* Về công tác tuyển quân :
Tháng 3/1965 BCHTW Đảng họp hội nghị lần thứ 11 đã xác định nhiệm vụ của miền Bắc là:" Vừa xây dựng, vừa trực tiếp chiến đấu, vừa chi viện cho tiền tuyến miền Nam: về mặt quốc phòng phải tăng thêm lực lợng bộ đội th- ờng trực, gọi nhập ngũ lại một số cán bộ và quân nhân phục viên, tuyển thêm thanh niên vào bộ đội, tăng thêm thời hạn nghĩa vụ quân sự, tăng thêm một số ngời phục vụ trực tiếp cho quốc phòng…"[29. 218, 221]
Quán triệt nghị quyết 11 của TW, chỉ trong mấy tháng đầu năm 1965, riêng 5 huyện: Đức Thọ, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc, Kỳ Anh và thị xã Hà Tĩnh đã có trên 3 vạn đoàn viên thanh niên tình nguyện ghi tên" Ba sẵn sàng".
Đợt tuyển quân tháng 5/1965, toàn tỉnh đã có 12.206 thanh niên lên đờng chiến đấu. Hầu hết số bộ đội phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành trớc đó đều đợc động viên tái ngũ. Những tháng cuối năm 1965 đầu 1966 tỉnh còn huy động thanh niên tham gia TNXP, dân công hoả tuyến, thành lập các tổng đội TNXP 52,55 và 53 phục vụ làm đờng Trờng sơn ở tây Quảng Bình, Quảng Trị và đảm bảo GTVT tại Hà Tĩnh .
Lực lợng DQTV cũng đợc gấp rút thành lập khắp các cơ sở. Những tháng đầu năm 1965 toàn tỉnh đã có71.181 cán bộ, chiến sĩ DQTV, chiếm 10,4% dân số tỉnh.
Hớng ra tiền tuyến, trong điều kiện chiến đấu và đảm bảo GTVT khẩn tr- ơng quyết liệt nhng với khẩu hiệu" Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời" hàng ngàn thanh niên, nam nữ toàn tỉnh tham gia nghĩa vụ quân sự. Năm 1968 Hà Tĩnh đã hoàn thành nhiệm vụ giao quân, gấp 2 lần số lợng 2 năm 1966,1967, vợt chỉ tiêu 8%( số lợng giao quân trong 2 năm 1966,1967 là- 5.077; năm 1968 là- 11.502, chỉ tiêu giao là 10.500, trong đó có 323 là nữ).
Trong 4 năm (1965-1968) toàn tỉnh Hà Tĩnh đã có: 28.785 thanh niên gia nhập quân đội ( dân số Hà Tĩnh trong những năm này là gần 84 vạn ngời ) với thành tích đó, ngày 21/8/1968 Hà Tĩnh đợc đón nhận huân chơng chiến công hạng nhất về thành tích dẫn đầu miền Bắc trong công tác tuyển quân và thực hiện chính sách hậu phơng quân đội [65. 215,216].
* Về công tác chi viện :
Song song với việc thực hiện chính sách hậu phơng về sức ngời, Hà Tĩnh cũng lập công trong công tác chi viện sức của. Giữa năm 1966, Bộ chính trị đã ra quyết định tách 2 tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên ra khỏi khu V, thành lập khu uỷ và quân khu Trị- Thiên- Huế. Vùng Vĩnh Linh, Quảng Bình, Hà Tĩnh đợc coi là địa bàn tập kết xuất phát tiến công của chủ lực ta, là hậu phợng trực tiếp cho mặt trận đờng 9. Thực hiện nghĩa vụ đợc giao năm 1967 Hà Tĩnh đã huy động đột xuất một khối lợng lớn lơng thực, thực phẩm 5.000 tấn gạo, 1.000 tấn lợn hơi, 300 tấn hàng nhu yếu phẩm kịp thời cung cấp cho bộ đội chủ lực tham gia chiến trờng Trị- Thiên. Đồng thời còn tổ chức đa lực lợng bộ đội địa phơng, TNXP, dân công hoả tuyến vào tham gia mặt trận chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Từ tháng 7- 10/1968 các đơn vị Hà Tĩnh nh đại đội 1 bộ binh, trung đội cối 82 ly, trung đội trinh sát đặc công tham gia đánh địch hàng chục trận ở đờng 9, lập nhiều chiến công vẻ vang: hơn 60% chiến sĩ bộ binh, 100% chiến sĩ súng cối đạt danh hiệu" Dũng sĩ diệt Mĩ "các cấp. Hơn 2.600 dân công hoả tuyến, thành 4 tiểu đoàn( Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên) liên tục 6 tháng phục vụ bộ đội hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Có nhiều điển hình tập thể, cá nhân là nữ nh tiểu đội nữ xã Thạch Vĩnh- Thạch Hà.
Là hậu phơng của tiền tuyến lớn, Hà Tĩnh còn đùm bọc gần 1000 hộ gia đình với trên 4000 nhân khẩu đồng bào Vĩnh linh ra sơ tán ở Hà Tĩnh .
Trong thời gian diễn ra cuộc Tổng tiến công mùa xuân 1968 ở miền Nam, Đảng bộ Hà Tĩnh đã đa 1 tiểu đoàn bộ đội địa phơng( tiểu đoàn 44) vào tham gia cuộc tấn công.
Tháng 9/1968, nhân dân 2 huyện Hơng Khê và Kỳ Anh đã làm tốt công tác chi viện cho chiến trờng với tinh thần" Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mĩ xâm lợc". Mặc dù còn thiếu ăn nhng nhân dân 2 huyện đã đóng góp 9.000 tấn gạo cho nhà nớc vay chi viện kịp thời cho chiến trờng.
Thực hiện chủ trơng phân cấp giúp đỡ và phối hợp với cách mạng Lào do TW giao cho, Đảng bộ, chính quyền, quân dân Hà Tĩnh luôn luôn chú ý nâng cao tình cảm đoàn kết Việt- Lào và thờng xuyên làm tròn nhiệm vụ quốc tế của mình, trực tiếp là hai tỉnh Khăm Muộn và Bô Ly Khăm Xây. Trong 6 tháng đầu năm 1967, mặc dù chiến tranh ác liệt, tỉnh hết sức khó khăn nhng đã viện trợ và xuất cho bạn một số mặt hàng thiết yếu trị giá là : 79.506 đồng, đạt 29,1% kế hoạch và đã nhập số lâm thổ sản của bạn. Sang năm 1968, 6 tháng đầu năm đã viện trợ đợc là: 82/110 tấn( kế hoạch 110 tấn là cả năm 1968), đạt 74,5% kế hoạch cả năm.
Ngoài ra còn giúp bạn đào tạo cán bộ kỹ thuật, cử cán bộ công nhân sang giúp 2 tỉnh xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, y tế, giáo dục, trụ sở, nhà khách…cho Bô Ly Khăm Xây ở Lạc Xao.
Trên lĩnh vực chiến đấu, quân dân Hơng Sơn, Hơng Khê cùng đồn biên phòng 93, 99 nhiều lần phối hợp với quân dân bạn bao vây truy bắt gián điệp, biệt kích.
Bốn năm trong khói lửa chiến tranh ác liệt, Hà Tĩnh nổi bật lên với tinh thần chiến đấu kiên cờng đã lập nên những chiến công oanh liệt. Vừa chiến đấu nhng lại vừa sản xuất dới làn ma bom bão đạn của kẻ thù, lòng quân dân Hà Tĩnh vẫn không sờn để ghi tiếp những thắng lợi trên mặt trận sản xuất, đảm bảo GTVT, chi viện sức ngời, sức của cho tiền tuyến. Góp phần cùng với quân và dân toàn miền Bắc đánh thắng cuộc chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ, cùng quân dân miền Nam liên tiếp đánh bại các chiến lợc chiến tranh của Mĩ .
Chơng 3
Hà Tĩnh trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ ( 9/4/1972- 15/1/1973)