HàTĩnh sản xuất, xây dựng quê hơng và làm tròn nghĩa vụ hậu ph ơng:

Một phần của tài liệu Hà tĩnh trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ (1965 1973) (Trang 106 - 116)

ngời bị thơng trong 2 cuộc chiến tranh phá hoại là: 17.041).

+ Số nhà bị cháy do bom đạn Mĩ trong 9 tháng chiến tranh phá hoại lần 2 là : 4.017 cái( tổng số 2 lần là 33.667 cái). Ngoài ra cha kể hết đợc về số trâu, bò bị giết chết .

3.2.3. Hà Tĩnh sản xuất, xây dựng quê hơng và làm tròn nghĩa vụ hậu ph-ơng: ơng:

Song song với công tác quân sự, toàn tỉnh Hà Tĩnh các tầng lớp nhân dân cũng thi đua vừa cùng đánh Mĩ vừa sản xuất tốt để hoàn thành tốt các kế hoạch, chủ trơng của nhà nớc và của tỉnh. Giai cấp công nhân quyết tâm "Chắc tay súng, vững tay búa" phấn đấu " ba điểm cao"; giai cấp nông dân tập thể quyết tâm" Chắc tay súng, vững tay cày" phấn đấu" ba mục tiêu"; thanh niên có phong trào" ba sẵn sàng"; phụ nữ có phong trào" ba đảm đang".

Sau Đại hội lần thứ VIII của Đảng bộ Hà Tĩnh( 4/1972), cuối 7/1972 Tỉnh uỷ phát động" Phong trào quần chúng ra sức thi đua sản xuất và chiến đấu nhằm động viên mọi lực lợng thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lợc là sản xuất và chiến đấu. Đẩy mạnh sản xuất tự giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm và làm tốt nhiệm vụ cung cấp nhân lực cho tiền tuyến…các ngành công, nông, lâm, ng nghiệp tổ chức lại sản xuất, kiên quyết bám máy, bám ruộng v- ờn, bám biển để tiếp tục làm ra những sản phẩm bảo đảm nhu cầu của đời sống, sản xuất và chiến đấu" [28. 223].

Mặc dù tỉnh gặp nhiều khó khăn về nhân lực (vì phục vụ chiến đấu và chiến đấu, chi viện) nhng vì coi nông nghiệp là trọng tâm kinh tế của tỉnh cho nên cả tỉnh với tinh thần" Coi sản xuất nh chiến đấu". Vì vậy kết quả nông nghiệp năm 1972 rất cao. Sản lợng lúa cả năm 1972 của Hà Tĩnh đã đạt con số kỷ lục: 210.809 tấn, tăng 18.438 tấn so với năm 1971. Có 97,6% số hộ nông dân đã vào HTX. Trong tổng số 655 HTX đã có 212 HTX đạt năng suất 5 tấn/ ha, có 8 HTX đạt 6 tấn/ ha, có 4 HTX đạt 7 tấn/ ha. Huyện Đức Thọ đạt bình quân toàn huyện 5 tấn/ ha. Tỉnh đã bảo đảm đợc một phần quan trọng nhu cầu l- ơng thực và hoàn thành tốt nghĩa vụ lơng thực đối với nhà nớc.

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp địa phơng bị đảo lộn và tổn thất lớn do địch đánh phá ác liệt bằng máy bay B52, phản lực vào hầu hết các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất ở Hà Tĩnh( Mỏ than Động Đỏ, nhà máy sắn Kỳ Anh, xí nghiệp ca xẻ gỗ Cẩm Vịnh, nhà máy điện thị xã, xí nghiệp thuỷ tinh Thạch Liên, các xí nghiệp xung quanh Linh Cảm…). Tuy vậy công nhân, xã viên vừa chiến đấu vừa sản xuất ngày đêm. Giá trị tổng sản lợng thủ công nghiệp năm 1972 đạt 24 tỷ đồng.

Ngành lâm nghiệp, năm 1972 đã khai thác đợc : 32.997 m3gỗ các loại . Ngành thuỷ sản đến cuối tháng 11/1972 đã đánh bắt đợc 8.116 tấn cá biển, tăng hơn 2.000 tấn so với năm 1971.

Cùng với kinh tế, trên lĩnh vực giáo dục- đào tạo năm 1972 Hà Tĩnh cũng có sự phát triển mạnh, toàn tỉnh có 18 trờng phổ thông cấp III, 167 trờng cấp II và 367 trờng cấp I với hàng chục vạn học sinh, hàng ngàn giáo viên các cấp. Công tác bổ túc văn hoá có nhiều tiến bộ, mọi mặt hoạt động của ngành giáo dục đã đợc chú ý hơn nh đội ngũ trí thức, công nhân không ngừng lớn mạnh cả số lợng và chất lợng. Bao gồm 334 kỹ s, 97 bác sỹ, 9.367 công nhân lành nghề…

Về y tế, phong trào xây dựng 3 công trình cũng đạt kết quả khá tốt: trong năm 1972 đã xây dựng đợc thêm 87.192 nhà tiêu( tăng hơn năm 1966 là 15.879

cái), giếng nớc 49.137 cái( nhiều nhất so với các năm 1965, 1966, 1967, 1968), nhà tắm là 31.737 cái( nhiều hơn tất cả các năm trong chiến tranh phá hoại lần 1). Ngoài ra B70 Thu Dung đã nhận điều trị, an dỡng hàng ngàn thơng bệnh binh, đa 927 ngời trở lại vị trí chiến đấu, công tác sau khi phục hối sức khỏe. Năm 1972 các bệnh viện, bệnh xá trong tỉnh đã thu nhận trên 34.000 bệnh nhân, có gần 32.000 ngời đã đợc chữa khỏi, ra viện trong thời gian ngắn .

Công tác tuyển quân, ngày 21/11/1971 chính phủ giao chỉ tiêu tuyển quân đợt 1 năm 1972 cho Hà Tĩnh là 2.755 ngời. Ngày 6/1/1972 Hà Tĩnh giao 3.005 ngời, vợt chỉ tiêu là 1,8%( có những huyện nh Thạch Hà vợt chỉ tiêu trên 2%). Trong số đợt 1 giao quân này có 300 là nữ, có 6,2% là thanh niên theo đạo Thiên chúa giáo. Tỉnh còn huy động 1000 dân công hoả tuyến vào phục vụ Quảng Bình.

Trong cả năm 1972, cả tỉnh tổ chức tốt 6 đợt tuyển quân, giao cho các đơn vị của bộ, của quân khu, của tỉnh đợc 12.417 tân binh, trong đó 1.385 là nữ, 512 là thanh niên theo đạo Thiên chúa giáo. So với chỉ tiêu trên giao năm 1972, số quân huy động Hà Tĩnh vợt 15,3% mức quy định, là một trong những năm đạt cao nhất.

Ngoài ra tỉnh còn huy động 10.500 dân công, 2.256 TNXP, tổng số huy động để phục vụ chiến đấu trong năm là 39.600 ngời. Công tác huấn luyện trong năm 1972, đoàn 22B là nơi tiếp nhận huấn luyện tân binh của tỉnh đã huấn luyện đợc 8.687 chiến sĩ, biên chế thành 20 tiểu đoàn bổ sung cho các mặt trận. Không chỉ chi viện phục vụ tiền tuyến miền Nam, Hà Tĩnh còn huy động sức ngời, sức của chi viện giúp đỡ 2 tỉnh Bô Ly Khăm Xây và Khăm Muộn của Lào, phạm vi từ đờng số 8 đến đờng số 12.

Trong mùa khô 1972-1973, theo chỉ thị của QK4, Hà Tĩnh và Nghệ An đã phối hợp với bạn mở chiến dịch 972 trong đó Hà Tĩnh đảm nhiệm hớng 872, tham gia đánh 23 trận lớn nhỏ, diệt và bắt gần 300 tên, gọi hàng 350 tên, giải phóng 30 xã thuộc 2 huyện Bô Ly Khăm Xây và Him Bun. Ngoài ra Hà Tĩnh

còn thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch đã ký kết với 2 tỉnh bạn nh cử cán bộ, đa lực lợng, vật t, phơng tiện sang phối hợp chiến đấu, xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, làm GTVT, xây dựng LLVT. Sự chi viện của Hà Tĩnh đối với nớc bạn Lào( chiến trờng C) là hết sức quan trọng, nó góp phần vào cuộc chiến đấu chung của ba dân tộc trên chiến trờng Đông Dơng, cùng Lào, Cam- pu- chia đánh bại chiến lợc" Đông Dơng hoá" chiến tranh của đế quốc Mĩ .

Hiệp định Pari" Về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam"

đợc ký kết ngày 27/1/1973. Theo hiệp định này, chính phủ Mĩ chấp nhận phải rút hết quân đội Mĩ và ch hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam, cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của đế quốc Mĩ đối với miền Bắc nớc ta đã thất bại và cùng với nó là sự phá sản của" Học thuyết Ních- xơn" mà nội dung quan trọng là" Việt nam hoá chiến tranh". Với sự kiện trên nó đã đánh dấu thắng lợi to lớn, mở ra một bớc ngoặt hết sức quan trọng trong sự nghiệp chống Mĩ , cứu nớc của nhân dân ta. Thắng lợi của quân và dân Hà Tĩnh đã góp phần làm nên chiến thắng của quân dân toàn miền Bắc đánh bại hai cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân của đế quốc Mĩ .

Từ 1973 đến 1975, miền Bắc bớc vào một hoàn cảnh lịch sử mới: Hoà bình trở lại sau hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ( 1964- 1973). Quân dân Hà Tĩnh cũng nh quân dân toàn miền Bắc bớc vào cuộc sống mới, cuộc chiến đấu mới: Chiến đấu với những hậu quả của 2 cuộc chiến tranh phá hoại gây ra, vừa tích cực khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá ổn định đời sống nhân dân, củng cố giữ gìn an ninh quốc phòng. Nhất là tích cực đẩy mạnh sản xuất, tạo nguồn lơng thực, thực phẩm lớn để ra sức chi viện sức ngời, sức của chi viện cho chiến trờng miền Nam, giúp đỡ cách mạng Lào góp phần xứng đáng cùng cả nớc đa sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc của nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn.

Kết luận

Trong hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hà Tĩnh luôn luôn là mục tiêu bị đánh phá ác liệt của đế quốc Mĩ. Chúng xem đây là khu vực

"Cuống họng yết hầu" tập trung nhiều mối giao thông thuỷ, bộ quan trọng. Mĩ ném bom ác liệt vào Hà Tĩnh với hy vọng là sẽ chặn đứng đợc con đờng chi viện của hậu phơng miền Bắc đối với miền Nam.

Từ ngày 26/3/1965 quân và dân Hà Tĩnh đã sát cánh cùng quân và dân cả nớc nói chung, quân và dân miền Bắc nói riêng vừa chiến đấu, vừa sản xuất dồn hết sức ngời, sức của góp phần trực tiếp đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ. Trong công cuộc giải phóng miền Nam, Hà Tĩnh luôn giữ vững là một hậu phơng trực tiếp chi viện mức cao nhất cho tiền tuyến miền Nam. Hà Tĩnh còn cùng quân dân QK 4 đã "ăn cơm bờ Bắc, đánh giặc bờ Nam" sát cánh chiến đấu cùng quân dân Trị - Thiên ruột thịt. Gian khổ, ác liệt, đói no có nhau" Hạt gạo cắn đôi, cọng rau bẻ nửa " cùng với nớc bạn Lào chống kẻ thù chung.

Nằm ở vị thế "xung yếu " tầm trung giữa hai miền Nam - Bắc, Hà Tĩnh trở thành" tâm điểm" đánh phá của không quân và hải quân Mĩ. Trong cả hai lần" leo thang" " nhảy thang" bắn phá miền Bắc, không quân Mĩ đã cho máy bay đánh phá Hà Tĩnh gần 4 vạn lần( 38.795 lần), với số bom dội xuống là: 350.573 quả bom các loại. Đế quốc Mĩ đã sử dụng đủ các loại vũ khí chiến lợc, tối tân nh: bom laze, bom xuyên, bom na- pan, tên lửa và huy động đến mức cao nhất cả máy bay chiến lợc hiện đại mới phát minh nh: máy bay B52, cánh cụp cánh xoè F111. Phối hợp với lực lợng không quân là lực lợng hải quân của Mĩ- Ngụy bằng các tàu chiến, tàu biệt kích, tàu khu trục hạm đế quốc Mĩ đã đánh vào Hà Tĩnh 5.486 lần với 173.800 quả đạn pháo các cỡ. Nh vậy, với trên 4,4 vạn lần( 44.281 lần) đánh phá đế quốc Mĩ đã trút xuống Hà Tĩnh cả bằng

không quân và hải quân tổng số bom đạn là: hơn 200.000 tấn bom, khoảng hơn 5,2 vạn quả( 524.373 quả) bom các loại. GTVT luôn là tiêu điểm đánh phá ác liệt nhất của chúng, đánh vào Hà Tĩnh tới 22.000 lần chiếm gần 50% tổng số lần đánh phá vào Hà Tĩnh, với 236.528 quả bom các loại. Riêng Ngã ba Đồng Lộc trở thành" Túi bom" với 30.000 tấn bom đạn. Với hy vọng là khống chế, chặt đứt các tuyến giao thông, đế quốc Mĩ đã đánh liên tục, cả ngày lẫn đêm xuống dọc tuyến đờng 1A, đờng 8A, đờng 15A. Trong hai lần chiến tranh phá hoại, bom đạn của Mĩ đã giết hại 15.670 ngời và làm bị thơng 17.041 ngời và bom Mĩ cũng đã thiêu cháy 33.667 ngôi nhà, phá huỷ 795 trờng học, 102 bệnh viện, trạm xá, 265 cầu cống. Nếu lấy tổng số bom đạn mà đế quốc Mĩ ném xuống Hà Tĩnh để chia cho mỗi ngời dân Hà Tĩnh lúc đó là hơn 84 vạn ngời thì mỗi ngời dân Hà Tĩnh phải chịu trung bình 240 kg bom các loại, đất Hà Tĩnh chịu 86,6 quả bom các loại /1 km2 . Song song với đánh phá bằng quân sự là hoạt động chiến tranh tâm lý, biệt kích, gián điệp bằng nhiều thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt để hòng đạt đợc mục tiêu là đè bẹp tinh thần chiến đấu của miền Bắc và ngăn chặn nguồn chi viện khổng lồ ở đây.

Dới sự lãnh đạo của TW Đảng và Đảng bộ, quân dân Hà Tĩnh đã phát huy sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân địa phơng, quán triệt t tởng chủ động tiến công địch tích cực bảo vệ mình, phát động toàn dân tham gia chiến đấu, sản xuất và bảo đảm giao thông.

Trên mặt trận chiến đấu, phát huy truyền thống" Cả nớc chung sức đánh giặc" quân dân Hà Tĩnh từ già đến trẻ, cả trai lẫn gái, mọi ngành, mọi ngời đều là chiến sĩ đã đứng dậy chiến đấu, kiên cờng, sáng tạo. Lấy LLVT làm nòng cốt, đã hình thành mạng lới phòng không nhiều tầng, nhiều lớp: súng bộ binh, pháo cao xạ, tên lửa, dũng cảm chiến đấu đã bắn rơi 267 chiếc máy bay Mĩ( trong đó có 1 chiếc B52, 1 chiếc F111), bắt sống nhiều giặc lái. Lực lợng phòng thủ bờ biển hải quân đã bắn cháy, bắn chìm 34 tàu chiến của giặc Mĩ. Đặc biệt cuộc chiến đấu kiên cờng bám trụ trận địa đảm bảo giao thông của các

lực lợng bộ đội, DQDK, TNXP ở Ngã ba Đồng Lộc - nơi đây đã trở thành toạ độ lửa, nơi diễn ra cuộc đọ sức quyết liệt giữa ý chí, trí tuệ của con ngời Việt Nam và bom đạn của đế quốc Mĩ . Sau chiến tranh Ngã ba Đồng Lộc đợc chọn là nơi để làm tợng đài TNXP cho cả nớc.

Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, Đảng bộ Hà Tĩnh đã dùng biện pháp phát động thi đua cách mạng, thi đua yêu nớc lấy đó làm động lực đẩy mạnh mọi mặt hoạt động. Với khẩu hiệu" vừa chiến đấu, vừa sản xuất"," Tất cả để đánh thắng giặc Mĩ xâm lợc và xây dựng thành công CNXH"," Mỗi ngời làm việc bằng hai". Một phong trào quần chúng hết sức sâu rộng ở Hà Tĩnh, thực hiện" Tay cày, tay súng"," Tay búa, tay súng", " Thanh niên ba sẵn sàng", " Phụ nữ ba đảm đang" chính trên cơ sở đó mà sức mạnh của chiến tranh nhân dân ở Hà Tĩnh đợc phát huy một cách rất đầy đủ để có thể thực hiện một lúc bốn nhiệm vụ khác nhau với tinh thần" Dồn ra phía tr- ớc"," Ưu tiên tiền tuyến", " Hết lòng hết sức giúp đỡ bạn Lào". Phát huy tinh thần chiến thắng giặc Mĩ, trong 9 năm trờng kỳ kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, quân dân toàn tỉnh Hà Tĩnh quyết thực hiện tốt nhiệm vụ" Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời" cho dù chiến tranh ác liệt nhng với quyết tâm đảm bảo giao thông thông suốt, vận chuyển không ngừng khối lợng hàng hoá. Trong hai lần chiến tranh phá hoại, hàng hóa vận chuyển qua địa bàn Hà Tĩnh vào chiến trờng là khoảng 15 triệu tấn phục vụ cho chiến đấu của nhân dân miền Nam và nớc bạn Lào. Trong hai lần chiến tranh phá hoại( 1965-1968, 1972) cả tỉnh đã góp trên 20 triệu ngày công, đào đắp trên 10 triệu m3 đất đá, góp trên 2 triệu cây tre, gỗ và trên 1 triệu gánh lá cành để cứu đờng, khắc phục hậu quả do địch gây ra[ 24. 202]. Những thành tích trên mặt trận GTVT miền Bắc nói chung, Hà Tĩnh nói riêng đã làm thất bại âm mu của Mĩ, để rồi chính chúng phải thú nhận:" Mặc dù ném bom rất ác liệt vẫn không giảm đi một cách có ý nghĩa việc đa ngời và trang bị vào miền Nam

Việt Nam"[2. 250]. và đúng nh nhận xét " Bắc Việt nh một cái phễu khổng lồ tuồn các đồ tiếp tế qua các ngả đờng mòn Hồ Chí Minh" [133 . 144].

Công tác tuyển quân chi viện lực lợng cho các chiến trờng B, C liên tục đạt và vợt mức chỉ tiêu. Sức mạnh hậu phơng đợc thể hiện rõ hơn bao giờ hết về đóng góp sức ngời của Hà Tĩnh: đã có nhiều gia đình có 5 đến 7 con đi bộ đội, có gia đình cả cha và con cùng tại ngũ, có gia đình 4 đời đánh giặc nh gia đình đồng chí Trần Quỳ ở Đức Sơn- Đức Thọ, gia đình Cụ Ngô Phúc Hợp ở Thạch Thanh, Thạch Hà có 7 con trai đi bộ đội và 3 con dâu đi TNXP; gia đình Cụ Võ Tá An ở Thạch Hà theo đạo thiên chúa có 5 con nhập ngũ; Mẹ Tính ở Sơn Tr- ờng, Hơng Sơn có 9 con đi bộ đội…; ở xã Minh Lộc, Can Lộc gồm 500 gia đình

Một phần của tài liệu Hà tĩnh trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ (1965 1973) (Trang 106 - 116)