Giao thông vận tả i:

Một phần của tài liệu Hà tĩnh trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ (1965 1973) (Trang 81 - 86)

Là một tỉnh có chiều dài hơn 100 km, nằm trên đờng hành lang vận tải chiến lợc Bắc Nam, không quân Mĩ đánh phá Hà Tĩnh, chủ yếu tập trung đánh phá toàn diện vào GTVT bao gồm cả đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt. Sau khi đánh hỏng toàn bộ cầu cống lớn trên các tuyến đờng chính ở Hà Tĩnh, địch vẫn dùng máy bay khống chế toàn tuyến, nhng trọng điểm đánh phá là 3 huyện: Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Hơng Khê và các đầu mối giao thông quan trọng nh: Địa Lợi, Linh Cảm, ngã ba Đồng Lộc, Nghèn…gây cho ta nhiều khó khăn, cản trở phục vụ chiến đấu và phát triển kinh tế.

Trớc tình hình đó, ngày 17 và 18/5/1965 Hội nghị BCH Tỉnh uỷ họp mở rộng bàn về công tác đảm bảo GTVT và đã ra NQ: " Đảm bảo GTVT là nhiệm vụ trung tâm số một của Đảng bộ, quân và dân toàn tỉnh, dù có hy sinh, đổ máu cũng phải đảm bảo đợc GTVT, tìm mọi biện pháp thông đờng, thông xe".

Hội nghị quyết định thành lập : Ban đảm bảo GTVT, thành lập lực lợng TNXP, các đội chủ lực giao thông các huyện. GTVT trở thành mặt trận nóng bỏng đợc quân dân Hà Tĩnh thực hiện với khẩu hiệu hành động :" Xẻ núi mở đờng"," Địch phá một thì ta làm mời" các LLVT đợc lệnh tập trung bảo vệ các trọng điểm giao thông, TNXP, công nhân giao thông, nhân dân, học sinh. Vừa bảo vệ đờng, sửa đờng, vừa ra sức làm thêm các đờng vòng tránh, các đờng phụ, các điểm vợt sông, cầu phao, cầu dẫn, phà ghép…Mọi khả năng vận tải thuộc đờng bộ, đờng sông, đờng biển, đờng sắt đều đợc huy động, làm cho lu lợng hàng thông qua Hà Tĩnh từng bớc đợc tăng lên.

Ngày 25/11/1965 liên BQP và GTVT có chủ trơng quân sự hoá khâu vợt sông. Ban chỉ huy tỉnh đội triển khai, cuối tháng 11/1965 tiểu đoàn 57 công binh đợc thành lập, đảm nhiệm công tác vợt sông ở 7 bến phà: Nghèn, Già, Cày, Phủ, Họ, Rác trên quốc lộ 1 và Linh Cảm trên quốc lộ 8. Phơng án nối phà, làm

thêm cầu dẫn đợc thực hiện tập thể cán bộ chiến sĩ tiểu đoàn 57 đã vợt lên mọi gian khổ hy sinh " bám bến, bám phà" và đạt kết quả lớn: Lu lợng xe qua phà mỗi đêm ở 1 bến từ 200 chiếc tăng lên 400-450 chiếc, thời gian một chuyến phà qua sông giảm đi hai lần.

Kỳ Anh là huyện sớm trở thành lá cờ đầu của tỉnh, của miền Bắc về công tác đảm bảo GTVT, là huyện phía nam tỉnh giáp Quảng Bình, quốc lộ 1A chạy dọc huyện 60 km, có 100 chiếc cầu cống, đoạn đờng từ Kỳ Thịnh - Đèo Ngang chạy song song với bờ biển bị địch khống chế cả ngày lẫn đêm bằng máy bay, tàu chiến nhng nhân dân Kỳ Anh vẫn" Vợt bom mở lối" thông tuyến thông xe. Với khẩu hiệu" Đảng viên đi trớc, làng nớc theo sau" mỗi gia đình ở Kỳ Trinh thờng xuyên tích trữ đất đá, vật liệu dự phòng sẵn sàng ứng cứu giao thông. DQDK thì chiến đấu bảo vệ giao thông, phụ lão thì lo trồng cây, thiếu nhi lo ngụy trang xe, chị em phụ nữ lo vật liệu đất đá dự phòng.

Ngày 24/12/1965 Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc trong vòng 36 ngày để thực hiện " Thiện chí hoà bình". Tỉnh uỷ Hà Tĩnh chớp thời cơ phát động " Chiến dịch Quang Trung" huy động quân dân toàn tỉnh làm GTVT. Hơn 10 vạn lợt ngời từ tỉnh đến xã ra mặt đờng vừa làm giao thông vừa vui tết đón xuân. Kết quả đã sửa chữa, nâng cấp 75 km đờng xế, đờng tránh, củng cố và làm mới thêm các bến vợt sông, vận chuyển vào Quảng Bình 14 vạn tấn và tiếp nhận từ phía bắc đa về tỉnh 3 vạn tấn hàng hoá. Đợc sự giúp đỡ về lực lợng, ph- ơng tiện và vật t của bộ giao thông. Các tuyến đờng 18, 21, 22, 23, 24, 28 lần l- ợt đợc thi công( tháng 7/1965). Lực lợng tham gia mở đờng có tổng đội TNXP 53, 55, các đơn vị chủ lực của ngành GTVT tỉnh, 1 tổng đội TNXP Hà Nội, Hải Phòng, 1 đội xe máy, 2 tiểu đoàn công binh của QK4 và đoàn 559. Cuối 1966 các tuyến đờng mới lần lợt đợc thông xe, tổng chiều dài đờng mới mở xấp xỉ chiều dài của 2 tuyến đờng chính( quốc lộ 1A và 8) và các đờng tỉnh lộ mà Pháp làm trong gần 100 năm. Đây là một kỳ tích to lớn của Hà Tĩnh, trong công

cuộc mở đờng đó hàng trăm cán bộ chiến sĩ, cán bộ công nhân viên, TNXP đã hy sinh cho các tuyến đờng mới ra đời.

Mặc dù mức độ đánh phá của không quân và hải quân Mĩ vào GTVT ngày càng tăng trong năm 1966, chúng đánh sập, ta sửa chữa cha xong chúng lại đánh. Song" Lửa thử vàng, gian nan thử sức" Hà Tĩnh lại nổi bật lên trong khói lửa của cuộc chiến tranh ác liệt. Ba tháng cuối 1966 toàn tỉnh có147 xã tổ chức đợc đội công binh dân quân gồm 3.400 đội viên, có 88 trạm gác đèn phòng không trên các tuyến đờng, đã đào đắp 1,5 triệu m3 đất đá, lấp 2.867 hố bom, làm 97 đoạn đờng xế, đờng tránh, trồng 1 triệu cây, cứu đợc 205 ô tô , 733 chiếc thuyền và 2.881 tấn hàng.

Lễ Nô en và tết Nguyên Đán 1967 tranh thủ thời cơ Mĩ ngừng ném bom Hà Tĩnh tổ chức tết Quang Trung lần thứ 2. Hơn 12 vạn lợt ngời tham gia, với nỗ lực đó, tại hội nghị tổng kết công tác đảm bảo GTVT toàn miền Bắc, Hà Tĩnh đợc công nhận là tỉnh dẫn đầu và vinh dự đợc nhận cờ thởng luân lu:" Quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lợc" của Hồ Chủ Tịch.

Đầu xuân 1968, tỉnh lại mở chiến dịch Quang Trung lần thứ 3 với tinh thần là " Không nghỉ tết để cho miền Nam mau giải phóng" . Với 18 vạn lợt ngời ra mặt đờng làm GTVT và kết quả khối lợng công việc đã làm đợc gấp 2 lần tết Quang Trung lần thứ nhất. Nh vậy, mỗi dịp tết âm lịch mọi ngời dân đều phấn khởi vui "Tết Quang Trung" trên mặt đờng. Chỉ với 3 chiến dịch :" Tết Qung Trung vui xuân mở đờng ra tiền tuyến" trong các năm 1966, 1967, 1968 nhân dân trong tỉnh đã góp trên 40 vạn lợt ngời với trên 4 triệu ngày công tu sửa, hàn gắn mặt đờng[ 24. 202]. Sang tháng 5/1968 đế quốc Mĩ đánh phá quyết liệt vào GTVT, hàng hoá vận chuyển vào chiến trờng giảm hẳn. Tháng 4/1968 hàng vào Hà Tĩnh là 6.500 tấn, sang tháng 5 chỉ còn 1.600 tấn và tháng 6 sụt xuống 1.430 tấn [83. 257].

Trớc tình hình đó ban Bí th TW Đảng QĐ thành lập ban chỉ đạo giao thông ở QK4 do đồng chí Lê Quang Hòa Chính uỷ quân khu làm trởng ban.

Thành phần của ban có Chủ tịch 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, cán bộ của GTVT và Cục vận tải quân sự.

Tháng 4/1968 ban đảm bảo GTVT của tỉnh huy động toàn bộ khả năng vận tải ở địa phơng để cùng làm nhiệm vụ vận tải với các lực lợng của cấp trên, gồm 150 xe ô tô, 100 ca nô, sà lan máy, 200 thuyền của các HTX vận tải chuyên nghiệp: Bồng Sơn, Tân Tiến, Hơng Long, Tiền Phong, Liên Minh…tỉnh còn cử dân công ra Hà Nội nhận xe đạp Phợng Hoàng và chuyển hàng về tỉnh.

Thời kỳ này Ngã ba Đồng Lộc đã nổi bật lên trên trận tuyến giao thông của Hà Tĩnh và miền Bắc. Các lực lợng thờng trực của tỉnh có sự chi viện của công binh quân khu và nhân dân các xã Đồng Lộc, Thợng Lộc, Trung Lộc, Mĩ Lộc, Quang Lộc, Phú Lộc, Minh Lộc…ngày đêm san lấp hố bom, bắc cầu, phá bom, làm đờng ngầm, đờng xế, đờng tránh. Nhiều tập thể, cá nhân anh hùng xuất hiện trên ngã ba lửa đạn này nh: Trung đoàn cao xạ 210, tiểu đoàn 8, tập thể 10 cô gái TNXP do Võ Thị Tần làm tiểu đội trởng đã anh dũng hy sinh cùng một lúc, dũng sĩ phá bom Vơng Đình Nhỏ, chiến sĩ lái xe ủi Uông Xuân Lý, chiến sĩ cắm tiêu bom nổ chậm La Thị Tám( anh hùng), chiến sĩ cảnh sát giao thông Nguyễn Tiến Tuẫn( anh hùng), đại đội trởng TNXP Nguyễn Tri Ân( anh hùng)…

Ngày 13/8/1968 trớc yêu cầu cấp thiết chuyển xăng vào chiến trờng, ban đảm bảo giao thông tỉnh quyết định mở chiến dịch vận tải đột xuất trên đờng 1A, làm gấp đờng xế từ quán bánh Gai qua làng Hạ Lôi( Tiến Lộc) đến bờ sông Già và làm 1 bến phà dã chiến. Với tinh thần" Xe cha qua nhà không tiếc", hơn 100 gia đình làng Hạ Lôi trong một đêm đã tự nguyện sơ tán ra vùng xung quanh, nhờng làng cho một con đờng mới đi qua. Kết quả đã có 130 xe chở xăng đi vào chiến trờng, chiến dịch K.130 đã thành công tốt đẹp.

Ngày 28/8/1968 Bộ chỉ huy đảm bảo giao thông Hà Tĩnh đợc thành lập ( thay cho ban đảm bảo giao thông tỉnh trớc đây). Giữa tháng 9/1968 ma to nhiều ngày làm giao thông tắc nghẽn, trớc tình hình đó đồng chí Hoàng Anh, bí th

TW Đảng và cán bộ Bộ giao thông vào kiểm tra và điều động đoàn xe đạp thồ 200 ngời của tỉnh Thanh Hoá, đoàn thuyền nan 500 chiếc của tỉnh Hà Nam vào Hà Tĩnh phối hợp cùng đảm bảo giao thông qua mùa lũ. Riêng Hà Tĩnh mỗi huyện lập 2 đến 3 đội xe thồ, tỉnh lập 1 tiểu đoàn xe thồ gồm 2.000 ngời, huy động 800 thuyền vận tải lập thành các đội vận tải đờng ngắn. Phong trào vận tải nhân dân và vận tải thuỷ chỉ trong 2 tháng đã động viên 10 vạn lợt ngời tham gia, vận chuyển đợc 76.341 tấn/km chiếm 70% lợng hàng vận tải trong thời gian này. Để tạo thêm nguồn hàng tại chỗ chuyển nhanh ra chiến trờng tỉnh đã phát động nhân dân cho vay thóc gạo, mặc dù còn thiếu ăn nhng nhân dân 2 huyện Kỳ Anh, Hơng Khê đã cho nhà nớc vay 900 tấn gạo đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ chi viện chiến trờng.

Bằng những nỗ lực vợt bậc đó trong 2 tháng 9,10/1968 quân dân Hà Tĩnh đã thực hiện tốt nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá chi viện tiền tuyến, làm thất bại âm mu" Chặn cổ họng" của địch trên đất Hà Tĩnh, góp phần tích cực vào những chiến thắng của quân dân miền Nam.

Bớc vào cuộc chiến tranh, Ty giao thông chỉ có 1.400 cán bộ và công nhân, sau 4 năm chiến tranh số cán bộ và công nhân tăng lên 8.000 ngời. Mỗi huyện một đội công nhân giao thông chủ lực khoảng 100-150 ngời. Trớc chiến tranh Hà Tĩnh chỉ có 379 km đờng, qua 4 năm chiến tranh Hà Tĩnh có thêm 259 km đờng trục, 121 km đờng tránh( 18, 21, 22, 23, 24, 11, 58, 70). Ngoài ra còn có thêm 121 km đờng xế, 4.274 km đờng nông thôn, làm thêm 26 bến phà dài 16 km. Nh vậy đoạn đờng thêm của Hà Tĩnh trong 4 năm chiến tranh bằng tổng đoạn đờng có trớc chiến tranh[127. 11, 12 ]

Qua 4 năm chiến tranh bảo vệ, bảo đảm GTVT với quyết tâm cao độ, coi

" Đứt đờng nh đứt ruột, gãy cầu nh gãy xơng" quân dân Hà Tĩnh đã vận chuyển một khối lợng hàng hoá lớn: ớc tính khoảng 15 triệu tấn vào chiến trờng miền Nam, góp phần quan trọng vào cuộc chiến thống nhất nớc nhà của cả dân tộc.

GTVT Hà Tĩnh đợc chính phủ tặng thởng huân chơng độc lập hạng II và cờ luân lu " Tỉnh làm GTVT khá nhất" trên miền Bắc .

Một phần của tài liệu Hà tĩnh trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ (1965 1973) (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w