Từ tháng 3 năm 1965 trở đi các hoạt động về giáo dục, y tế, văn hoá cũng chuyển từ thời bình sang thời chiến. Tỉnh uỷ chỉ đạo: " Phải phòng không sơ tán… nhiệm vụ chuyển hớng xây dựng kinh tế và các mặt hoạt động của quân dân trong tỉnh sang thời chiến. Các cơ quan, xí nghiệp, trờng học, bệnh viện… đi dần ổn định, tiếp tục sản xuất, công tác, học tập thích ứng với hoàn cảnh, điều kiện mới có chiến tranh" [28. 130].
Mặc dù chiến tranh ác liệt nhng Tỉnh uỷ Hà Tĩnh vẫn quan tâm chú ý tới công tác giáo dục- đào tạo đối với mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Trong 4 năm chiến tranh phá hoại lần thứ nhất giáo dục Hà Tĩnh không ngừng phát triển và đạt đợc chất lợng tốt. Với khẩu hiệu:" Lúa tốt đồng, đông lớp học" " Đầu t cho bổ túc văn hoá là đầu t cho sản xuất", " Học cho bông lúa thêm dài, cho ngô thêm bắp, cho khoai củ nhiều" lớp lớp nhân dân đi học.
Giáo dục phổ thông tiếp tục phát triển theo từng cấp học :
- Mầm non: năm học 1967-1968 toàn tỉnh có 48.900 cháu học vỡ lòng, nhiều hơn năm 1965 là 9000 cháu và có 23.650 cháu học các lớp mẫu giáo, nhiều gấp 6 lần năm học 1963-1964.
- Giáo dục tiểu học: Sau chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ , số trờng cấp 1 phát triển đến 267 trờng, số học sinh lên đến 114.546 em trong năm học 1968-1969( so với 83. 972 em năm học 1964-1965).
- Giáo dục trung học:
Trờng cấp 2 có 195 trờng với số học sinh năm 1965 là 30.113 em, đến năm 1968 là 40.898 em .
Trờng cấp 3 có 12 trờng với số học sinh năm 1968 là 5.664 em, tăng 145 % ( so với năm 1965 là 2.593 em). Tính chung học sinh phổ thông cả 3 cấp năm học 1967-1968 tăng hơn năm học 1964-1965 là 46.939 em.
- Ngành s phạm : Đến năm 1968, ngành s phạm Hà Tĩnh đã có 9 trờng s phạm chính quy của tất cả các ngành học. Trong 4 năm( 1965-1968) các trờng đã đào tạo thêm đợc 4.188 giáo viên các cấp.
- Bổ túc văn hoá: Phong trào bổ túc văn hoá toàn tỉnh lúc này đã đạt đợc nhiều kết quả tốt đẹp trên mọi địa bàn nông thôn, cơ quan, TNXP, làm cho số ngời đi học hàng năm ngày càng tăng:
Năm học 1964-1965 toàn tỉnh có 33.000 ngời đi học . Năm học 1966-1967 toàn tỉnh có 66.893 ngời đi học. Năm học 1967-1968 toàn tỉnh có 72.160 ngời đi học.
Số học viên bổ túc văn hoá các cấp trong tỉnh năm 1968 chiếm 10% dân số toàn tỉnh, tăng 2,6 lần sỹ số thời gian đầu chiến tranh phá hoại [114. 294].
Khắp nơi trong toàn tỉnh bên cạnh chiến đấu là học tập, các khẩu hiệu đ- ợc đa ra theo từng địa phơng cho phong trào đi học bổ túc: ở Đức Thọ "Sông La nổi sóng", ở Hơng Sơn" Bồng Sơn nổi gió"[114. 305].
Hà Tĩnh có nhiều điển hình đơn vị, cá nhân trong giáo dục nh trờng cấp 1 Cẩm Bình( Cẩm Xuyên), trờng cấp 2 Đức Đồng( Đức Thọ)… Các tấm gơng thầy, cô giáo hy sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (77 giáo viên là liệt sỹ trong kháng chiến chống Mĩ).
Trong chiến tranh ác liệt, nhân dân vẫn cố gắng xây dựng trờng lớp, hầm hào cho con em đi học. Trong 4 năm( 1965-1968) nhân dân đã góp trên 8 triệu đồng(theo thời giá bây giờ) cả nguyên liệu và tiền mặt cùng với gần 600.000 công, xây dựng đợc 3.557 phòng học ở các nơi sơ tán và tu sửa 1.904 phòng học khác. Đóng và sửa chữa gần 20.000 bàn ghế học sinh trị giá hàng trăm ngàn đồng. Nhân dân còn bỏ ra trên 1 triệu 20 vạn ngày công để đào hàng chục triệu mét đờng hào và làm trên 1 triệu hầm trú ẩn [ 24. 241].
Trong công tác giáo dục chính trị t tởng, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ giáo viên có tích cực hơn. Nhất là học tập th Bác, đầu năm học 1968-1969 Bác Hồ gửi th( ngày 15/10) cho tất cả giáo viên, học sinh cả nớc Bác căn dặn:" Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy thật tốt, học thật tốt". Phong trào thi đua"2 tốt"( do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xớng từ năm 1961) lại đợc phát triển rộng khắp trong toàn ngành. Có thể nói giáo dục Hà Tĩnh trong những năm chiến tranh vẫn đợc đảm bảo và phục vụ tốt cho chiến đấu.
* Về y tế:
Bắt đầu bớc vào cuộc chiến đấu mới, tỉnh đã chú ý đến ngành y tế. Củng cố và xây dựng thêm các bệnh viện, bệnh xá, nhà hộ sinh, trạm cứu thơng theo tinh thần kết hợp quân- dân y, đông- tây y vừa bảo đảm cấp cứu kịp thời tại chỗ,
vừa có cấp, có tuyến liên hoàn hỗ trợ nhau. Tỉnh còn tập trung xây dựng xí nghiệp dợc phẩm để sản xuất, điều chế các thứ thuốc cần thiết cung cấp cho các cơ sở y tế từ tỉnh đến thôn xã. Công tác vệ sinh phòng dịch đợc đẩy mạnh, cán bộ y tế đợc gấp rút đào tạo có chế độ cho cơ sở y tế. Các bệnh viện quân y đóng trên địa bàn tỉnh đợc tạo mọi điều kiện để cứu chữa, điều dỡng thơng binh và cùng phối hợp cứu chữa, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân địa phơng. Phong trào vệ sinh yêu nớc chống Mĩ đợc phát triển rộng rãi:
Năm Nhà tiêu Giếng nớc Nhà tắm 1965 32514 8050 580 1966 71313 25380 9650 1967 93111 39161 20300
1968 111000 40079 29139 [ 24. 249]
100 xã đạt tiêu chuẩn y tế tiên tiến, tỷ lệ sinh đẻ giảm 2,6%, có 152 vờn trẻ, toàn tỉnh có 256 trạm xá xã, 9 bệnh viện, 580 giờng bệnh, 514 thầy thuốc đông tây y. Công tác tiêm phòng lao, bại liệt, chủng đậu đã bắt đầu làm tốt. Phòng chống dịch bệnh nh: Kiết lỵ, ỉa chảy, sốt rét trong cả tỉnh làm tốt, trong các năm chiến tranh không có trận dịch lớn. Công tác chữa bệnh và cấp cứu phòng không tiến bộ nhiều, phần lớn trạm xá xã làm tốt nhiệm vụ tuyến 2, một số có khả năng làm nhiệm vụ tuyến 3. Có 6/9 bệnh viện đợc trang bị phẫu thuật, các bệnh viện đều tự chế đợc huyết thanh mặn và ngọt để thay máu.
Đặc biệt làm tốt nhất là công tác bảo vệ bà mẹ trẻ em. Điều đáng chú ý nhất là ngành y tế tỉnh trong những năm qua đã phát huy tinh thần tự lực tự c- ờng tận dụng nhiều nguyên liệu của địa phơng chế nhiều loại thuốc cung cấp cho dân; dám nghĩ, dám chữa nhiều bệnh nguy hiểm: làm phẫu thuật thận, cắt xén vết thơng ở ngực, ở não, bàng quang hoặc mổ phổi… nhờ đó việc cấp cứu phòng không và chữa bệnh cho nhân dân đợc kịp thời, phù hợp với hoàn cảnh có chiến tranh của tỉnh.
Công tác thông tin tuyên truyền, văn hoá văn nghệ đã đi sâu vào phục vụ nhiệm vụ giáo dục chính trị, nâng cao nhận thức và tạo không khí vui tơi, lạc quan tin tởng cho nhân dân. Các báo của TW, địa phơng đợc chuyển kịp thời đến cho các cơ quan, đơn vị và cơ sở bằng một hệ thống bu điện sâu rộng, đầy trách nhiệm.
Mặc dù chiến tranh ngày càng ác liệt, song một cuộc sống mới lành mạnh về chính trị, tinh thần vẫn đợc xây dựng và phát triển ở Hà Tĩnh. Mọi tin tức chiến thắng ở miền Nam, miền Bắc đều đợc truyền tới nhân dân. Các chủ tr- ơng, chính sách của Đảng, nhà nớc đợc phổ biến kịp thời đến cơ sở. Cha bao giờ ngời dân ở Hà Tĩnh lại chú ý đến việc đọc sách, báo, nghe đài nh trong những năm chiến tranh gian khổ này. Các đội chiếu bóng, đội văn công, đội văn nghệ của tỉnh, huyện, cơ quan, đơn vị vẫn tìm cách phục vụ bộ đội, nhân dân và đợc nhân dân hởng ứng động viên, cổ vũ, giúp đỡ nhiệt tình. Phong trào " Tiếng hát át tiếng bom" thực sự là một phong trào của toàn dân, góp phần cổ vũ động viên mọi ngời thêm dũng cảm, hăng hái, lạc quan, ra sức lao động sản xuất, chiến đấu, công tác, học tập và giúp đỡ nhau vợt qua khó khăn để làm tốt nhiệm vụ chiến đấu ở hậu phơng và chi viện cho tiền tuyến.
Phong trào sáng tác văn nghệ thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia, chiến thắng trên chiến trờng chính là nguồn cảm hứng cho mọi sáng tác của mọi lứa tuổi. Tạp chí" văn nghệ Hà Tĩnh "( sau đổi là" Sông La") ra đều hàng tháng, tập thơ" Đất trung tuyến", " Quê hơng", " yêu Bác lòng ta trong sáng hơn", ca dao chống Mĩ , truyện ký" Dơng Chí Uyển","Đồng lúa xuân", vè
"Thần sấm ngã"…nhất là các tập sách về" ngời tốt việc tốt", vở kịch"Đốm lửa núi hồng" của Thế Kỷ.
Đặc biệt phong trào TDTT quần chúng và thể thao quốc phòng phát triển mạnh, năm 1967 Hà Tĩnh đã đợc tặng thởng: 3 huy chơng vàng, 5 huy chơng đồng, 7 huy chơng bạc. Điều quan trọng là đã rèn luyện TDTT để có sức khoẻ
cho hàng vạn thanh niên tham gia vào nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mĩ .