công việc nghiên cứu về lịch sử của tỉnh Tĩnh. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống cứu nớc của dân tộc ta cho đến nay xét trên phạm vi toàn quốc thì đã có khá nhiều công trình khoa học đã đợc công bố nh: " Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc vĩ đại" 5 tập của NXB Sự Thật, 1974-1978; "Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc: Thắng lợi và bài học" của BCĐTKCT- trực thuộc Bộ chính trị, NXBCTQG, Nội, 1995.v.v . Các công trình này đã trình bày một cách khái quát, hệ thống về các sự kiện trong giai đoạn kháng chiến chống cứu nớc của dân tộc ta, trong đó có đề cập đến thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của nhân dân miền Bắc XHCN. Trên nhiều phơng diện khác nhau cũng đã có nhiều công trình khoa học, cuốn sách, bài viết, bài nóiđề cập đến cuộc kháng chiến chống cứu nớc của dân tộc ta, mà trong đó cũng trình bày về cuộc chiến tranh nhân dân đánh 3 thắng chiến tranh phá hoại của giặc nh: Đại tớng Võ Nguyên Giáp với nhiều bài viết, bài nói trong "Nắm vững đờng lối chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc " NXB Sự Thật, Nội, 1972; "Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ" 2 tập, NXBQĐND-1982,1983.v.v đã trình bày một cách khái quát cuộc chiến tranh phá hoại do gây ra đối với miền Bắc từ đặc điểm tình hình, diễn biến chiến tranh, thắng lợi của chiến tranh nhân dân, thất bại của chiến tranh phá hoại và những bài học kinh nghiệm về chỉ đạo chiến tranh. Ngoài ra còn có cuốn" Quân khu 4- Lịch sử cuộc kháng chiến chống cứu nớc 1954-1975" NXBQĐND, 1994, đã đề cập đến cuộc chiến đấu của quân dân QK4 trong cuộc chiến tranh chống chiến tranh phá hoại của đế quốc . Cho đến nay, cũng đã có một số công trình viết về lịch sử Tĩnh trong đó có đề cập đến thời kỳ chống nh:" Tĩnh chiến đấu" do tỉnh đội Tĩnh viết nhân kỷ niệm 2 năm chiến thắng trận đầu, XB năm 1967, giới thiệu sơ qua những hoạt động của quân dân Tĩnh trong 2 năm đầu của cuộc chiến chống chiến tranh phá hoại; Cuốn "Hà Tĩnh chiến thắng" ra đời nhân dịp Tĩnh bắn rơi 200 máy bay do tỉnh đội Tĩnh XB năm 1968. Cuốn" Tĩnh kháng chiến chống cứu nớc"(1954-1975) cũng do BCHQS tỉnh Tĩnh xuất bản nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/12/1994 đã hệ thống khái quát những hoạt động chủ yếu của quân dân Tĩnh chống chiến tranh phá hoại của đế quốc . Ngoài ra còn có cuốn " Lịch sử Đảng bộ Tĩnh " tập 2 ( 1954-1975), NXBCTQG, Nội, 1997 có khái quát một số công tác chỉ đạo của Tỉnh uỷ và những mặt hoạt động của quân dân Tĩnh trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ; Cũng nh cuốn "Hà Tĩnh 30 năm kháng chiến" (1945-1975) do Đảng uỷ- BCHQS Tĩnh XB,1998, có đề cập đến giai đoạn chống chiến tranh phá hoại của Tĩnh, song còn chung chung. 4 Có thể nói cho đến nay, nghiên cứu về vấn đề quân dân Tĩnh trong hai lần chống chiến tranh phá hoại của đế quốc (1964-1968 và 1972-1973) cha có tác phẩm nào đi sâu vào từng vấn đề cụ thể nh: Tại sao Tĩnh trở thành trọng điểm đánh phá của Mĩ? Vị trí chiến lợc và đóng góp to lớn về ngời và về của của quân dân Tĩnh trong cuộc chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu làm luận văn, những công trình công bố trên chính là nguồn t liệu phong phú giúp chúng tôi có cơ sở kiến thức chung để xem xét, nghiên cứu, so sánh, đối chiếu, chắt lọc để hoàn thành đề tài của mình. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là quân và dân Tĩnh vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc để bảo vệ quê hơng, vừa ra sức sản xuất nhằm xây dựng hậu phơng vững mạnh, đồng thời thực hiện nghĩa vụ hậu phơng của tiền tuyến lớn miền Nam, làm tròn nghĩa vụ quốc tế với nớc bạn Lào trong hai cuộc chiến tranh phá hoại do đế quốc gây ra từ 1965 đến 1973. 3.2 . Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc xác định là qua hai lần chống chiến tranh phá hoại do gây ra: Lần 1 từ 26/3/1965 đến 31/10/1968; lần 2 từ 9/4/1972 đến 15/1/1973. Xét về mặt không gian đề tài đợc giới hạn ở trong tỉnh Tĩnh. Trọng tâm nghiên cứu của luận văn này là làm sáng rõ quá trình quân và dân Tĩnh chiến đấu bảo vệ, xây dựng quê hơng, thực hiện nghĩa vụ hậu phơng chi viện cho tiền tuyến và giúp đỡ cách mạng Lào trong thời kỳ chiến tranh phá hoại do gây ra. Để làm rõ nội dung trên, đề tài còn đề cập đến thời kỳ Tĩnh trớc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ( trớc 1965) và vừa khắc phục hậu quả 5 chiến tranh, vừa chuẩn bị chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ( 11/ 1968- 4/ 1972). Qua nội dung chính, đề tài bớc đầu cũng rút ra những bài học kinh nghiệm về cuộc chiến tranh nhân dân địa phơng đã đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc . Đồng thời đề tài cũng nói rõ mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng, giữa chiến đấu và sản xuất, giữa bảo vệ và xây dựng quê hơng, sự kết hợp chiến đấu giữa các chiến trờng trong và ngoài nớc. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu: 4.1. Nguồn t liệu: T liệu mà chúng tôi sử dụng trong quá trình làm đề tài đợc khai thác và tập hợp từ các nguồn sau : Các tác phẩm kinh điển của Mác- Lê nin, các tác phẩm của Hồ Chí Minh, của các lãnh đạo Đảng và nhà nớc ta nh: Võ Nguyên Giáp, Trờng Chinhbàn về chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng, vấn đề hậu phơng với tiền tuyến, về quân sự trong cách mạng Việt Nam. Các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam bàn về đờng lối đấu tranh chống cứu nớc của cách mạng Việt Nam, của Tĩnh trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc . Các văn kiện của BQP, của Bộ t lệnh QK4, t liệu lu trữ tại phòng lu trữ QK 4, bảo tàng QK 4. Đặc biệt chúng tôi tập trung khai thác và tập hợp các t liệu trong kho lu trữ thuộc Văn phòng Tỉnh uỷ, Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ, Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Tĩnh, t liệu ở Trung tâm lu trữ UBND tỉnh, BCHQS tỉnh, Th viện tỉnhĐây là nguồn t liệu gốc có giá trị trong nghiên cứu đề tài, bao gồm các chỉ thị, nghị quyết, thông báo, báo cáo, bản tổng hợp về tình hình chiến đấu và sản xuất của Tĩnh trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc . 6 Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo các số liệu thuộc chi cục thống kê tỉnh, QK4, các thống kê tổng hợp trong các cuốn sách về lịch sử Việt nam, về QK4, về miền Bắc, về Tĩnh trong chống Mĩ, nhiều tác phẩm, sách báo nghiên cứu viết về lịch sử địa phơng trong thời gian này . Chúng tôi còn sử dụng các hồi ký, gặp gỡ một số nhân chứng lịch sử để trao đổi tham khảo ý kiến. Kết hợp tiến hành khảo sát thực địa, đến những nơi đã xảy ra những trận chiến đấu quyết liệt nh: Ngã ba Đồng Lộc, Núi Nài, Cầu Nghèn, Kỳ Anh 4.2. Phơng pháp nghiên cứu : Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài chúng tôi sử dụng ph- ơng pháp chủ yếu là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc. Bên cạnh đó còn sử dụng kết hợp với một số phơng pháp chuyên ngành khác nh: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu, mô tả, liên hệ nhằm đảm bảo tính khoa học, để đánh giá chính xác và đầy đủ những sự kiện lịch sử, những con số, số liệu cần làm rõ. 5. Đóng góp của đề tài : Đề tài đã tập hợp đợc một nguồn t liệu phong phú, đa dạng, đầy đủ và đáng tin cậy. Qua đó đã tái hiện một cách khách quan, toàn diện và có hệ thống về thời kỳ lịch sử hào hùng của quân dân Tĩnh trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc 1965-1973. Đề tài góp phần bổ sung t liệu lịch sử dân tộc về cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc ở miền Bắc. Đề tài còn là nguồn t liệu tham khảo cho các công trình nghiên cứu về Tĩnh nhất là trong giai đoạn chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. Đề tài còn góp phần làm phong phú thêm về lịch sử địa phơng Tĩnh, là t liệu tham khảo trong giảng dạy lịch sử địa phơng ở các trờng phổ thông, Cao đẳng và Đại học. Đồng thời giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau của tỉnh nhà. 7 6. Cấu trúc của đề tài : Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của đề tài đợc trình bày trong 3 chơng : Chơng I: Tình hình Tĩnh trớc chiến tranh phá hoại của đế quốc ( trớc 1965) . Chơng II: Tĩnh trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc ( 26/3/1965- 31/10/1968). Chơng III: Tĩnh trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc ( 9/4/1972-15/1/1973). 8 Nội dung Chơng 1 Tình hình Tĩnh trớc chiến tranh phá hoại của Đế quốc ( trớc 1965) 1.1. Tĩnh- vị trí chiến lợc và truyền thống cách mạng. 1.1.1. Vị trí: 1.1.1.1. Vị trí chiến lợc. Nằm trên dải đất chắn ngang giữa chiều dài của đất nớc (tầm trung của đất nớc), Tĩnh có vị trí chiến lợc quan trọng cả về mặt chính trị, kinh tế và quốc phòng an ninh. Mọi con đờng xuyên dọc theo chiều dài đất nớc từ Bắc vào Nam đều phải qua địa phận Tĩnh. Trong lịch sử đã có một thời gian khá dài, Tĩnh từng là miền đất "phên dậu" ở phơng Nam của Tổ quốc. Tĩnhtỉnh nằm về phía bắc miền Trung, một vùng "địa linh nhân kiệt" của Tổ quốc, là nơi có lịch sử hình thành từ rất sớm. Tĩnh vốn thuộc vùng đất cổ bộ tộc Việt Thờng, từ thuở các vua Hùng dựng nớc Tĩnh có tên là bộ Cửu Đức, một trong 15 bộ của nớc Văn Lang. Thời Bắc thuộc, mỗi lần một triều đại mới lên ở nhà nớc phong kiến Trung Hoa thì ở Việt Nam lại thay châu đổi quận, do đó tên gọi của Tĩnh cũng nhiều lần thay đổi: khi thì thuộc quận Cửu Chân, khi thì Cửu Đức, khi là đất Hoan Châu, lúc là quận Nam Đức. Thời Tiền Lê, Lê Hoàn cắt một phần phía nam của Châu Hoan lập ra châu Thạch Hà. Thời Lý (1025), Lý Thái Tổ lập trại Đinh Phiên. Thời Trần (1225) trại Đinh Phiên đổi thành châu Nhật Nam. Thời Lê (1469), Lê Thánh Tông định lại bản đồ hành chính cả nớc, nhập châu, huyện thành các thừa tuyên: Diễn Châu và Hoan Châu nhập thành thừa tuyên Nghệ An gồm 9 phủ, 25 huyện, 2 châu. Tĩnh nằm trong các phủ: Đức Quang, Lâm An. Trong 20 năm giặc Minh đô hộ, nớc ta là quận Giao Chỉ, Tĩnh thuộc phủ Nghệ An. Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831- Tân Mão) nhà Nguyễn cắt hai phủ Đức Thọ (trớc đó là phủ Đức Quang) và phủ Hoa (của Nghệ An) lập thành một tỉnh mới: tỉnh Tĩnh có tên từ đó. Năm 9 1852 vua Tự Đức bỏ tỉnh lập đạo. Năm 1875, Tự Đức lại bỏ đạo Tĩnh lập tỉnh Tĩnh. Ngày 27/12/1975 Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam quyết định hợp nhất 2 tỉnh Tĩnh và Nghệ An thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Ngày 1/9/1991 Tĩnh lại đợc tách thành một tỉnh riêng. Tĩnh là một tỉnh trung tuyến nối đồng bằng Bắc Bộ rộng lớn với dải đất miền Trung dài và hẹp. Vị trí của Tĩnh đợc xác định trên địa cầu nằm từ 17 0 53'50'' đến 18 0 45'40'' vĩ độ Bắc và từ 105 0 5'50'' đến 106 0 29'40'' kinh độ Đông. Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An vốn đã cùng chung trong "xứ Nghệ", phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây là dãy Trờng Sơn sừng sững đồng thời cũng là đờng phân giới tự nhiên giữa Tĩnh với các tỉnh Khăm Muộn và Bô ly Khăm Xây của nớc Cộng hòa DCND Lào. Phía đông là biển Đông mênh mông với 137 km bờ biển. Đất đai Tĩnh không rộng, diện tích toàn tỉnh chỉ có trên 6.054 km 2 , chiếm khoảng 1,8% diện tích toàn quốc, Tĩnh đứng thứ 20 về diện tích trong 61 tỉnh, thành phố, là một tỉnh trung bình của nớc ta. Hình thể Tĩnh giống nh một hình thang lệch, bề rộng phía bắc là 88 km, phía nam là 130 km, chiều dài theo bờ biển là 137 km, dọc theo biên giới Việt- Lào là 170 km. Địa thế chạy dài một bên giáp núi, một bên giáp biển, chiều ngang hẹp. Hiện nay tổ chức hành chính của tỉnh gồm: 2 thị xã, 9 huyện với tổng số 12 thị trấn, 6 phờng và 242 xã. Hai thị xã là thị xã Tĩnhtỉnh lỵ và thị xã Hồng Lĩnh (đợc thành lập ngày 2/3/1992). 9 huyện là: Hơng Sơn, Vũ Quang, Hơng Khê, Nghi Xuân, Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh. Trong đó có 3 huyện miền núi: Hơng Sơn, Hơng Khê, Vũ Quang, năm huyện có tuyến biển dài (Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh), một huyện trung du: Đức Thọ. 10 . trong thời kỳ chiến tranh phá hoại do Mĩ gây ra. Để làm rõ nội dung trên, đề tài còn đề cập đến thời kỳ Hà Tĩnh trớc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ( . thời kỳ chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ ( 26/3/1965- 31/10/1968). Chơng III: Hà Tĩnh trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại lần

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban quân sự cao cấp tổng kết kinh nghiệm chiến tranh (1980): Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc 1954-1975: Những sự kiện quân sự -NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộckháng chiến chống Mĩ cứu nớc 1954-1975: Những sự kiện quân sự-
Tác giả: Ban quân sự cao cấp tổng kết kinh nghiệm chiến tranh
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 1980
18. Báo cáo tội ác giặc Mĩ đã gây ra ở Hà Tĩnh trong tháng 7, 8, 9, 12/1972. UBHC Hà Tĩnh- Ban điều tra Hà Tĩnh- Số 6, 10, 11/ĐT TACT, ( 3/ 8/ 1972; 5/9/1972; 5/ 10/1972; 5/1/1973), Lu trữ Tỉnh uỷ Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tội ác giặc Mĩ đã gây ra ở Hà Tĩnh trong tháng 7, 8, 9,12/1972
19. Báo cáo thống kê tình hình thiệt hại chiến tranh do giặc Mĩ gây nên đối với nhân dân Hà Tĩnh từ tháng 01/1972 đến 30/8/1972 - Hà Tĩnh số 07- YT/HT,( 10/9/1972), Lu trữ Tỉnh uỷ Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê tình hình thiệt hại chiến tranh do giặc Mĩ gây nên đốivới nhân dân Hà Tĩnh từ tháng 01/1972 đến 30/8/1972
20. Báo cáo về tình hình công tác giúp bạn Lào 6 tháng đầu năm 1968-ĐLĐVN- Tỉnh uỷ Hà Tĩnh- Ban Miền Tây- số 62-BC/MT( 28/6/1968), Lu trữ Tỉnh uỷ Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình công tác giúp bạn Lào 6 tháng đầu năm 1968-"ĐLĐVN
21. Báo cáo về tình hình và nhiệm vụ quân sự trớc mắt tại Hội nghị quân sự địa phơng QK4. QK4- số 759,( 3/10/1969), Lu tại phòng lu trữ QK4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình và nhiệm vụ quân sự trớc mắt tại Hội nghị quânsự địa phơng QK4
22. Báo cáo về tình hình và nhiệm vụ trớc mắt trình trớc HĐND tỉnh khoáVII kỳ họp thứ IV. UBHC Tỉnh Hà Tĩnh- số 107- BC/UB, ( 15/09/1972), Lu trữ Tỉnh uỷ Hà tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình và nhiệm vụ trớc mắt trình trớc HĐND tỉnh khoá"VII kỳ họp thứ IV
24. Đặng Duy Báu(cb)(2001): Lịch sử Hà Tĩnh, Tập II, NXBCTQG , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hà Tĩnh
Tác giả: Đặng Duy Báu(cb)
Nhà XB: NXBCTQG
Năm: 2001
25. BCĐTKCT- trực thuộc bộ chính trị (1995), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc: Thắng lợi và bài học , NXBCTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc kháng chiếnchống Mĩ, cứu nớc: Thắng lợi và bài học
Tác giả: BCĐTKCT- trực thuộc bộ chính trị
Nhà XB: NXBCTQG
Năm: 1995
26. BCH ĐTNCSHCM- Tỉnh Hà Tĩnh(1997): Lịch sử đoàn và phong trào thanh niên tỉnh Hà Tĩnh (1931-1996) NXBCTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đoàn và phong tràothanh niên tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: BCH ĐTNCSHCM- Tỉnh Hà Tĩnh
Nhà XB: NXBCTQG
Năm: 1997
27. BCH ĐBĐCSVN- Tỉnh Hà Tĩnh- Ban tuyên giáo (1995) : Bác Hồ với Hà Tĩnh. NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với HàTĩnh
Nhà XB: NXB CTQG
28. BCH ĐBĐCSVN-Tỉnh Hà Tĩnh( 1997): Lịch sử đảng bộ Hà Tĩnh -Tập II (1954-1975), NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ Hà Tĩnh
Nhà XB: NXB CTQG
29. BCHTW ĐCSVN, Viện Mác- Lê nin (1985): Một số văn kiện của Đảng về chống Mĩ cứu nớc (1954- 1965), Tập I, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảngvề chống Mĩ cứu nớc
Tác giả: BCHTW ĐCSVN, Viện Mác- Lê nin
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1985
30. BCHTW ĐCSVN, Viện Mác- Lê nin (1986): Một số văn kiện của Đảng về chống Mĩ cứu nớc (1965- 1970), Tập II, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảngvề chống Mĩ cứu nớc
Tác giả: BCHTW ĐCSVN, Viện Mác- Lê nin
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1986
32. BCHQS Hà Tĩnh(1996): Đơn vị, cá nhân anh hùng LLVT nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Xí nghiệp in Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đơn vị, cá nhân anh hùng LLVT nhân dân tỉnhHà Tĩnh
Tác giả: BCHQS Hà Tĩnh
Năm: 1996
33. BCHQS tỉnh Hà Tĩnh (22/12/1994) - Hà Tĩnh kháng chiến chống Mĩ cứu níc (1954-1975) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Tĩnh kháng chiến chống Mĩ cứuníc
34. Biên bản hội nghị liên tịch giữa Thờng vụ Quân khu uỷ và Thờng vụ các Tỉnh uỷ, Đảng uỷ khu vực Vĩnh Linh để đánh giá về công tác Quân sự địa phơng trong QK4. QK4(5/10/1969), Lu tại phòng lu trữ QK4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên bản hội nghị liên tịch giữa Thờng vụ Quân khu uỷ và Thờng vụcác Tỉnh uỷ, Đảng uỷ khu vực Vĩnh Linh để đánh giá về công tác Quânsự địa phơng trong QK4
35. Bộ t lệnh bộ đội biên phòng - Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng Hà Tĩnh (2004): Lịch sử bộ đội biên phòng Hà Tĩnh (1959-2003), NXB QĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: ): Lịch sử bộ đội biên phòng Hà Tĩnh (1959-2003)
Tác giả: Bộ t lệnh bộ đội biên phòng - Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng Hà Tĩnh
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 2004
36. BQP- Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1991): Cuộc chiến tranh xâm lợc thực dân mới của đế quốc Mĩ ở Việt Nam, NXB QĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến tranh xâm lợcthực dân mới của đế quốc Mĩ ở Việt Nam
Tác giả: BQP- Viện lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 1991
37. BQP- VLSQSVN(1982)- Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ , Tập I, NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranhphá hoại của đế quốc Mĩ
Tác giả: BQP- VLSQSVN
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 1982
38. BQP- VLSQSVN(1983)- Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ , Tập II, NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranhphá hoại của đế quốc Mĩ
Tác giả: BQP- VLSQSVN
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w