HàTĩnh vừa khắc phục hậu quả chiến tranh vừa chuẩn bị chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ ( 11/ 1968 4/ 1972)

Một phần của tài liệu Hà tĩnh trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ (1965 1973) (Trang 89 - 95)

tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ ( 11/ 1968- 4/ 1972)

Với những thắng lợi to lớn của quân dân hai miền Nam Bắc, chiến lợc

"Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam bị phá sản, "Chiến tranh phá hoại"

ở miền Bắc cũng không thay đổi đợc gì và ngợc lại lại tổn thất vô cùng lớn. Chính quyền Giôn- xơn buộc phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện việc ném bom, bắn phá trên toàn bộ miền Bắc Việt Nam vào ngày 1/11/1968. Ngay sau

đó, ngày 3/11/1968 Chủ Tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả n- ớc:" Chúng ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ở miền Bắc. Song đó mới chỉ là bớc đầu, đế quốc Mĩ rất là ngoan cố và xảo quyệt…, vì vậy nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc. Hễ còn một tên xâm lợc trên đất nớc ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi" [87. 457].

Tuy đã ngừng ném bom bắn phá miền Bắc nhng Mĩ vẫn chủ trơng tiếp tục duy trì trinh sát, ngoan cố giành cho mình quyền đánh phá, ngăn chặn các nguồn chi viện của miền Bắc vào miền Nam. Trớc âm mu và hành động đó của tập đoàn cầm quyền Ních- xơn và thấu suốt lời kêu gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đối với đồng bào và chiến sĩ cả nớc. Ngày 16/11/1968 Tỉnh uỷ Hà Tĩnh đã họp và ra NQ " Thừa thắng xông lên, khẩn trơng thực hiện tốt những nhiệm vụ, công tác cần kíp trớc mắt" [28. 178]. Đảng bộ chủ trơng phải chớp lấy thời cơ địch chấm dứt ném bom để lãnh đạo quân dân toàn tỉnh tranh thủ thời gian, nỗ lực phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ khẩn trơng cấp bách của tỉnh. Đó là ra sức làm tốt công tác bảo đảm GTVT, đảm bảo chi viện của hậu phơng cho tiền tuyến, đồng thời làm tốt công tác GTVT của địa phơng. Nhanh chóng khôi phục và phát triển sản xuất về mọi mặt, trớc hết là lơng thực, thực phẩm. Đề cao cảnh giác, tăng cờng công tác sẵn sàng chiến đấu của mọi lực lợng…

Chủ trơng đúng đắn, kịp thời đó đã nhanh chóng đợc triển khai, toàn Đảng bộ và quân dân trong tỉnh sôi nổi thực hiện. Hà Tĩnh đã cùng với miền Bắc chuyển sang thời kỳ tạm thời có hòa bình, tranh thủ khôi phục, hàn gắn vết thơng chiến tranh, ổn định mọi mặt sinh hoạt của nhân dân, phát triển tiềm lực, đồng thời sẵn sàng chiến đấu, tăng cờng sự chi viện sức ngời, sức của cho tiền tuyến.

Tranh thủ thời gian hòa bình, ngay từ đầu năm 1969 quân dân trong toàn tỉnh cùng lúc thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau. Phong trào" Tiến quân 3

mũi" ( giải phóng giao thông, mở rộng diện tích canh tác, đào đắp thuỷ lợi nội đồng).

Việc tháo gỡ, phá huỷ các loại bom đạn, thuỷ lôi cha nổ là nhiệm vụ khá nặng nề trong quá trình khắc phục chiến tranh. Hơn 300 đội rà phá bom ra quân trên các đờng giao thông, ruộng đồng, làng xóm để phát hiện tháo gỡ, làm nổ, thu gom. Kết quả toàn tỉnh phá đợc 8.000 quả bom các loại, gần 5.000 hố bom đợc san lấp, 2.500 ha ruộng đất đợc giải phóng, 28 cầu lớn nhỏ đợc sữa chữa nâng cấp hơn 60 km.

Thực hiện chiến dịch vận tải VT5 của TW (VT5 là mật danh viết tắt của chiến dịch" Vận tải tranh thủ tụt thang" của Bộ GTVT chủ trơng vào cuối 1968 đầu 1969), Hà Tĩnh đã đảm bảo cho hơn 132 ngàn tấn hàng đi qua Hà Tĩnh vào Quảng Bình ra chiến trờng. Lực lợng vận tải của Ty giao thông cũng vận chuyển đợc gần 1.600 tấn hàng và huy động 534.000 ngày công phục vụ giao thông đờng 8 qua Lào.

Trên mũi tiến công vào đồng ruộng thu hút hàng vạn nông dân mà nòng cốt là DQDK, thanh niên, phụ nữ thi đua" Giải phóng đồng ruộng, mở rộng diện tích". Hàng ngàn quả bom đợc phá huỷ, hơn 4.000 hố bom đợc san lấp, 2.500 ha ruộng đất đợc giải phóng( trong đó 200 ha ruộng sát cầu cống, bến phà, cạnh đờng giao thông). Phong trào " 5 tấn- 2 con" ( 5 tấn/ha, 2 con lợn ) phát triển mạnh trong 475 HTX và xã viên.

Các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp tỉnh chỉ đạo các xí nghiệp, cơ sở sản xuất từ nơi sơ tán về vị trí cũ để nhanh chóng ổn định sản xuất. Các xí nghiệp ấp Bắc- 20/4, xí nghiệp đóng thuyền, đờng goòng… phát động phong trào cải tiến kỹ thuật làm ra các sản phẩm nhanh, nhiều, tốt, rẻ để cung ứng cho sản xuất, tiêu dùng và phục vụ chiến đấu.

Mục tiêu làm" Thuỷ lợi nội đồng" nhân dân cũng hởng ứng sôi nổi và có kết quả tốt ở các huyện: đắp đê La Giang- Đức Thọ huy động 1.300 dân quân lao động liên tục 3 tháng; ở Bộc Nguyên 4.000 dân quân Thạch Hà lao động; 5

công trình thuỷ lợi ở huyện Kỳ Anh đã huy động 4.000 dân quân lao động; để phục vụ kênh thuỷ lợi Linh Cảm qua Can Lộc huyện đã huy động 400 dân quân lao động.

Giữa lúc toàn Đảng, toàn dân ta đang quyết tâm phấn đấu" Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhào" và nhân dân Hà Tĩnh đang ra sức góp công lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc thì vào lúc 9 giờ 47 phút ngày 2/9/1969 Chủ Tịch Hồ Chí Minh từ trần, đó là tổn thất to lớn đối với quân và dân cả nớc và sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc. Phong trào thi đua" Lập công đền ơn Bác"

đợc phát động trong cả nớc. Ngày 4/9/1969 Tỉnh uỷ Hà Tĩnh họp ra NQ " Làm theo di chúc của Hồ Chủ Tịch, mỗi ngời làm việc bằng hai, bằng ba, bảo vệ và xây dựng quê hơng giàu mạnh, vững chắc, làm hết sức mình vì sự nghiệp giải phóng miền Nam". Ngày 22/9/1969 Tỉnh uỷ lại ra NQ đặc biệt phát động " Phong trào 3-9" phong trào hớng vào các mục tiêu quan trọng nh thuỷ lợi, phân bón, trồng cây. Bằng nhiều cố gắng năm 1969 toàn tỉnh đạt sản lợng 182.378 tấn lơng thực, tăng 20% so với năm 1968. Giá trị tổng sản lợng công nghiệp cũng tăng 18% so với năm 1968.

Sự nghiệp giáo dục, y tế cũng phát triển thêm một bớc: Cuối 1969 toàn tỉnh có 18 trờng cấp III, 117 trờng cấp II, 367 trờng cấp I với tổng số 207.000 học sinh, có 11 bệnh viện, 498 trạm xá, 97 bác sĩ, 737 y sĩ.

Thực hiện chủ trơng của cấp trên về việc xây dựng" Tỉnh Hà Tĩnh thành đơn vị chiến lợc của chiến tranh nhân dân" trong năm 1969 toàn tỉnh đã phát triển đợc 5.000 dân quân, chiếm 11,8% dân số. Hoàn thành 2 đợt tuyển quân đ- a 3.394 thanh niên lên đờng nhập ngũ, vợt chỉ tiêu 10%.

Mùa khô 1969-1970, Mĩ - Thái- Vàng Pao mở cuộc hành quân" Cù Kiệt"

đánh vào cánh đồng Chum- Xiêng Khoảng. Trớc yêu cầu của bạn, LLVT Hà Tĩnh đa một lực lợng gồm: Tiểu đoàn 48, 44 bộ binh, đại đội 22 đặc công, đại đội 4 công binh, tiểu đoàn 8 phòng không, đại đội 12,7 ly…sang chiến trờng Lào phối hợp với bạn đánh bại chiến dịch" Cù Kiệt" của địch.

Sau cuộc đảo chính lật đổ chính phủ Hoàng Thân Nô- rô- đôm Xi Ha Núc ( 18/3/1970) Mĩ mở cuộc tiến công chiến lợc Cam- pu- chia vào ngày 30/4/1970. Đồng thời Mĩ cho máy bay trinh sát miền Bắc Việt Nam. Riêng Hà Tĩnh trong 6 tháng đầu năm 1970, đã có 274 lần tốp( 513 lần chiếc) máy bay địch do thám. Với tinh thần cảnh giác, tiểu đoàn 8 đã bắn rơi 2 chiếc F4, phối hợp với lực lợng phòng không Quảng Bình bắn rơi 3 chiếc khác. Ngày 13/10/1970 dân quân xã Hơng Trạch( Hơng Khê) phối hợp với trung đoàn 250 bắn rơi tại chỗ 1 F4 tại La Khê và mấy ngày sau hạ thêm 1 chiếc nữa. Song song với việc cho máy bay trinh sát, địch tung nhiều toán biệt kích vào vùng biên giới phía tây Hà Tĩnh, bộ đội biên phòng Hà Tĩnh đã bắt đợc một số tên đ- ợc thả từ máy bay xuống.

Trớc tình hình ngày càng phức tạp, ngày 27/12/1970 TVTU họp phiên bất thờng để nghiên cứu tình hình và quán triệt các chỉ thị của TW. Tỉnh uỷ xác định:" Dù xẩy ra tình huống nào thì cuộc chiến tranh ở Hà Tĩnh cũng sẽ diễn ra hết sức ác liệt và tàn khốc. Đảng bộ cùng quân dân trong tỉnh phải nỗ lực làm tròn nhiệm vụ, chiến đấu giỏi, quyết tâm tiêu diệt địch, bảo vệ và tăng c- ờng xây dựng hậu phơng, chi viện tiền tuyến hết sức mình"[ 65. 233].

Thực hiện NQ trên, Hà Tĩnh động viên con em lên đờng đánh Mĩ , con em Hà Tĩnh chẳng những có mặt tại chiến trờng miền Nam mà còn tham gia các lực lợng tình nguyện chiến đấu trên chiến trờng Lào, Cam- pu- chia. Hà Tĩnh thực sự là hậu phơng lớn của nhân dân 3 dân tộc anh em trên bán đảo Đông Dơng trong sự nghiệp chung chống Mĩ . Năm 1970 Hà Tĩnh bổ sung cho mặt trận 2.392 ngời, vợt chỉ tiêu trên giao12%, bàn giao cho mặt trận đờng 9- bắc Quảng Trị 110 cán bộ các cấp. Đoàn 22 B huấn luyện bổ sung cho chiến tr- ờng miền Nam 6.000 chiến sĩ ; 28.600 lợt dân công đã đợc phục vụ trên cả 3 chiến trờng A, B, C.

Cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam ngày càng ác liệt, nhu cầu đòi hỏi chi viện sức ngời, sức của cho chiến trờng cũng ngày càng tăng. Trong 2

năm 1971-1972, Hà Tĩnh đã huy động cho các chiến trờng: 4 tiểu đoàn, 3 đại đội bộ binh, 3 đại đội TNXP, 8 đại đội 12,7 ly của dân quân tự vệ và 4 tiểu đoàn dân công hoả tuyến. Cả năm 1971 tỉnh huy động đợc 6.593 tân binh( trong đó 4.500 ngời đợc bổ sung ngay cho chiến trờng miền Nam). Công tác GTVT đợc tăng cờng với 132 lợt toa goòng, 106 xe ô tô vận tải, 7 ca nô, 36 xà lan, hàng trăm thuyền, hàng ngàn xe đạp thồ [28. 201]. Hà Tĩnh đã đa hơn 25.000 tấn vật chất các loại qua địa bàn Hà Tĩnh. Cuối 1971 Ty GTVT tỉnh bắt đầu thi công đ- ờng 15 C qua phía tây tỉnh, xây dựng cảng Hộ Độ, Đò Điệm, Xuân Hải. Về đ- ờng sắt TW bắc lại cầu Thọ Tờng xong đầu 1972.

Năm 1971 sản xuất của Hà Tĩnh cũng đạt kết quả khả quan, sản phẩm l- ơng thực cả năm đạt 191.371 tấn, bình quân lơng thực đầu ngời là 220 kg, vợt 20 kg so với năm 1969. Năng suất lúa có huyện đạt 5 tấn/ ha( Đức Thọ ). Sản l- ợng công nghiệp cũng tăng 0,7% so với trớc.

Sự nghiệp văn hóa- giáo dục- y tế tiếp tục phát triển với số ngời đi học, số trờng lớp, bệnh viện, trạm xá tăng lên và nâng cấp. Trong giáo dục: Tháng 6/1971, 10 năm sau khi phát động phong trào thi đua" Hai tốt" Bộ giáo dục đã tổ chức hội nghị tổng kết, thì Cẩm Bình( Cẩm Xuyên) đợc tuyên dơng là một trong ba đơn vị giáo dục tiên tiến xuất sắc nhất miền Bắc( Cấp I Cẩm Bình; Cấp II Bắc Lý; Cấp III trờng Thanh niên lao động Hoà Bình) đợc tặng thởng cờ luân lu của Chính phủ. Cẩm Bình vinh dự đợc Phó Thủ tớng Lê Thanh Nghị, thứ tr- ởng Lê Liêm về thăm và biểu dơng. Cẩm Bình còn đợc Bác Hồ và Thủ tớng Phạm Văn Đồng khen ngợi. Sau đó khắp cả nớc diễn ra phong trào học và làm theo Cẩm Bình để tìm hiểu về" Hiện tợng Cẩm Bình". Nhiều đoàn nớc ngoài trong đó có nghệ sĩ Mĩ Giên- Jôn- Đa cũng đến với vùng say sa học tập ngay trong đạn bom của giặc Mĩ .

Vừa để thực hiện một trong ba cuộc vận động lớn của Đảng và chính phủ, vừa để tăng cờng sức mạnh cho Đảng bộ và cũng chính là tăng thêm sức chiến đấu cho toàn tỉnh. Năm 1971 công tác phát triển Đảng cũng khá cao-

trong một năm kết nạp đảng viên lớp Hồ Chí Minh, toàn Đảng bộ đã kết nạp đ- ợc 973 đảng viên mới với chất lợng cao.

Kẻ địch phát hiện đợc công việc chuẩn bị của ta nên đã tăng cờng máy bay trinh sát, đánh lẻ từng đợt vào một số khu vực để hàng của ta ở dọc đờng 1A, 15A. Từ tháng 9- 12/1971 đã có 184 lần tốp( 367 lần chiếc máy bay do thám và đánh lẻ làm chết 73 ngời) .Tàu chiến và tàu biệt kích Mĩ cũng bắt đầu hoạt động khiêu khích. Ngày 25/5/1971, 28 tên biệt kích đợc thả xuống Hơng Khê, vừa xuống đã bị bộ đội biên phòng và DQDK địa phơng tiêu diệt 13 tên. Đầu tháng 12/1971 máy bay B52 xuất hiện trên vùng trời Hà Tĩnh, phía tây Nghệ An. Từ ngày 26-30/12/1971 có 30 tốp/117 lần chiếc máy bay đến đánh phá Vinh, Bến Thuỷ, Đức Thọ, Nghi Xuân, Đèo Ngang. Ngày 26/12 ta bắn rơi 1 F4H, bắt sống 2 tên giặc lái ở Nghi Xuân. Đó chính là những bớc mở màn cho cuộc chiến chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ , chấm hết thời kỳ hòa bình để khôi phục và xây dựng hậu phơng.

Nh vậy, sau hơn ba năm( 11/1968 - 4/1972) tranh thủ thời gian hoà bình, quân dân Hà Tĩnh cùng với quân dân toàn miền Bắc đã ra sức khôi phục, xây dựng và phát triển các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội đặc biệt đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất lao động trên tất cả các ngành, ổn định tình hình chính trị, cải thiện một bớc đời sống nhân dân trong tỉnh. Từ đó tạo nền tảng để củng cố và xây dựng, phát triển lực lợng quốc phòng, tạo thế trận chiến tranh nhân dân trong tỉnh để sẵn sàng chiến đấu chống lại hành động đa chiến tranh quay trở lại miền Bắc của đế quốc Mĩ .

Một phần của tài liệu Hà tĩnh trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ (1965 1973) (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w