Âm mu, thủ đoạn của Mĩ và chủ trơng của ta.

Một phần của tài liệu Hà tĩnh trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ (1965 1973) (Trang 95 - 106)

Trải qua hơn ba năm thực hiện" Việt Nam hoá chiến tranh" Ních- xơn và bè lũ càng leo thang và mở rộng chiến tranh càng thất bại thảm hại và bị động

lúng túng nghiêm trọng, nhất là: thất bại trong âm mu phá hoại và gây chiến ở Cam- pu- chia; thất bại trong chiến dịch đờng 9 Nam Lào; phá sản trong chơng trình bình định miền Nam; thất bại trong âm mu phá hoại, khiêu khích ngăn chặn chi viện của miền Bắc đối với các chiến trờng.

Cuối 1971 đầu 1972 với chủ trơng đối phó đầy mâu thuẫn bị động là: cố gắng ngăn chặn để giữ cho chiến lợc" Việt Nam hoá chiến tranh" không bị đảo lộn, cố giữ cho tình hình ở miền Nam khỏi xấu đi, đồng thời ráo riết đẩy mạnh mọi hoạt động quân sự, chính trị, ngoại giao hòng tạo thế mạnh trong thơng l- ợng ép ta cả trên chiến trờng và trên bàn đàm phán, tạo mọi điều kiện tốt giành thắng lợi trong bầu cử tổng thống cuối 1972. Tuy chuẩn bị kỹ nh vậy nhng trớc đòn tấn công chiến lợc quy mô của quân và dân ta (ngày 30/3/1972) trên chiến trờng miền Nam, tập đoàn Ních- xơn hết sức bất ngờ. Sau hơn một tuần cuộc tiến công chiến lợc nổ ra, cả Mĩ- Ngụy đều choáng váng. Trớc nguy cơ phá sản hoàn toàn của" Việt Nam hoá" chiến tranh bằng lực lợng to lớn của không quân và hải quân để một mặt tập trung lực lợng hoả lực chi viện cho quân Ngụy chống đỡ với ta trên chiến trờng chính miền Nam. Mặt khác gây lại chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc (6/4/1972) hy vọng trong một thời gian ngắn nhất, tập trung cao nhất lực lợng của không quân, hải quân phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của miền Bắc, cắt đứt sự chi viện của quốc tế đối với miền Bắc và chặn đứng sự chi viện của miền Bắc vào miền Nam phân tán lực lợng chiến đấu của ta hòng hạn chế quy mô, cờng độ tấn công của ta trên các chiến trờng miền Nam, để gây sức ép với ta cả về quân sự, chính trị, ngoại giao.

Thực chất chiến tranh phá hoại miền Bắc là một bộ phận của chiến tranh xâm lợc của Mĩ đối với miền Nam, mục đích lần hai cơ bản là giống lần một nhng lần này Ních- xơn tiến hành theo lối" Nhảy thang" với một biện pháp nhằm"Cứu vãn" Việt Nam hoá chiến tranh, không giống nh Giôn- xơn lần trớc là"Leo thang" với một biện pháp có tính chất" Hỗ trợ". Mục tiêu đánh phá lần hai ngoài những mục tiêu nh lần trớc, lần này Ních- xơn cho máy bay đánh phá

có tính chất huỷ diệt vào các khu tập trung dân c với tính chất là không hạn chế và ác liệt hơn trớc, đánh cấp tập, ồ ạt, không hạn chế về mục tiêu, thời gian, không gian và cờng độ .

Do điều kiện quốc tế khác trớc, ở lần một là vừa đánh vừa thăm dò, bắt mạch, cân nhắc để xem phản ứng quốc tế nhng lần này không mất thời gian tính toán, cân nhắc, thăm dò nhiều nh trớc. Với phơng pháp tiến hành là đánh thờng xuyên, kết hợp với từng đợt, đánh trả cao hơn hành động của ta (nghĩa là không chỉ ăn miếng trả miếng nh lần một ):

Lần một- trung bình từ 300-350 lần chiếc/ngày,cao nhất là 440 lần chiếc/ ngày Lần hai- trung bình từ 400 lần chiếc/ ngày, cao nhất là 500 lần chiếc/ ngày. Lần hai lực lợng tập trung cao ngay từ đầu, đánh nhanh, đe dọa kết hợp với làm thực, quân sự kết hợp với ngoại giao.

Tại Hà Tĩnh, do vị trí quan trọng của địa bàn chiến lợc, nơi mà địch gọi là" đoạn xung yếu của khu cán xoong" nên địch đánh phá gấp rút, ồ ạt, quyết liệt ngay từ đầu cả không quân và hải quân và ráo riết đẩy mạnh các hoạt động chiến tranh tâm lý, gián điệp, biệt kích.

Mục tiêu đánh phá lần này chủ yếu vẫn đánh phá vào GTVT: Cầu phà lớn trên các trục đờng 1A, 15A, 8A…đánh phía nam trớc rồi mới đánh ra phía bắc; đánh ngày rồi tiến lên đánh đêm; đánh tốp vừa, lớn rồi mới đánh tốp nhỏ, chiếc lẻ; theo mục tiêu tự chọn, kết hợp với tuần thám vũ trang và khống chế toàn tuyến cả ngày và đêm, đánh địch tập trung vào các khu chân hàng kết hợp với đánh xăm. Với chiến thuật là trinh sát và kiểm tra kết quả trớc, bay cao ít, vòng lợn, bay bằng thả bom tọa độ, tăng cờng đánh áp chế trận địa cao xạ. Sử dụng phơng tiện trinh sát hiện đại RS71, RB66… để tìm khu chân hàng của ta phục cụ cho B52 đánh phá ồ ạt. Phơng tiện và bom đạn có nhiều cải tiến nh máy bay trinh sát không ngời lái, trinh sát chiến lợc, B52, trực thăng vũ trang. Bom đạn sử dụng là bom Laze, bom vô tuyến, nổ chậm hẹn giờ, bom xuyên, bom vớng nổ và bom TN cải tiến lần một, lần hai.

Trớc tình hình đó, ngay từ khi Mĩ vừa đánh phá trên toàn miền Bắc, ngày 16/4/1972 Bộ chính trị TW Đảng và chính phủ đã ra lời kêu gọi toàn quân và toàn dân ta kiên quyết chiến đấu chống lại mọi hành động leo thang chiến tranh mới của Mĩ . Ngày 1/6/1972 Bộ chính trị TW Đảng ra NQ nêu rõ:" Mọi hoạt động của miền Bắc phải thực sự khẩn trơng chuyển hớng nhằm đẩy mạnh sản xuất và chiến đấu cho phù hợp với thời chiến" . Thực hiện NQ của Đảng, miền Bắc nhanh chóng chuyển mọi hoạt động từ thời bình vào thời chiến. Với tinh thần bình tĩnh, kiên định quân và dân miền Bắc bớc vào cuộc thử thách mới khó khăn, ác liệt hơn nhng với lòng tin chắc thắng. " Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mĩ nhất định sẽ cút khỏi nớc ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà" [88. 498]

Vào thời điểm cuộc chiến bắt đầu thì ở Hà Tĩnh diễn ra Đại hội Đảng lần thứ VIII từ ngày 2 đến ngày 9/4/1972 tại Thạch Thanh- Thạch Hà, Đại hội đã thành công tốt đẹp và đó chính là động lực mạnh mẽ nhất cho quân và dân Hà Tĩnh bớc vào cuộc chiến mới với tinh thần quyết chiến, quyết thắng.

Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Tổng t lệnh QĐND Việt Nam( 6/4/1972), h- ởng ứng lời kêu gọi của TW Đảng, Chính phủ( 16/4/1972) và NQ của Bộ Chính trị TW Đảng( 1/6/1972), Đảng bộ, quân dân Hà Tĩnh đã nhanh chóng và bình tĩnh bớc vào cuộc chiến đấu mới. Tỉnh uỷ chủ trơng:" Tạm ngừng các cuộc hội họp, các công việc cha thật cần thiết, huy động toàn bộ lực lợng cán bộ của tỉnh, của các huyện tập trung vào nhiệm vụ chuyển mọi hoạt động của quân dân trong tỉnh sang thời chiến mà trớc hết là tổ chức chiến đấu và phòng không sơ tán" [28. 215]

Đảng uỷ và BCHQS tỉnh đã lập tức báo động chiến đấu trong toàn LLVT của tỉnh và điều động ngay lực lợng cao xạ, pháo bờ biển chiếm lĩnh ngay các vị trí chiến đấu, tăng cờng cho các trận địa trực chiến đã bố trí từ trớc.

Dới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ, Tỉnh uỷ Hà Tĩnh, BCHQS tỉnh và đặc biệt là nhờ có sự chuẩn bị tốt từ trớc, với tinh thần cảnh giác cao độ quân và dân Hà Tĩnh đã bắn rơi máy bay Mĩ ngay từ trận đầu ra quân chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ .

3.2.2. Quân và dân Hà Tĩnh chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứhai của đế quốc Mĩ ( 9/4/1972- 15/1/1973). hai của đế quốc Mĩ ( 9/4/1972- 15/1/1973).

Đúng một tuần lễ sau khi ta mở cuộc tiến công chiến lợc 30/3/1972, đế quốc Mĩ đã tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai đối với miền Bắc. Ngày 6/4/1972 Mĩ cho 100 máy bay đánh phá quyết liệt vào vùng Vĩnh Linh, Quảng Bình. Quân và dân Quảng Bình, Vĩnh Linh đã bắn rơi 10 máy bay địch để trả lời cho hành động đó của đế quốc Mĩ.

Ba ngày sau, 9/4/1972 ở Hà Tĩnh địch tập trung 180 lần chiếc máy bay đánh xuống cầu Họ, cầu Thọ Tờng, Bến Thuỷ và các chân hàng, kho trạm của ta ở dọc đờng 1A, 15A và đờng 8. Quân dân Đức Thọ, Nghi Xuân đã kịp thời nổ súng bắn rơi 2 máy bay F4H, ghi chiến công đầu cho Hà Tĩnh trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ .

Đến đầu tháng 4/1972 toàn tỉnh đã có 160 đội trực chiến phòng không của DQTV và 10 đội trực chiến của bộ đội địa phơng, 3 tiểu đoàn( 19, 20, 21) pháo cao xạ dự nhiệm đợc trang bị bổ sung 52 khẩu pháo từ 37-57 ly; kết hợp với trung đoàn 233 của quân khu tạo thành cụm hoả lực phòng không có quy mô lớn. Lực lợng pháo binh có 4 đại đội 441, 442, 443, 444 đợc trang bị pháo 85-100 ly và một số đội trực chiến của pháo binh dân quân. Toàn tỉnh có 150 đội rà phá bom gồm 660 ngời lấy đại đội 7 công binh làm nòng cốt. Ngoài 6 tiểu đoàn và 2 đại đội bộ binh của tỉnh đang trực chiến, tỉnh còn tổ chức thêm 1 tiểu đoàn tự vệ ở lâm trờng Hơng Sơn. Ngoài ra còn có các đơn vị bộ binh dân quân ở các huyện .

Các địa phơng phát động toàn dân đào hầm hào, bình quân mỗi ngời có 1,5 hầm ở những vùng trọng điểm; 100% lớp học có đắp luỹ quanh. Đến hết

tháng 4/1972 toàn tỉnh có 127.432 hầm chữ A, 233.473 hầm gia đình có nắp kiên cố, 350 km hào giao thông xuyên làng xã.

Công tác sơ, phân tán về ngời, vật chất đợc thực hiện đến các vùng an toàn theo nhiều phơng thức khác nhau.

Vào lúc 14 giờ ngày 14/4/1972 tiểu đoàn 8 bắn rơi 1 chiếc F.4 tại cầu Cày và 5 ngày sau( 19/4) bắn rơi thêm 1 chiếc khác ở cầu Kênh. Trong tháng 4/1972 dân quân các huyện Can Lộc, Đức Thọ, Thạch Hà phối hợp với trung đoàn 233 bắn rơi 2 chiếc F4H. Sang tháng 5 tiểu đoàn 8 lại lập công vẻ vang, bắn rơi 1chiếc F8E khi chúng đánh xuống cầu Thọ Tờng.

Tại mặt trận miền tây, tiểu đoàn 44 và dân quân Hơng Sơn đã tham gia chiến đấu bảo vệ vùng giải phóng Mờng Nham của bạn Lào và ngày 8/4/1972 đã cùng bộ đội biên phòng diệt và bắt 31 tên phỉ xâm nhập vào Sơn Kim( Hơng Sơn) thu toàn bộ vũ khí và phơng tiện thông tin liên lạc.

Bị thất bại liên tiếp, đế quốc Mĩ cay cú đã đánh trả quyết liệt. ở Hà Tĩnh chỉ trong một tháng gây lại cuộc chiến tranh phá hoại, chúng đã đánh sập 14 chiếc cầu vừa mới làm lại trên quốc lộ 1A và tất cả cầu lớn nhỏ trên tuyến đờng goòng và các tuyến đờng bộ khác. Từ giữa tháng 5/1972 địch đã thả thuỷ lôi phong toả các cảng, cửa sông Hà Tĩnh nh: Cảng Xuân Hải, Cửa Sót, Cửa Nh- ợng, Cửa Khẩu và các tuyến đờng sông nh: sông Lam, sông La, sông Ngàn Sâu, sông Ngàn Phố, các bến phà Linh Cảm, Địa Lợi. Từ tháng 6 hoạt động ném bom rải thảm của máy bay B52 trở thành thờng xuyên đối với Hà Tĩnh, kể cả vào các khu dân thờng. Chúng còn cho tàu chiến dùng pháo 107 ly, 203 ly tăng tầm bắn xa vào các mục tiêu sâu trong đất liền và huy động cả máy bay trực thăngvũ trang hoạt động ở vùng Đèo Ngang, phong toả các chân hàng dọc bờ biển.

Nhìn chung đến tháng 7/1972 địch đã đánh sập hầu nh 100% các cầu lớn nhỏ trên tất cả các tuyến đờng ô tô, đờng sắt đi qua Hà Tĩnh, điều mà trong cuộc chiến tranh phá hoại lần trớc chúng phải mất nhiều tháng, thậm chí cả 4

năm vẫn không làm đợc. Chúng đã đánh trúng gần 100 kho tàng, phá hỏng gần 1 vạn tấn hàng hoá các loại, làm chết hơn 400 ngời, bị thơng gần 1.000 ngời. Tuyến vận tải biển bị tắc hoàn toàn. Trớc đây từ Bến Thuỷ vào cảng Gianh mỗi tháng chuyển đợc khoảng 4.000 tấn, từ giữa tháng 5/1972 phải ngừng hẳn. Vận tải đờng sắt từ tháng 7 bị tê liệt, chỉ thực hiện từng đoạn ngắn, khối lợng ít và bị tổn thất lớn. Vận tải đờng sông trong tháng 4 và đầu tháng 5 vẫn bảo đảm thông đờng gần nh cả tháng thì sau đó cũng bị ách tắc. Đờng bộ đến đầu tháng 5 bình quân vẫn thông xe 20 đêm/ tháng trên đờng 1A và gần cả tháng trên đờng 15A, thì giữa tháng 5 trở đi lợt xe cũng giảm mạnh, hàng vợt qua Hà Tĩnh chỉ còn 30% so với trớc.

Trớc tình hình bắn phá ác liệt nh vậy, lực lợng bảo vệ GTVT Hà Tĩnh với tinh thần" Cứu đờng nh cứu nhà, cứu hàng nh cứu ngời", "Nhờng nhà cho hàng, nhờng làng cho xe" cùng các LLVT địa phơng dấy lên không khí thi đua" Tìm địch mà đánh", " Nhử địch vào trận địa", " Mợn chiến trờng để lập công"… Ngày 21/5/1972 tiểu đoàn 19 mới đợc thành lập đã lập công đầu, bắn rơi 1 A37 ở xã Cẩm Long. Ngày 26/5 tiểu đoàn 20 cũng lần đầu nổ súng, bắn tan xác 2 F4 khi bảo vệ cầu Đò Trai.

Ngày 14/6 trung đội dân quân xã Kỳ Tiến( Kỳ Anh) bắn rơi tại chỗ 1 F4H, chỉ một tuần sau đó, trung đội dân quân xã Kỳ Thịnh lại bắn rơi 1 A7 ở cầu Đá Bàn. Thi đua với Kỳ Anh, ngày 23/6 dân quân xã Hơng Lộc( Hơng Khê) bắn rơi 1 F4.

Các trận địa pháo binh ven biển từ 20/4 đến hết tháng 6/1972 đã nổ súng đánh tàu chiến Mĩ tới 30 trận. Đại đội 442 nổ súng 7 lần bắn cháy 6 tàu chiến địch, tỷ lệ bắn trúng là 83%, cứ 13 viên đạn có 1 viên trúng tàu địch. Ngày 27/6 đại đội 441 pháo 85 ly bắn cháy 2 tàu chiến Mĩ; ngày 1/7 trung đội pháo 85 ly của đại đội 237 chốt giữ ở Đèo Ngang lại bắn cháy 1 khu trục hạm.

Ngày 28/8/1972 Bộ t lệnh QK4 triệu tập Hội nghị quân chính bàn về vấn đề kế hoạch tác chiến phòng không, ở Hà Tĩnh các đồng chí Nguyễn Tiến Ch-

ơng( Chủ tịch tỉnh), đồng chí Đỗ Kế Thoa chỉ huy trởng BCHQS tỉnh đi dự. Theo đó ngày 20/9/1972 BCHQS tỉnh điều chỉnh lực lợng, chỉ đạo bắn máy bay thấp.

Ngày 20/7/1972 bằng hình thức nghi binh trận địa giả, tiểu đoàn 8 bắn rơi 1 chiếc A7 tại khu vực cầu Nghèn; ngày 21/7 trung đoàn 233 phối hợp với trận địa phòng không dân quân Nghi Xuân, Thạch Hà bắn rơi 2 chiếc A4, bắt sống giặc lái. Sau đó tiểu đoàn 19, 20, trung đoàn 233 cụm cao xạ D8, D20, C35 đều đã hạ đợc máy bay địch ở Kỳ Anh, Can Lộc, Cẩm Xuyên, Thạch Hà.

Thi đua với bộ đội địa phơng, ngày 20/7 tự vệ Nông trờng 20- 4 bằng một loạt đạn trung liên đã bắn rơi 1 chiếc RF4C. Trong tháng 9 và tháng 10 trung đội trực chiến dân quân gái Kỳ Phơng cũng đã bắn rơi 2 chiếc A4 bắt sống giặc lái. Cuối tháng 10 dân quân Kỳ Anh lại bắn rơi thêm 2 chiếc( có 1 trực thăng). Sau trận này địch không dám dùng trực thăng vũ trang phong toả vùng Đèo Ngang nữa. Tuy nhiên tính chung toàn miền Bắc thì hiệu quả chiến đấu ở Hà Tĩnh vẫn cha cao, nên trong tháng 8/1972 tỉnh thành lập thêm tiểu đoàn 23, đại đội 443, đại đội 24, 2 đại đội bộ binh địa phơng huyện Đức Thọ, Can Lộc. Nâng tổng số bộ đội địa phơng toàn tỉnh lên 6.172 ngời. Điện thoại nối thông đến 32 xã trọng điểm. Hệ thống y tế đợc triển khai theo tuyến với hàng trăm nhân viên.

Lực lợng ứng cứu giao thông phát triển rất nhanh với tinh thần" Đờng ch- a thông không tiếc xơng, tiếc máu". Đến hết tháng 5/1972 toàn tỉnh có 150 đội rà phá bom gồm 670 ngời, 200 đội ứng cứu giao thông với gần 1 vạn ngời, 53 đài quan sát bom, 68 vọng gác và trạm gác đèn điều phối giao thông. Các tiểu

Một phần của tài liệu Hà tĩnh trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ (1965 1973) (Trang 95 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w