1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lực lượng dân quân tự vệ miền bắc việt nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) tt

27 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 459,66 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGƠ HỒNG NAM C VIỆT NA N N QU N T VỆ I N ẮC TRON TH I K CH N CHI N TRANH PH HO I CỦA QU C -1973) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 TÓ TẮT UẬN N TI N SĨ ỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI Người hướng dẫn khoa học: P S.TS inh Quang Hải Phản biện 1: PGS.TS Đinh Xuân Lý Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá Luận án cấp sở Học viện Khoa học xã hội Vào hồi phút, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội ANH ỤC C C CƠN TRÌNH KHOA HỌC à CƠN CỦA T C IẢ CĨ IÊN QUAN N TÀI UẬN N Ngơ Hồng Nam (2016), Đóng góp dân quân tự vệ Hà - Nam - Ninh với toàn quốc kháng chiến; Trong sách Toàn quốc kháng chiến - Ý chí bảo vệ độc lập, tự học lịch sử (19/12/1946 - 19/12/2016) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 Ngơ Hồng Nam (2017), Vài nét lực lượng dân quân tự vệ Namnăm chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ (1965-1968), Tạp chí Lịch sử qn sự, số 312 (12-2017) Ngơ Hồng Nam (2017), Vai tr lực lượng dân quân tự vệ, du kích Tu n uang chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông 1947; Trong sách Tuyên Quang với Chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông năm 1947, Tuyên Quang, 2017 Ngơ Hồng Nam (2018), Lực lượng dân qn tự vệ miền Bắc Việt Nam với cơng tác phòng khơng nhân dân 1965-1968, Tạp chí Văn thư Lưu trữ, số 42018 Ngơ Hồng Nam (2018), Vai tr lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc năm chống chiến tranh phá hoại lần thứ (1965-1968), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5-2018 Ngơ Hoàng Nam (2018), Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc tr n mặt trận đảm bảo giao thông đường thủ (1967-1973), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7-2018 Ở ẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam thực “cả nước chung sức”, “trăm họ binh”, sách “ngụ binh nông” để tổ chức lực lượng chống kẻ thù xâm lược Kế thừa truyền thống tổ chức lực lượng đánh giặc dân tộc, từ đời Đảng đề chủ trương “lập quân đội công nông”, “v trang công nông”, “tổ chức đội tự vệ công nông” để đấu tranh với kẻ thù Trong cao trào cách mạng 1930-1931, đội tự vệ đ đời ngày phát triển, trở thành lực lượng n ng cốt bảo vệ phong trào đấu tranh qu n ch ng sở cách mạng Ngày 28-3-1935, Đại hội l n thứ Đảng họp Ma Cao (Trung Quốc thông qua “Nghị Đội tự vệ”, đánh dấu ngày đời lực lượng dân quân tự vệ ( QTV sau Sau thức thành lập, đội tự vệ cơng nơng, tổ du kích cứu quốc, đội du kích tập trung n ng cốt nhân dân khởi nghĩa ph n, tiến tới Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954 đế quốc Mỹ xâm lược (19541975 , lực lượng QTV phát triển rộng khắp, giữ vai tr vị trí quan trọng đội chủ lực, đội địa phương chiến đấu phục vụ chiến đấu góp ph n làm nên chiến công, đánh thắng hai đế quốc xâm lược, bảo vệ thắng lợi thành cách mạng Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975 , quán triệt sâu sắc đường lối chiến tranh nhân dân Đảng, lực lượng QTV phát huy vai tr quan trọng, vừa lao động sản xuất, vừa chiến đấu sẵn sàng chiến đấu, kết hợp với lực lượng an ninh sở giữ gìn trật tự xã hội, an ninh trị làm n ng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc địa phương Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại (CTPH b ng không quân hải quân miền ắc (1965-1973 , lực lượng QTV miền ắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất tích cực phục vụ chiến đấu, phối hợp chặt ch với đội địa phương, đội chủ lực, giữ gìn trật tự trị an, vây bắt phi cơng, biệt kích, gián điệp, góp ph n qn dân miền ắc đánh bại hai CTPH miền ắc đế quốc Mỹ Giai đoạn 1965-1973 giai đoạn phát triển đỉnh cao lực lượng QTV miền ắc tổ chức xây dựng lực lượng Lực lượng QTV miền ắc đạt nhiều thành tích hoạt động chiến đấu phục vụ chiến đấu, khẳng định vị trí, vai tr quan trọng phận lực lượng v trang ba thứ quân ( ộ đội chủ lực, ộ đội địa phương, ân quân tự vệ du kích Khẳng định vai tr sức mạnh lực lượng QTV miền ắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “ ân quân tự vệ du kích lực lượng toàn dân tộc, lực lượng vô địch, tường sắt Tổ quốc, kẻ địch bạo đụng vào lực lượng đó, tường đó, địch c ng phải tan rã”1 Ngay thời bình, lực lượng QTV v n giữ vị trí, vai tr quan trọng, bảo vệ Đảng, quyền, tính mạng, tài sản Nhà nước nhân dân QTV lực lượng n ng cốt, xung kích tham gia phát triển xây dựng kinh tế địa phương, sở quan, nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp Đồng thời, lực lượng QTV c n góp ph n xây dựng trận quốc ph ng toàn dân gắn chặt với trận an ninh nhân dân, phối hợp với công an lực lượng khác chống lại âm mưu phá hoại kẻ thù, ph ng chống tệ nạn xã hội, ph ng chống thiên tai,… bảo đảm an toàn cho nhân dân Nghiên cứu lực lượng QTV miền ắc nhà nghiên cứu nước quan tâm nhiều khía cạnh, góc độ khác Tuy nhiên, v n chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống lực lượng QTV miền ắc thời kỳ chống CTPH miền ắc đế quốc Mỹ (1965-1973 Để làm rõ vai tr đóng góp Hồ Chí Minh (2011 , Toàn tập, tập (1947-1948), Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội, tr.158 quan trọng lực lượng QTV miền ắc giai đoạn c n nghiên cứu có hệ thống, tồn diện, chun sâu cấu tổ chức, xây dựng lực lượng, công tác huấn luyện, trang thiết bị v khí hoạt động chiến đấu, phục vụ chiến đấu Trong bối cảnh tình hình giới khu vực v n c n nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nhân tố bất trắc, khó lường, với việc xuất nhiều loại hình chiến tranh phương thức tác chiến Ở khu vực Châu Á - Thái ình ương, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo nước lớn tiếp tục diễn Đối với Việt Nam, lực thù địch v n tiến hành chiến lược “diễn biến h a bình”, bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” h ng lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, QTV v n lực lượng chiến lược, rộng khắp góp ph n quan trọng để bảo vệ vững Tổ quốc Những kinh nghiệm từ hoạt động lực lượng QTV thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ (1965-1973 v n c n nguyên giá trị, góp ph n vào việc xây dựng lực lượng QTV nh m đảm bảo vững trận quốc ph ng tồn dân, an ninh nhân dân cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên ý nghĩa đó, việc nghiên cứu lực lượng QTV thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ (1965-1973 có tính thời sự, ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Chính vậy, ch ng tơi định chọn đề tài “Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam thời kỳ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965-1973)” làm luận án Tiến sĩ Sử học ục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống q trình xây dựng hoạt động lực lượng QTV miền ắc Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1973 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục tiêu trên, luận án giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Phân tích bối cảnh lịch sử, âm mưu tiến hành CTPH đế quốc Mỹ; trình bày chủ trương Đảng, Quân ủy Trung ương, ộ Quốc ph ng tổ chức, xây dựng lực lượng QTV từ năm 1965 đến năm 1973 - Trình bày trình xây dựng, trang bị, cơng tác huấn luyện nhiệm vụ lực lượng QTV từ năm 1965 đến năm 1973 - Trình bày hoạt động lực lượng QTV từ năm 1965 đến năm 1973 lĩnh vực chiến đấu (gồm: chiến đấu, phục vụ đội chiến đấu, vây bắt phi công phục vụ chiến đấu (gồm: tổ chức ph ng không sơ tán; đảm bảo giao thông vận tải; đảm bảo trật tự trị an; tham gia lao động sản xuất; tham gia khắc phục hậu chiến tranh - Nêu lên đặc điểm, làm rõ thành tựu, hạn chế r t kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động lực lượng QTV miền ắc Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1973 i ng ph m vi nghiên cứu luận án 3.1 ối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Lực lượng QTV miền ắc Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1973 Trước hết c n làm rõ khái niệm dân quân tự vệ: ân quân tự vệ, lực lượng v trang qu n ch ng, thành ph n ba thứ quân lực lượng v trang nhân dân Việt Nam, có chức vừa lao động sản xuất, vừa chiến đấu sẵn sàng chiến đấu, kết hợp với lực lượng an ninh sở giữ gìn trật tự xã hội, an ninh trị địa phương; lực lượng chiến lược chiến tranh nhân dân, làm n ng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc địa phương Được tổ chức theo yêu c u nhiệm vụ đấu tranh cách mạng, kháng chiến, xây dựng bảo vệ đất nước, QTV cấp ủy đảng, quyền địa phương trực tiếp lãnh đạo, đạo, người huy quân địa phương trực tiếp huy Trong đó, Dân quân phận QTV tổ chức xã, phường, thị trấn, làm n ng cốt cho tồn dân đánh giặc, có nhiệm vụ bảo vệ Đảng, quyền địa phương; chiến đấu phục vụ chiến đấu như: làm đường, vận chuyển thương binh, vận chuyển lương thực thực phẩm, đạn dược, bảo vệ tổ chức cho nhân dân sơ tán Tự vệ phận QTV tổ chức quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội Có nhiệm vụ bảo vệ Đảng, quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản nhà nước nhân dân sở mình; chiến đấu phục vụ chiến đấu, giữ gìn trật tự trị an địa bàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Từ năm 1965 đến năm 1973 Luận án chọn mốc năm 1965 năm đế quốc Mỹ thức tiến hành CTPH miền ắc l n thứ (ngày 7-2-1965 ; năm 1973 năm kết th c CTPH miền ắc l n thứ hai (ngày 15-1-1973) Về khơng gian: Tồn lãnh thổ, lãnh hải miền ắc Việt Nam (từ vĩ tuyến 17 trở phía ắc , đó, luận án tập trung trình bày lực lượng QTV chủ yếu địa phương n m khu vực trọng điểm đánh phá máy bay Mỹ như: Hà Nội, Hải Ph ng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng ình Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu trình tổ chức xây dựng lực lượng QTV; Trình bày hoạt động lực lượng QTV lĩnh vực chiến đấu phục vụ chiến đấu (gồm: bắn máy bay, tàu chiến Mỹ, phục vụ đội chiến đấu vây bắt phi công; tổ chức ph ng không sơ tán; đảm bảo giao thông vận tải; đảm bảo trật tự trị an; tham gia lao động sản xuất; tham gia khắc phục hậu chiến tranh ; Nêu thành tựu, hạn chế nguyên nhân; Nêu đặc điểm r t số kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động lực lượng QTV miền ắc Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1973 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, quan điểm, đường lối Đảng, Quân ủy Trung ương, ộ Quốc ph ng đường lối chiến tranh nhân dân, chiến tranh cách mạng, lực lượng v trang nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc Phương pháp nghi n cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án phương pháp lịch sử logic Phương pháp lịch sử nh m tái dựng cách hệ thống, toàn diện trình xây dựng hoạt động lực lượng QTV miền ắc Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1973 theo tiến trình lịch sử, đ ng khung thời gian không gian Sử dụng phương pháp logic để làm rõ chất tượng, nguyên nhân - kết quả, đưa nhận thức khách quan lực lượng QTV thời kỳ chống CTPH (1965-1973 ; sở nhận xét đánh giá thực trạng lực lượng QTV miền ắc cách khách quan sở kiện, tượng lịch sử, tìm tất yếu quy luật vốn có để làm rõ thành tựu, hạn chế r t số kinh nghiệm từ hoạt động lực lượng QTV miền ắc Việt Nam thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ ên cạnh đó, luận án c n sử dụng phương pháp khác tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, điều tra khảo sát thực địa, ph ng vấn nhân chứng để nghiên cứu rõ nội dung luận án Nguồn tài liệu: Nguồn tài liệu khai thác chủ yếu Thư viện Quân đội, Thư viện Quốc gia, Thư viện bảo tàng tỉnh miền ắc Việt Nam Ch trọng nguồn tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Trung tâm Lưu trữ ộ Quốc Ph ng óng góp khoa học luận án - Luận án hệ thống hóa nguồn tài liệu CTPH lực lượng QTV miền ắc - Luận án cơng trình nghiên cứu đ u tiên phục dựng lại tranh tồn diện, có hệ thống trình xây dựng, hoạt động lực lượng QTV miền ắc Việt Nam thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ (1965-1973) - Luận án góp ph n khẳng định vị trí lực lượng QTV thời kỳ chống CTPH miền ắc đế quốc Mỹ, sở phát huy vai tr nghiệp xây dựng, hoạt động QTV - Luận án tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu lực lượng DQTV kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; đồng thời góp ph n cung cấp sở luận khoa học cho việc xây dựng lực lượng v trang nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án cung cấp luận khoa học cho việc nghiên cứu tổ chức lực lượng QTV Cung cấp sở lý luận cho việc xây dựng lực lượng v trang nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đóng góp sở khoa học cho việc nghiên cứu, giảng dạy cấu tổ chức, huấn luyện xây dựng lực lượng QTV nói riêng cho việc nghiên cứu lịch sử quân sự, lịch sử kháng chiến chống Mỹ, chiến tranh nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp ph n phát huy vai tr lực lượng QTV nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những kinh nghiệm nêu lên luận án có giá trị thực tiễn cao, vận dụng cho việc tổ chức, xây dựng hoạt động lực lượng QTV Luận án tài liệu phục vụ việc tìm hiểu, nghiên cứu lực lượng QTV miền ắc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Cơ cấu luận án Ngoài ph n Mở đ u, Kết luận, anh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục luận án cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghi n cứu li n quan đến đề tài luận án Chương 2: Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1968 Chương 3: Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam từ năm 1969 đến năm 1973 Chương 4: Nhận xét số kinh nghiệm Chương T N QUAN TÌNH HÌNH N HIÊN CỨU IÊN QUAN N TÀI UẬN N 1.1 Nhóm c ng tr nh nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) nói chung, lực lượng DQTV miền ắc (1965-1973) nói riêng thu h t nhiều nhà nghiên cứu nước ngồi nước Nhiều cơng trình nghiên cứu, viết xuất bản, phân chia thành nhóm sau: 1.1.1 Những c ng tr nh nghiên cứu cu c kháng chiến chống Mỹ CTPH miền Bắc cu c chiến đấu chống CTPH đế quốc Mỹ Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kéo dài 21 năm (1954-1975 nhân dân Việt Nam từ nhiều năm qua đề tài thu h t quan tâm, tìm hiểu nhà nghiên cứu ngồi nước Cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, CTPH miền ắc chiến đấu chống CTPH đế quốc Mỹ tiêu biểu là: Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ tác giả Văn Tiến ng, Đặng Tính, Phùng Thế Tài (Nxb QĐN , Hà Nội, 1968 ; Bắt giặc lái Mỹ đánh má ba địch đến cứu, (Nxb QĐN , Hà Nội, 1972 ; Nắm vững đường lối chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 ; Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (Nxb QĐN , Hà Nội); uân khu năm đánh Mỹ (Nxb QĐN , Hà Nội, 1989 ; Thủ đô Hà Nội - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb QĐN , Hà Nội, 1991); Quân khu IV - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb QĐN , Hà Nội, 1991 ; Quân khu - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975) (Nxb QĐN , Hà Nội, 1995 ; Lịch sử lực lượng vũ trang uân khu (1946-2016) (Nxb QĐN , Hà Nội, 2016 Công tác ph ng tránh, khắc phục hậu bắn má ba tầm thấp chống chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ tr n địa bàn Hà Nội (19651972) (Nxb QĐN , Hà Nội, 2001 ; Chỉ đạo xâ dựng hoạt động chiến đấu lực lượng ph ng không địa phương chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ tr n miền Bắc (19541975) Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) gồm tập (Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội ; Lịch sử Việt Nam, 15 tập (Nxb KHXH, Hà Nội , 1.1.2 Những c ng tr nh nghiên cứu lực lượng D V miền Bắc cu c kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nghiên cứu lực lượng QTV kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có số cơng trình, viết đề cập, nghiên cứu, công bố nhiều thể loại khác Dân quân tự vệ lực lượng vũ trang toàn dân (Nxb QĐN , Hà Nội, 1960 ; Làm tốt công tác dân quân, tự vệ miền núi Chu Văn Tấn (Nxb QĐN , Hà Nội, 1962); Vai tr chiến lược dân quân tự vệ nghiệp chống Mỹ, cứu nước vĩ dân ta (Nxb QĐN , Hà Nội, 1967 ; Phát hu vai tr dân quân tự vệ chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ tr n địa bàn uân khu Lê Văn Hựu, Nguyễn Sơn Cao, Phan Minh Châu biên soạn (Nxb QĐN , Hà Nội, 1997 ; Phát hu vai tr dân quân tự vệ biển, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại chủ ếu không quân, hải quân Mỹ tr n mặt trận sông biển miền Bắc (1964-1973) (Nxb QĐN , Hà Nội, 1997 ; Tổng kết cách đánh lực lượng dân quân du kích, tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975), (Nxb QĐN , Hà Nội, 2000 ; Cục Dân quân tự vệ - Bi n ni n kiện (19472000) (Nxb QĐN , Hà Nội, 2002); Lịch sử Cục Dân quân tự vệ (1947-2007) (Nxb QĐN , Hà Nội, 2007 ; Lịch sử 65 năm ngành Dân quân tự vệ Việt Nam (1947 - 2012), (Nxb QĐN , Hà Nội, 2012 ên cạnh sách, chuyên đề trên, vấn đề lực lượng DQTV c n công bố tạp chí kỷ yếu hội thảo khoa học Nguyễn Xuân Thành với “Đại đội dân quân gái pháo binh Tiền Hải” (Tạp chí Lịch sử uân sự, số 2, 1993 ; Phan Hường với “Vài nét pháo binh đội địa phương dân quân tự vệ” (Tạp chí Lịch sử uân sự, số 3, 1996 ; Phạm Việt với “Lực lượng ph ng khơng dân qn tự vệ Thanh Hóa chống chiến tranh phá hoại Mỹ” (Tạp chí Lịch sử uân sự, số 2, 2001 ; ài viết “Vai trò lực lượng dân quân, tự vệ Thủ đô Hà Nội trận “Điện iên phủ không” năm 1972” tác giả Nguyễn Hữu Đạo (Tạp chí Nghi n cứu Lịch sử, số 8, 2012 ; Và số hội thảo như: Dân quân tự vệ Việt Nam 70 năm chặng đường v vang (28.3.1935 - 28.3.2005) (Nxb QĐN , Hà Nội, 2005); Dân quân tự vệ Việt Nam lực lượng vô địch dân tộc anh hùng” (Nxb QĐN , Hà Nội 2015 , 1.1.3 Những c ng tr nh nghiên cứu tác giả nước ngồi cu c chiến tranh Việt Nam có liên quan đến đề tài Trong số cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngoài, đặc biệt học giả Mỹ, chiến tranh Việt Nam đề cập cụ thể từ nhiều góc độ ưới cơng trình tiêu biểu dịch Tiếng Việt Lời phán qu ết Việt Nam (Nxb QĐN , Hà Nội, 1985); Nhìn lại khứ - Tấn thảm kịch học Việt Nam (Nxb CTQG, Hà Nội, 1995); Cuộc chiến tranh dài ngà nước Mỹ, (Lê Phương Th y biên dịch, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998 ; Không h a bình, chẳng danh dự: Nixon, Kissinger phản bội Việt Nam (Nguyễn Mạnh Hùng dịch, Việt Tide xuất bản, 2003 ; Giải phẫu chiến tranh Việt Nam (Nguyễn Tấn Cưu dịch, Nxb QĐN , Hà Nội, 2003 ; Hồi Richard Nixon, (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004; Nền h a bình mong manh - Washington, Hà Nội tiến trình Hiệp định Paris (Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 , 1.2 Nh ng vấn đề liên quan đến đề tài đ đư c c ng tr nh nghiên cứu giải Trong cơng trình nghiên cứu trên, nhìn chung mức độ định, lực lượng QTV miền ắc Việt Nam thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ thể nhiều cơng trình nghiên cứu Đó cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị tham khảo, phục dựng khách quan lực lượng QTV Việt Nam từ hình thành năm 2015 Các cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ làm rõ âm mưu đế quốc Mỹ việc tiến hành CTPH Nêu bật chủ trương Đảng, Quân ủy Trung ương chống CTPH Đồng thời rõ, chiến đấu chống CTPH quân dân miền ắc thể chiến tranh nhân dân, lực lượng QTV n ng cốt sở với đội địa phương, đội chủ lực chiến đấu đánh trả khơng kích xâm phạm miền ắc, bảo vệ trật tự trị an, xây dựng hậu phương thời kỳ chống CTPH miền ắc (1965-1973) Các cơng trình nghiên cứu lực lượng QTV làm rõ số vấn đề như: T m quan trọng việc xây dựng lực lượng QTV đồng b ng, miền n i, miền biển; Lực lượng QTV pháo binh, binh việc xây dựng lực lượng dân quân tỉnh, quân khu; Công tác xây dựng huấn luyện lực lượng QTV; Hoạt động QTV phong trào thi đua, mặt trận sản xuất; Một số nét v khí QTV c ng đề cập; Những kinh nghiệm lãnh đạo, huy, chiến đấu trận đánh tiêu biểu lực lượng QTV từ năm 1965 đến năm 1973, Về lực lượng QTV thời kỳ chống CTPH, cơng trình giới thiệu số trận đánh tiêu biểu QTV tỉnh Hà Nội, Hải Ph ng, Thái ình, Thanh Hóa, khu Vĩnh Linh, Quảng ình, Một số viết lực lượng QTV chiến đấu, phục vụ chiến đấu, công tác ph ng tránh khắc phục hậu chiến tranh Hà Nội, Hải Ph ng, Vĩnh Linh, Quảng ình địa phương; Về vai tr lực lượng QTV chiến tranh giải phóng xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Các cơng trình góp ph n định hướng, phương pháp tiếp cận, trình bày lực lượng DQTV Một số cơng trình tổng kết lực lượng QTV, khẳng định vai tr vị trí quan trọng lực lượng QTV nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Các cơng trình nghiên cứu cung cấp cho đề tài luận án tài liệu CTPH đế quốc Mỹ, thời kỳ chống CTPH quân dân miền ắc nói chung; Lịch sử Cục ân quân tự vệ; iên niên kiện số hoạt động QTV, Các cơng trình nghiên cứu cung cấp số liệu quan trọng, nhận thức chung lực lượng QTV gợi mở hướng tiếp cận, nghiên cứu Tóm lại, kết nghiên cứu cơng trình cơng bố cho thấy v n chưa có cơng trình riêng biệt, cụ thể nghiên cứu hệ thống toàn diện lực lượng QTV miền ắc Việt Nam thời kỳ chống CTPH Về lực lượng QTV miền ắc thời kỳ chống CTPH v n c n nhiều vấn đề c n tiếp tục làm rõ Nh ng vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Thực đề tài ch ng kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước, đồng thời khai thác nguồn tài liệu từ sách, báo, tạp chí nước nước xuất bản; đặc biệt ch trọng khai thác tài liệu Trung tâm lưu trữ (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Trung tâm Lưu trữ ộ Quốc Ph ng, Trên sở nguồn tài liệu phong ph tin cậy, luận án tiếp tục sâu nghiên cứu cách toàn diện, đ y đủ lực lượng QTV miền ắc Việt Nam thời kỳ chống CTPH với vấn đề sau: Thứ nhất: ối cảnh lịch sử, âm mưu thủ đoạn, kế hoạch đánh phá miền ắc đế quốc Mỹ có tác động trực tiếp đến tổ chức hoạt động lực lượng QTV nhiệm vụ chống CTPH đế quốc Mỹ Thứ hai: Chủ trương, đạo Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, ộ Quốc Ph ng, Cục ân quân tổ chức, xây dựng nhiệm vụ lực lượng QTV thời kỳ chống CTPH Thứ ba: Cơ cấu tổ chức, trang bị, huấn luyện, nhiệm vụ trình xây dựng lực lượng QTV miền ắc từ năm 1965 đến năm 1973 Thứ tư: Hoạt động lực lượng QTV chiến đấu, phối hợp chiến đấu, phục vụ chiến đấu, tổ chức ph ng không sơ tán, đảm bảo giao thông, bảo đảm trật tự trị an, lao động sản xuất, khắc phục hậu chiến tranh từ năm 1965 đến năm 1973 Thứ năm: Đặc điểm, thành tựu, hạn chế số kinh nghiệm trình tổ chức hoạt động lực lượng QTV miền ắc từ năm 1965 đến năm 1973 Chương C N N QU N T VỆ I N ẮC VIỆT NA TỪ NĂ N NĂ 2.1 Quá trình xây dựng lực lư ng DQTV miền ắc Việt Nam 2.1.1 Khái quát tình h nh miền Bắc lực lượng D V miền Bắc Việt Nam trước năm 1965 2.1.1.1 Tình hình miền Bắc Việt Nam trước năm 1965 Thắng lợi Đông - Xuân (1953-1954), đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện iên Phủ (7-5-1954) nhân dân Việt Nam buộc Chính phủ Pháp phải kết Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954 cơng nhận độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam, thắng lợi quan trọng, kết th c 80 năm thống trị thực dân Pháp mở kỷ nguyên cách mạng Việt Nam Tuy nhiên tương quan lực lượng tình hình trị giới phức tạp nên sau kết hiệp định Giơnevơ, Việt Nam tạm thời chia làm hai miền với hai chế độ trị khác Miền ắc hồn tồn giải phóng, bước vào thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam v n n m ách thống trị chủ nghĩa đế quốc quyền tay sai Trong bối cảnh đó, nhân dân nước v n phải tiếp tục nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước 2.1.3.2 Xâ dựng lực lượng DQTV Từ năm 1965 đến năm 1968, lực lượng QTV miền ắc khơng ngừng tăng cường, kiện tồn, củng cố, sẵn sàng chiến đấu phục vụ chiến đấu chống CTPH l n thứ đế quốc Mỹ Lực lượng QTV xây dựng rộng khắp vùng miền, ngành nghề kinh tế, đến cuối năm 1966, tổng số lực lượng QTV miền ắc có triệu người (chiếm 12% dân số tổ chức thành hai lực lượng: chiến đấu phục vụ chiến đấu Riêng lực lượng QTV chiến đấu động có 9,1 vạn, tổ chức 3.000 trận địa bắn máy bay, trang bị 2,75 vạn s ng loại sẵn sàng đánh Mỹ từ giới tuyến ra, từ biên giới hướng biển vào 2.2 Ho t động lực lư ng DQTV miền ắc 2.2.1 oạt đ ng chiến đấu 2.2.1.1 Độc lập phối hợp chiến đấu Tham gia chiến đấu, lực lượng QTV vừa độc lập chiến đấu, đồng thời phối hợp với đội chủ lực, đội địa phương bắn máy bay tàu chiến Mỹ Tại Cảng Gianh (Quảng ình , ngày 2-3-1965, bắn rơi bắn bị thương máy bay Mỹ Ngày 15-3-1965, tổ dân quân xã iễn Hùng ( iễn Châu, Nghệ An bắn rơi máy bay phản lực A4- Ngày 26-31965, lực lượng QTV xã huyện Thạch Hà phối hợp đội địa phương bắn rơi máy bay Mỹ Ngày 26-5-1965, dân quân Nam Ngạn (Thanh Hóa hiệp đồng với đội địa phương lực lượng hải quân chiến đấu bảo vệ tàu hải quân bắn rơi máy bay F-8 Ngày 13-8-1965, dân quân Tân Phong (Phù Yên, Sơn La , ngày 26-8-1965, dân quân xã Lang Thíp (Văn Yên , ngày 28-5-1965, dân quân Chiềng La (Mường La, Sơn La Ngày 13-6-1966, cụm dân quân ba xã Nghi Tân, Nghi Thủy, Nghi Khánh (Nghi Lộc, Nghệ An hạ máy bay F-4 Tháng 12-1966, QTV Thủ đô với lực lượng ph ng không bắn rơi hàng chục máy bay Mỹ Ngày 16-7-1967, Trung đội dân quân nữ xã Hoa Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa bắn rơi A -6 Kênh e Ngày 14-10-1967, đội lão dân quân xã Ho ng Trường (Ho ng Hóa, Thanh Hóa bắn rơi máy bay A-4 Ngày 14-5-1968, dân quân xã Vĩnh Quang phối hợp với cơng an v trang đồn Cửa Tùng bắn chìm tàu biệt kích Mỹ tập kích thuyền đánh cá nhân dân Từ ngày 7-2 đến ngày 16-5-1968, đội nữ dân quân Ngư Thủy (Lệ Thủy, Quảng ình , c ng góp ph n bắn rơi máy bay Mỹ 2.2.1.2 Phục vụ đội chiến đấu vâ bắt phi công Mỹ Trong trận chiến đấu bắn máy bay Mỹ đội chủ lực, đội địa phương, DQTV lực lượng tích cực tham gia vận chuyển, thiết lập trận địa, tiếp đạn làm công tác cấp cứu, cứu thương, thu dọn trận địa cho đội chủ lực Điển hình cho hoạt động đội nữ dân quân Đông Phương Hồng (Ninh ình , nữ dân quân Nam Ngạn, Hàm Rồng, Hoa Lộc, Ho ng Hải, Ho ng Trường (Thanh Hóa , Kỳ Phương (Hà Tĩnh , nữ tự vệ nhà máy ệt 8-3, khí Mai Động (Hà Nội , Lực lượng QTV c n gi p binh chủng Ra đa triệu ngày công; inh chủng Pháo cao xạ triệu ngày công, tham gia xây dựng sân bay vạn ngày công Những đóng góp lực lượng QTV hạn chế ph n thiệt hại Mỹ gây ra, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi việc đẩy mạnh sản xuất chi viện chiến trường Ngoài nhiệm vụ chiến đấu phục vụ chiến đấu, QTV c n có nhiệm vụ tham gia vây bắt phi cơng Mỹ bị bắn rơi Điển dân quân Hà ắc, dân quân Yên dùng ngựa, dân quân Quảng ình dùng xe đạp để động bắt phi công Mỹ Trong thời gian Mỹ tiến hành chiến dịch “Sấm rền 52”, lực lượng QTV miền ắc góp ph n bắt sống phi công tỉnh Tuyên Quang, Hà ắc2, Ninh ình đưa Nhà H a L khách sạn Hin-tơn Hà Nội Tháng 4-1967, dân quân Thụy Khuê bắt sống phi công Nay ắc Giang, ắc Ninh 10 2.2.2 oạt đ ng phục vụ chiến đấu 2.2.2.1 Tổ chức ph ng không sơ tán Trong năm 1965-1968, lực lượng QTV tham gia vào nội dung chủ yếu công tác ph ng không sơ tán là: áo động, h m tr ẩn, che ph ng; Quan sát báo động H m hố tr ẩn Bên cạnh đó, QTV c n thể rõ vai tr việc xây dựng làng, xã, khu phố, xí nghiệp chiến đấu, phát triển giao thông vận tải thời chiến biện pháp, bảo vệ hậu phương, công tác ph ng tránh ch như: h m hào tr ẩn, quan sát báo động, ngụy trang che phòng Đến cuối năm 1967 đ u năm 1968, tổng cộng giao thông hào miền ắc dài khoảng 43.000 km; 28 triệu hố cá nhân, 12 triệu h m tập thể, 44 km địa đạo, 80 nghìn h m bảo vệ máy móc, 705.000 h m bảo vệ gia s c, cải, 442.000 h m lưu động, xây đắp hàng vạn đường che chắn máy móc, thiết bị, cải tạo hàng nghìn hang động để cất dấu tài sản Những năm 1965-1967, địa phương trọng điểm đánh phá khác miền ắc, công tác sơ tán c ng tiến hành khẩn trương đạt kết Lực lượng QTV góp sức vận động khoảng 60-70% dân số nội thành thành phố Vinh, Nam Định, Việt Trì nơi an tồn 2.2.2.2 Đảm bảo giao thơng vận tải Trong thời kỳ chống CTPH miền ắc l n thứ (1965-1968 , trọng điểm giao thông thủy miền ắc có tổ, đội QTV n ng cốt bảo đảm giao thông Lực lượng QTV ch ln có mặt vị trí quan sát, bám kh c sông đánh dấu điểm bom rơi tiến hành rà phá Tiêu biểu cho lực lượng QTV 10 nữ dân quân Lam Hạ (Phủ Lý, Hà Nam vừa chiến đấu, cảnh giới, vừa đảm bảo giao thông tuyến quốc lộ 1A Nữ dân quân Lai Vu (Hải ương đường 5, nam dân quân C u Gi (Hà Tây , nam nữ dân quân bảo vệ Cống Lân (Thái ình ,… Tiểu đội 10 nữ dân quân làm nhiệm vụ san lấp hố bom Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh Hay dân quân La Thị Tám làm nhiệm vụ đếm, đánh dấu bom chưa nổ cho công binh phá Ngã ba Đồng Lộc, Tỉnh Thanh Hóa c ng xuất nhiều trung đội cơng binh dân quân tự đảm nhận rà phá bom mìn, kể bom từ trường TN Mỹ địa bàn dân quân xã Nga Thạch (Nga Sơn , đội công binh dân quân huyện Quảng Xương, Tĩnh Gia thị xã Thanh Hóa Đặc biệt, 12 nữ dân quân xã Thanh Thủy (Tĩnh Gia bám trụ nơi trọng điểm phà Ghép - huyết mạnh giao thông quan trọng, vượt qua hàng nghìn trận đánh Mỹ, đảm bảo mạch máu giao thông 2.2.3 ham gia lao đ ng sản xuất góp phần xây dựng hậu phương 2.2.3.1 Tham gia lao động sản xuất Là lực lượng v trang Đảng địa phương, với tính chất vừa quân, vừa dân nên DQTV không làm nhiệm vụ chiến đấu mà c n phải tham gia sản xuất Trong thời kỳ chống CTPH l n thứ đế quốc Mỹ, vai tr n ng cốt xung kích lực lượng QTV sản xuất phát triển sâu rộng Các phong trào “tay lưới tay s ng”, “tay b a tay s ng”, “tay cày tay s ng” tổ chức rộng rãi lực lượng QTV H u hết lực lượng DQTV n ng cốt hay rộng rãi kết hợp sẵn sàng chiến đấu tăng gia sản xuất ch Với bố trí tổ chức này, lực lượng QTV sản xuất để tự t c lương thực đánh giặc, mà c n đảm bảo công điểm cho gia đình nên yên tâm với nhiệm vụ chiến đấu 2.2.3.2 Bảo đảm trật tự trị an ảo đảm trật tự trị an nhiệm vụ quan trọng lực lượng QTV Thực nhiệm vụ này, QTV tham gia chống biệt kích, gián điệp vùng biên giới, hải đảo đảm bảo an ninh trật tự thành phố, thị xã, vùng nông thôn, miền n i Tại vùng biên giới, hải đảo, dân quân tổ chức lực lượng canh gác thường xuyên nh m nhanh chóng phát trấn áp gián điệp, biệt kích đột nhập tổ chức tuyên truyền, tung tin gây hoang mang nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mỹ, 11 cứu nước Ở vùng nông thôn, dân quân gi p nhân dân chống trộm cướp, ổn định tình hình trị, trật tự nơi đồng bào sơ tán đông, đề ph ng ph n tử xấu trà trộn tuyên truyền chông phá cách mạng Trong thành phố, thị xã, lực lượng QTV thực nhiệm vụ canh gác, bảo vệ trật tự phố phường, trông nom nhà cửa gia đình sơ tán, để nhân dân yên tâm công tác, học hành tham gia sản xuất nơi sơ tán Tự vệ t c trực bảo vệ tài sản, sở vật chất quan, nhà máy, xí nghiệp sơ tán 2.2.3.3 Tham gia khắc phục hậu chiến tranh Lực lượng QTV tham gia vào công tác khắc phục hậu máy bay Mỹ đánh phá gồm lực lượng cứu sập chỗ lực lượng cứu sập động, đó, lực lượng cứu sập động trang bị máy móc, thiết bị chuyên dụng Hai lực lượng tham gia vào h u hết nội dung như: Cứu sập, chữa cháy, ổn định đời sống cho gia đình bị nạn, khắc phục bảo đảm thơng tin liên lạc, giao thông vận tải Trong công tác chữa cháy, lực lượng QTV lực lượng n ng cốt lực lượng khác tổ chức nhân dân qu n ch ng tham gia Lực lượng DQTV tham gia cứu đê, hộ đê, chống bão lụt, Lực lượng QTV tập luyện, đăng sử dụng tất loại máy móc dụng cụ từ thô sơ (cuốc, xẻng, xè beng, quang gánh, câu liêm, đến đại (c u cẩu, máy gạt, máy x c, có phạm vi địa bàn để thực nhiệm vụ khắc phục hậu chiến tranh Ti u kết Từ năm 1965 đến năm 1968, lực lượng QTV, thành ph n quan trọng ba thứ quân củng cố, mở rộng phát triển tổ chức biên chế, từ tổ đội đến tiểu đoàn, tạo nên sức mạnh tổng hợp c ng trình độ tác chiến lực lượng QTV miền ắc Những thành tích đóng góp năm 1965-1968 khẳng định vai tr , vị trí quan trọng lực lượng QTV tất mặt trận chiến đấu, phục vụ chiến đấu, ph ng tránh, sơ tán, đảm bảo giao thơng vận tải, giữ gìn an ninh trật tự, tham gia sản xuất khắc phục hậu đánh phá Lực lượng QTV tham gia thực tốt nhiệm vụ ph ng không nhân dân thành phố, thị xã góp ph n phá tan âm mưu tàn phá sở vật chất, hệ thống kinh tế, quốc ph ng miền ắc Với thành tích đạt công tác đảm bảo giao thông vận tải, lực lượng QTV góp ph n quan trọng đánh bại âm mưu Mỹ việc cắt đứt chi viện từ miền ắc vào miền Nam Lực lượng QTV thực tốt chủ trương vừa sản xuất, vừa chiến đấu Đảng, tích cực tham gia hồn thành xuất sắc phong trào “tay lưới tay s ng”, “tay cày tay s ng”, “tay b a tay s ng”, góp ph n hồn thành thắng lợi nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến Lực lượng QTV nhà máy xí nghiệp v n giữ vững nhịp độ phát triển công nghiệp địa phương Sản xuất nông nghiệp v n giữ vững, sản lượng g n xấp xỉ năm trước chiến tranh Đóng góp QTV bảo vệ, trì phát triển sản xuất khơng bảo vệ an tồn miền ắc, mà c n đảm bảo chi viện sức người, sức cho cách mạng miền Nam Những thành tích lực lượng QTV góp ph n quan trọng đánh bại mục tiêu đế quốc Mỹ việc tiến hành CTPH miền ắc l n thứ Chương C N N QU N T VỆ I N ẮC VIỆT NA TỪ NĂ 9 N NĂ 97 3.1 Kiện toàn ây dựng lực lư ng QTV miền ắc 3.1.1 ế quốc Mỹ tiếp tục mở r ng đánh phá miền Bắc chủ trương ảng chống C P miền Bắc kiện toàn xây dựng lực lượng D V 3.1.1.1 Bối cảnh lịch sử âm mưu đế quốc Mỹ tiếp tục mở rộng đánh phá miền Bắc 12 Ngày 20-1-1969, Nixon bắt đ u nhậm chức Tổng thống Mỹ Ngay sau đó, Tổng thống Nixon thực chiến lược toàn c u mang tên “Học thuyết Nixon” chiến lược quân “Răn đe thực tế” áp dụng vào Việt Nam nh m cải thiện tình hình chiến tranh hai miềnmiền ắc, đế quốc Mỹ tiếp tục vi phạm cam kết ngừng ném bom, bắn phá tiến hành trinh sát đường không để thu thập thông tin, chuẩn bị cho đợt công Đế quốc Mỹ tuyên bố “Mỹ ném bom trở lại miền Bắc” nguồn chi viện từ miền ắc vào miền Nam đe dọa đến an ninh lực lượng Mỹ quyền Việt Nam Cộng h a Thực tế từ năm 1969 đến năm 1971, hoạt động trinh sát đường không Mỹ miền ắc v n tiến hành thường xuyên 3.1.1.2 Chủ trương Đảng chống CTPH miền Bắc kiện toàn, xâ dựng lực lượng D TV Trước tình hình biến chuyển chiến tranh Việt Nam hành động đánh phá miền ắc đế quốc Mỹ, Hội nghị an Chấp hành Trung ương l n thứ 18 (khóa III (103-1970 , Trung ương Đảng nhận định nhiệm vụ trước mắt Việt Nam suốt giai đoạn kháng chiến động viên n lực cao toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hai miền, phát huy thắng lợi đạt được, kiên trì đẩy mạnh kháng chiến, tiếp tục phát triển chiến lược tiến cơng cách tồn diện, liên tục mạnh m , đẩy mạnh tiến công quân tiến cơng trị, kết hợp với tiến công ngoại giao, vừa tiến công quân Mỹ vừa sức xây dựng lực lượng quân trị Việt Nam ngày lớn mạnh Đối với việc kiện toàn, xây dựng lực lượng QTV, Cục ân quân có chủ trương hướng d n cụ thể: V ng bi n giới, giới tu ến: xây dựng lực lượng chiến đấu du kích, tự vệ, lực lượng động, tổ đội chuyên môn nắm lực lượng dân quân thôn bản, bảo đảm m i thơn có tổ chức dân qn; V ng ven biển, hải đảo: xây dựng mạnh lực lượng du kích tự vệ chiến đấu động, đội bắn máy bay, đánh tàu chiến đánh biệt kích, phá bom mìn ; V ng giao thơng thủ - bộ: xây dựng mạnh tổ đội chuyên môn bảo đảm chiến đấu, tổ đội công binh, phá bom, sửa c u đường, bắn máy bay, đánh đổ đường không; V ng thành phố - thị x : xây dựng lực lượng tự vệ tham gia bảo vệ trị an, làm n ng cốt ph ng không nhân dân bổ sung cho quân đội, tập trung xây dựng lực lượng chiến đấu động có tổ đội chun mơn 3.1.1.3 Nhiệm vụ lực lượng D TV Lực lượng QTV địa phương, sở tiếp tục quán triệt phương châm vừa sản xuất, vừa chiến đấu nhân dân nhiệm vụ CTPH l n thứ Trong giai đoạn thứ hai tập trung vào nhiệm vụ chiến đấu ph ng không đế sẵn sàng chiến đấu chống lại CTPH l n thứ hai chủ yếu b ng không qn đế quốc Mỹ Lực lượng DQTV phòng khơng tập trung thực ba nhiệm vụ: Thứ nhất, đánh máy bay Mỹ, bảo vệ giao thông, kết hợp ph ng chống Mỹ tập kích, biệt kích Thứ hai, quy định tiêu chuẩn người tham gia trực chiến, tăng cường hệ thống quan sát báo động, bảo đảm phát kịp thời máy bay, tàu chiến, giặc lái nhảy dù, số lượng địa điểm bom rơi xuống địa phương Thứ ba, đạo, huy QTV bắn máy bay Mỹ, bảo vệ địa bàn tình Củng cố tổ chức QTV tập trung trọng điểm, c n vừa chiến đấu vừa phục vụ chiến đấu sản xuất 3.1.2 Tăng cường bổ sung lực lượng DQTV miền Bắc 3.1.2.1 Kiện toàn tổ chức, bi n chế Về tổ chức, bi n chế: DQTV năm 1969-1973 v n có hai lực lượng lực lượng n ng cốt (lực lượng chiến đấu lực lượng rộng rãi (lực lượng phục vụ chiến đấu) năm 1965-1968 Tuy nhiên, tổ chức QTV có khác biệt thành lập lực lượng QTV động lực lượng QTV n ng cốt Nhiệm vụ lực lượng QTV động 13 động chiến đấu, phối hợp với đội chủ lực, đội địa phương di chuyển chiến đấu kh i địa bàn có yêu c u Về qu mô tổ chức bi n chế: Quy mô tổ chức biên chế lực lượng DQTV giai đoạn 1969-1973 v n giữ nguyên năm 1965-1968, riêng quy mô tổ chức có phát triển, tổ chức QTV có nơi quy mơ lên cấp trung đồn để đáp ứng yêu c u chiến đấu cao Trung đoàn Quang Trung Hà Nội ví dụ Việc tổ chức lên cấp trung đồn nh m bố trí h a lực thành cụm để phát huy hết khả bắn máy bay t m thấp t m trung lực lượng QTV 3.1.2.2 Tăng cường vũ khí, phương tiện đổi cơng tác huấn lu ện Tăng cường vũ khí: Về bản, v khí lực lượng QTV trang bị v n năm 1965-1968, tăng cường thêm v khí phòng khơng Sự khác biệt v khí trang bị tập trung trọng điểm chủ yếu v khí 12,7mm, 14,5mm loại pháo ph ng không 23mm, 37mm, 57mm 100mm Đến năm 1970, lực lượng QTV trang bị tương đối mạnh, có 214.826 s ng trường, 28.520 tiểu liên, 5.178 trung liên, 1.631 đại liên, 272 s ng cối, 74 ĐKZ, 81 pháo 23mm, 37mm, 57mm, Về trang phục: Trang phục trang bị cho lực lượng QTV năm 1969-1973 không thay đổi so với năm trước 1965-1968 Đổi công tác huấn lu ện: Từ năm 1969 đến năm 1973, nội dung huấn luyện cho DQTV có đổi so với năm 1965-1968, công tác huấn luyện cho QTV tiến hành theo nội dung chuyên sâu, tập trung vào số nhiệm vụ chủ yếu để chuẩn bị đối phó với âm mưu phá hoại đế quốc Mỹ Công tác huấn huyện sẵn sàng chiến đấu cho lực lượng QTV theo ba tình sau: Sẵn sàng chiến đấu cấp tình bình thường l c chưa xảy chiến đấu; Sẵn sàng chiến đấu cấp tình địch chuẩn bị đánh; Sẵn sàng chiến đấu cấp tình khẩn trương, DQTV sẵn sàng vị trí chiến đấu 3.1.2.3 Tăng cường bổ sung lực lượng Sau năm củng cố, kiện toàn tổ chức, đến tháng 12-1970, tổng số dân quân du kích, tự vệ 2.101.625 người, dân qn du kích 1.579.362 người; tự vệ tự vệ chiến đấu 522.263 người iên chế thành 229 tiểu đồn tự vệ, 3.234 đại đội dân qn du kích, 1.553 đại đội tự vệ tự vệ chiến đấu, 6.259 trung đội du kích, 2.003 trung đội tự vệ chiến đấu, có 30.257 trung đội dân qn du kích Đến cuối năm 1972, DQTV miền ắc tổ chức hàng chục đại đội trang bị pháo cao xạ 37mm, 57mm, 100mm; 170 đại đội, trung đội trang bị s ng máy phòng khơng; 20 đại đội, trung đội trang bị pháo 85mm đánh tàu chiến Mỹ Tổng số lực lượng QTV bắn máy bay toàn miền ắc đến năm 1972 có 414 đội với 1.411 pháo, s ng loại 3.2 Lực lư ng DQTV miền ắc đẩy m nh mặt ho t động chiến đấu phục vụ chiến đấu 3.2.1 oạt đ ng chiến đấu 3.2.1.1 Độc lập phối hợp chiến đấu Ngày 1-11-1968, đế quốc Mỹ tuyên bố ngừng ném bom miền ắc thực tế v n thường xuyên đánh phá đặc khu Vĩnh Linh, hai tỉnh Quảng ình, Hà Tĩnh, đồng thời cho máy bay trinh sát không người lái thăm d , thu thập thông tin nhiều tỉnh khác, thành phố, thị xã lớn Ngay từ trận đ u đánh phá miền ắc, không quân Mỹ phải đối mặt với hệ thống ph ng không dày đặc gặp tổn thất Ngày 27-6-1972, tự vệ nhà máy phân lân Văn Điển bắn rơi F-4 Ngày 8-7-1972, dân quân xã Mễ Trì bắn rơi F-4 tiến đánh khu vực Từ Liêm, Mai ịch, C u Giấy Trong ngày mùng 4, 5, 11, 24, 14 29-7-1972, QTV thủ lực lượng đội phòng không tiếp tục bắn rơi máy bay, phi công nhảy dù bị dân quân bắt sống Ngày 5-8-1972, Hà Nội, tự vệ nhà máy khí Quang Trung bắn rơi A-6 bay vào thành phố Ngày 13-8-1972, dân quân xã Tiên Động (Tứ Kỳ bắn hạ A-6 Từ ngày 19-8-1972 đến 17-9-1972, dân quân xã Cộng H a (Chí Linh , dân qn xã Đơng Kinh (Khối Châu , Tự o (Kim Động , tự vệ huyện Tiên Lữ tự vệ thị xã Hưng Yên, Cổ Thành (Chí Linh c ng đồng loạt bắn rơi máy bay Mỹ đánh ban đêm b ng s ng 12,7mm Ngày 24-6-1972, dân quân xã Mường o (Phù Yên, Sơn La bắn rơi máy bay Mỹ Ngày 15-8-1972, dân quân Vĩnh Ph bắn rơi thêm F-4 Ngày 12-9-1972, tự vệ nhà máy Z1 tiếp tục bắn rơi thêm F-4 Từ tháng đến tháng 10-1972, đại đội 94 dân quân tập trung huyện Quảng Xương bắn rơi máy bay Mỹ trọng điểm phà Ghép Ngày 20-12-1972, Trung đội dân quân Vĩnh ảo (Hải Ph ng b ng s ng máy ph ng không 12,7mm 14,5mm bắn cháy máy bay F-111 Mỹ Đêm ngày 2212, cụm s ng máy 14,5mm lên đội tự vệ khu Hoàn Kiếm khu Hai Trưng (Hà Nội tiêu diệt F111-A Ngày 30-12-1972, trung đội nữ dân quân xã Hoa Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa bắn rơi F4-H, 3.2.1.2 Phục vụ đội chiến đấu vâ bắt phi công Mỹ Từ năm 1969 đến năm 1973, lực lượng QTV tiếp tục đóng góp hàng chục nghìn ngày công để xây dựng trận địa pháo cao xạ, tên lửa, pháo bờ biển, xây dựng sân bay, kho tàng, để phục vụ đội chiến đấu Khi đội chủ lực chiến đấu với máy bay, tàu chiến Mỹ, chiến sĩ QTV d ng cảm làm nhiệm vụ tiếp đạn c n thực nhiệm vụ pháo thủ Lực lượng QTV c n hăng hái gi p đội chủ lực giải tốt công việc sau chiến đấu hay gi p đội chủ lực di chuyển kh i trận địa nhanh chóng bí mật Có thể khẳng định, m i chiến công đội chủ lực có đóng góp lực lượng DQTV 3.2.2 oạt đ ng phục vụ chiến đấu 3.2.2.1 Tổ chức ph ng không sơ tán Tiếp nối thành tổ chức ph ng tránh, sơ tán thời kỳ chống CTPH l n thứ nhất, từ năm 1969 đến năm 1973, lực lượng DQTV miền ắc với nhân dân tổ chức ph ng tránh, sơ tán hiệu hơn, góp ph n giảm thiểu tối đa tổn thất máy bay Mỹ đánh phá với quy mô mật độ ác liệt trước Từ Trung ương đến địa phương tổ chức Hội đồng ph ng không nhân dân cấp lấy lực lượng QTV làm n ng cốt Hệ thống quan sát, tháp canh QTV tiếp tục bố trí rộng khắp miền ắc Cuối năm 1972, đế quốc Mỹ leo thang đánh phá ác liệt vào thành phố, thị xã h u hết người dân nội thành sơ tán Tại Hà Nội tập trung vào nơi Đông Anh, Yên Viên, Gia Lâm, Văn Điển, nhà máy điện Yên Phụ Tại Hải Ph ng, tập trung khu vực C u Rào, C u Niệm, ến ính, sơ tán 54 vạn tổng số 65 vạn dân nội thành (83% ; Hải Ph ng sơ tán 21 vạn (77% ; Nam Định sơ tán 12,5 vạn (96% ; Thái Nguyên sơ tán 2,7 vạn (90% ; Việt Trì sơ tán 4,9 vạn (80% Nhiều thành phố khu vực trọng điểm Hà Nội, Hải Ph ng, Nam Định, Thái Nguyên, Vinh, Việt Trì, thực sơ tán 80-95% số dân, thương vong nhân dân giảm xuống thấp Thành phố Hải Ph ng, Nam Định, Hà Nội, giảm tổn thất thấp l n so với thời kỳ chống CTPH l n thứ 3.2.2.2 Đảm bảo giao thông vận tải Đảm bảo giao thông vận tải nhiệm vụ vô quan trọng hậu phương miền ắc việc chi viện cho tiền tuyến miền Nam Sau CTPH miền ắc l n thứ đế quốc Mỹ (1965-1968), DQTV địa phương, tự vệ ngành giao thơng vận tải tích cực tham gia san Liên đội gồm đội tự vệ đơn vị: Nhà máy khí Lương Yên, Nhà máy khí Mai Động, Xí nghiệp g 42 Hà Nội 15 lấp, sửa chữa c u đường Các c u lớn tu sửa mặt c u, lan can gia cố lại trụ c u Hệ thống bến cảng, kho bãi, nơi tập kết c ng tu sửa lại Nhờ đó, sau thời gian ngắn hệ thống giao thông hoạt động vận tải dân sự, vận tải chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam khôi phục Hàng ngày, hàng trăm chuyến hàng v n chuyển vào Nam phục vụ đội nhân dân chiến đấu Với tâm bảo đảm giao thông vận tải thông suốt, đưa hàng kịp thời tới tiền tuyến lớn, đội QTV rà phá bom mìn địa phương làm việc suốt ngày đêm, khơi luồng, thơng tuyến, mở lối an tồn cho thuyền xe qua lại Hàng chục vạn lao động mà n ng cốt lực lượng QTV tham gia ứng cứu giao thông Về cá nhân, điển chiến sĩ Mai Xuân Điểm thuộc lực lượng QTV phà Ghép người đ u tiên tự nguyện dùng ca nô kéo phà (thay cho guồng máy cao tốc chở máy phóng từ, kích nổ thủy lơi, bảo đảm cho phà thông suốt… Chiếntự vệ Hồ Lay, tự vệ Xí nghiệp đánh cá Nhật Lệ, tình nguyện làm hoa tiêu cho tàu phóng từ phá thủy lôi hy sinh l c làm nhiệm vụ Tự vệ Nguyễn Xảo, xã Võ Ninh (Lệ Ninh4, Quảng ình trường hợp khẩn trương xung phong lái thuyền máy chạy qua sông phá nổ g n 100 bom từ trường TN, thông tuyến bãi phà Quán Hàu, nhiều gương khác Về tập thể, đáng ch ý dân quân xã Nghi Hương (Nghi Lộc, Nghệ An ; Xuân Hội, Xuân Trường, Xuân Đan (Nghi Xuân, Hà Tĩnh , dân quân 11 xã vùng biển huyện Quảng Trạch, ố Trạch (Quảng ình xã khác khu vực trung chuyển Những đội dân quân không quản ngại hy sinh, gian khổ, ngày đêm ln ln có mặt bên bờ biển, bám đường, bám xe để đón nhận bao hàng, l c nhiều máy bay, tàu chiến Mỹ oanh tạc pháo kích bắn phá 3.2.3 ham gia lao đ ng sản xuất góp phần xây dựng hậu phương 3.2.3.1 Tham gia lao động sản xuất Trong thời kỳ 1969-1973, lực lượng DQTV miền ắc làm tốt nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu mà c n đạt nhiều thành tích sản xuất, khôi phục kinh tế Tiêu biểu chiếntự vệ Đặng Hát thuộc Công ty than Quảng Ninh, sản xuất tích cực xây dựng tổ sản xuất Trong nhiều năm liền, Đặng Hát xây dựng tổ lao động từ yếu trở thành tổ lao động gi i Với n lực không mệt m i phấn đấu đó, Đặng Hát trở thành Phó Giám đốc phân xưởng Trong thời kỳ chống CTPH, đồng chí vừa tổ chức sản xuất gi i vừa trực tiếp tham gia chiến đấu, nhiệm vụ c ng hoàn thành xuất sắc Tự vệ nhà máy, xí nghiệp c ng thể vai tr quan trọng xung kích sản xuất Về tập thể, tiêu biểu dân quân xã Phong Thủy (Lệ Thủy, Quảng Bình), dân quânKỳ Tân (Kỳ Anh, Hà Tĩnh , dân quân xã Nghi Hương (Nghi Lộc, Nghệ An), dân qn xã Ngun Xá (Đơng Hưng, Thái ình , dân quân xã Hải Thịnh (Hải Hậu, Nam Định d n đ u phong trào xã, tăng gia sản xuất, góp ph n tích cực vào việc cấy hết diện tích, đưa suất m i năm tăng 3.2.3.2 Bảo đảm trật tự, trị an ảo đảm trận tự trị an nhiệm vụ hoạt động xuyên suốt QTV miền ắc thời kỳ chống CTPH Trong hai năm 1969-1970, tình hình an ninh, trị, trật tự xã hội vùng biên giới, hải đảo, số thành phố, thị xã có diễn biến phức tạp Đế quốc Mỹ tăng cường hoạt động biệt kích, thám báo vào sâu đất liền phối hợp với lực lượng phản động đội lốt tôn giáo công khai hoạt động chống phá, gây trật tự trị an nhiều địa phương miền ắc Góp ph n ổn định tình hình, đảm bảo trận tự trị an, lực lượng QTV tăng cường tham gia giúp nhân dân sơ tán cất dấu tài sản, trông giữ nhà cửa để họ yên tâm sơ tán Lực Nay hai huyện Lệ Thủy Quảng Ninh 16 lượng QTV tham gia điều tiết giao thông, khắc phục cố giao thông vụ tai nạn, đảm bảo tuyến giao thông thủy thông suốt QTV c ng cắt cử người t c trực thường xuyên với công nhân, tự vệ nhà máy xí nghiệp trơng giữ tài sản, nhờ hoạt động thành phố lớn đảm bảo 3.2.3.3 Tham gia khắc phục hậu chiến tranh Thực nhiệm vụ khắc phục hậu chiến tranh, QTV tham gia công tác tu sửa h m, hố, hào ph ng tránh, đường giao thông, công trình dân sự, nhà máy, xí nghiệp, trường học, khơi thơng luồng lạch, rà phá bom mìn, thủy lơi, ổn định đời sống sản xuất Từ năm 1969 đến năm 1971, lực lượng QTV miền ắc tham gia với bộ, ngành, nhân dân địa phương tích cực khắc phục hậu đánh phá đế quốc Mỹ CTPH l n thứ (1965-1968), nhanh chóng ổn định đời sống sinh hoạt sản xuất Tại vùng nông thôn, vùng n i, dân quân tích cực nhân dân thu dọn chiến trường, sửa đường, đắp lại đê kè, sửa chữa nhà cửa Từ tháng 5-1972, vấn đề khắc phục hậu phong t a thủy lôi, bom từ trường đế quốc Mỹ để đảm bảo giao thông đường bộ, vùng ven biển, cửa sông trở nên cấp thiết Cơ quan quân địa phương cấp khẩn trương đạo lực lượng QTV xung kích tham gia tháo gỡ bom từ trường, thủy lôi Với tinh th n chủ động, tích cực khơng ngại hy sinh, gian khổ lực lượng QTV phá, gỡ 70% tổng số bom, thủy lôi b ng phương tiện thô sơ tương đối đại Nửa đ u tháng 1-1973, tất loại thủy lơi, bom mìn đế quốc Mỹ thả xuống vùng ven biển, biển, sông, đường rà quét, phá nổ Nhìn chung, luồng, tuyến giao thơng thủy miền ắc thông suốt Ti u kết Từ năm 1969 đến năm 1973, lực lượng QTV miền ắc Việt Nam trưởng thành vượt bậc, đạt nhiều thành tích xây dựng lực lượng, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ, trì sản xuất, xây dựng hậu phương ưới đạo Đảng, Quân ủy Trung ương, ộ Quốc ph ng BTTM, lực lượng DQTV ln nâng cao trình độ tác chiến hiệp đồng, động, linh hoạt, kịp thời thay đổi cách bố trí, tiến hành đợt tác chiến tập trung, bảo vệ khu vực, mục tiêu đợt vận chuyển tuyến giao thông chiến lược Lực lượng QTV ph ng không vừa chiến đấu vừa r t kinh nghiệm, phát triển sáng tạo nhiều hình thức chiến thuật, kết hợp tinh th n d ng cảm, mưu trí, chiến thuật với kỹ thuật để chiến đấu Trong chiến đấu phục vụ chiến đấu, lực lượng QTV tham gia bắn rơi, bắn cháy nhiều máy bay tàu chiến Mỹ Lực lượng QTV tham gia thực tốt nhiệm vụ ph ng không sơ tán thành phố, thị xã góp ph n giảm thiểu tổn thất người Lực lượng QTV thể vai tr quan trọng nhiệm vụ rà phá bom mìn, thủy lơi, đảm bảo giao thơng vận tải góp ph n phá tan độc tuyến, đơn luồng âm mưu cắt đứt chi viện từ miền ắc vào miền Nam đế quốc Mỹ Lực lượng QTV địa phương c n tích cực tham gia sản xuất góp ph n hồn thành thắng lợi nhiệm vụ xây dựng hậu phương miền ắc chi viện cho tiền tuyến miền Nam Thực tiễn hoạt động từ năm 1969 đến năm 1973, QTV miền ắc nêu cao tinh th n tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, động viên toàn lực lượng đánh trả đợt bắn phá không quân hải quân Mỹ, giữ vững giao thông vận tải, trì sản xuất, tiếp tục chi viện sức người, sức tiền tuyến Những đóng góp chiến đấu, phục vụ chiến đấu QTV góp ph n quan trọng quân dân miền ắc đánh bại CTPH l n thứ hai đế quốc Mỹ, buộc Mỹ phải quay lại bàn đàm phán với Việt Nam Paris 17 Chương NHẬN XÉT VÀ ỘT S KINH N HIỆ 4.1 Nhận ét 4.1.1 ặc điểm Thực tiễn tổ chức, xây dựng lực lượng hoạt động chiến đấu, phục vụ chiến đấu lực lượng QTV miền ắc thời kỳ chống CTPH miền ắc đế quốc Mỹ (1965-1973) nêu lên số đặc điểm chủ yếu sau M t D V miền Bắc m t lực lượng v trang n ng cốt chiến đấu đ ng chiến đấu sở: ân quân lực lượng n ng cốt bảo vệ, chiến đấu, sản xuất chủ yếu vùng nông thôn, đồng b ng, miền n i ven biển Tự vệ lực lượng n ng cốt bảo vệ, chiến đấu, sản xuất quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp Lực lượng QTV cơng cụ bạo lực chủ yếu quyền nhân dân sở Đảng địa phương lãnh đạo xây dựng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể sở địa phương ên cạnh chiến đấu sở, lực lượng QTV c n động chiến đấu c n D V miền Bắc lực lượng v trang r ng rãi tổ chức chặt chẽ : QTV lực lượng v trang rộng rãi qu n ch ng có số lượng đơng lực lượng v trang khơng ly sản xuất mà vừa sản xuất, vừa chiến đấu để bảo vệ sản xuất, bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân Lực lượng QTV bao gồm nam nữ, có đủ lứa tuổi từ thiếu niên đến trung niên lão niên Các thành ph n xuất thân nơi, ngành nghề khác nhau, từ đồng b ng, miền biển lên vùng trung du, miền n i, từ nông thôn đến thành thị, từ nông dân đến công nhân, viên chức, công chức t ng lớp khác Lực lượng QTV tổ chức chặt ch , theo đ ng quy định nhà nước tuyển chọn kỹ lưỡng Ba lực lượng D V miền Bắc tổ chức với h nh thức quy m đa dạng: Đặc điểm QTV xuất phát từ việc tổ chức hoạt động Lực lượng QTV chia thành lực lượng n ng cốt, rộng rãi động Với hình thức tổ chức này, QTV hoạt động linh hoạt, thay đổi nhiệm vụ nhanh chóng, đáp ứng nhu c u kháng chiến Lực lượng QTV rộng rãi vừa sản xuất vừa chiến đấu, hình thức khơng ly sản xuất Lực lượng QTV trực chiến QTV động hình thức ly hẳn sản xuất thực nhiệm vụ chiến đấu phục vụ đội chiến đấu Bốn D V miền Bắc sử dụng thành thạo loại v khí trang bị có cách đánh đa dạng sáng tạo: Trong thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ (1965-1973 , v khí QTV phát triển liên tục từ ch có v khí thơ sơ, phát triển lên v khí tương đối đại đại Trong có v khí đại v n khơng coi nhẹ v khí, thiết bị thơ sơ để chống lại cách có hiệu v khí tối tân đại Mỹ Những tôn, miếng sắt, khung dây IM, PK lực lượng QTV phát huy hiệu việc rà phá bom từ trường, thủy lôi đại Mỹ Cách đánh QTV miền ắc đa dạng, c ng đặc điểm bật lực lượng thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ Cách đánh lực lượng QTV khơng chiến đấu b ng thứ v khí trang bị từ s ng binh, s ng máy ph ng không, pháo ph ng không pháo bờ biển mà c n đánh Mỹ điều kiện địa hình, thời tiết, khơng gian, thời gian khác Lực lượng QTV miền ắc chiến đấu trời mưa, điều kiện rét mướt, chiến đấu đỉnh n i, đồng b ng mặt biển Năm lực lượng D V miền Bắc tham gia hoạt đ ng nhiều lĩnh vực m t thời điểm: Đây đặc điểm điển hình lực lượng QTV miền ắc thời kỳ chống CTPH (1965-1973 Trong thời điểm, lực lượng QTV tham gia vào h u hết hoạt động từ chiến đấu, phối hợp chiến đấu, phục vụ chiến đấu, vây bắt phi công 18 đến nhiệm vụ tổ chức ph ng không sơ tán, đảm bảo giao thông, tham gia lao động sản xuất, đảm bảo trật tự trị an khắc phục hậu chiến tranh 4.1.2 Kết hạn chế nguyên nhân 4.1.2.1 Kết Thứ nhất, D TV miền Bắc đ đạt thành công tổ chức xâ dựng lực lượng: Từ đời thời kỳ chống CTPH miền ắc đế quốc Mỹ (1965-1973), lực lượng QTV phát triển đến đỉnh cao tổ chức, lực lượng chất lượng Sự phát triển lực lượng QTV góp ph n xây dựng lực lượng v trang nhân dân ba thứ quân vững mạnh, đủ sức đương đ u với đế quốc Mỹ xâm lược Thứ hai, hoạt động chiến đấu lực lượng D TV miền Bắc đ góp phần đánh bại chiến tranh lớn không quân hải quân đế quốc Mỹ: Những thành tích chiến đấu QTV đạt thời kỳ chống CTPH miền ắc đế quốc Mỹ (1965-1973) khẳng định vị trí, vai tr quan trọng lực lượng QTV miền ắc Lực lượng QTV góp ph n đánh bại chiến tranh không quân hải quân quy mô lớn đế quốc Mỹ Lực lượng QTV bắn rơi máy bay, bắn cháy tàu chiến, phá hủy h u hết loại bom, mìn, thủy lơi đại Mỹ góp ph n chứng t v khí, trang bị tối tân, đại đế quốc Mỹ c ng có điểm hạn chế định Thứ ba, lực lượng D TV đ góp phần bảo vệ hậu phương miền Bắc chi viện cho miền Nam: Với ý chí kiên cường, tâm l ng d ng cảm, lực lượng QTV miền ắc vượt qua thử thách ác liệt để bảo đảm giao thông vận tải thông suốt, ngày đêm đưa hàng chục hàng hóa tiền tuyến Khối lượng hàng vận chuyển vào miền Nam thời điểm không quân Mỹ đánh phá ác liệt c ng ngày tăng, hàng triệu lương thực thực phẩm, v khí, đạn dược, thuốc men,… đưa chiến trường Thứ tư, góp phần đảm bảo sản xuất, giữ vững an ninh trị hậu phương miền Bắc: Trong thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ, lực lượng QTV miền ắc góp ph n quan trọng đảm bảo trì hoạt động tích cực tham gia lao động, sản xuất Ở địa phương, mặt trận sản xuất khó khăn QTV đảm nhiệm Lực lượng QTV tích cực tham gia cải tiến quản lý hợp tác xã, đ u việc bám ruộng, bám biển, cải tiến kỹ thuật, thực thâm canh tăng xuất Lực lượng QTV đạt thành tích thắng lợi ngun nhân chủ yếu sau: Đây thắng lợi đường lối quân đ ng đắn, đường lối chiến tranh nhân dân, vận dụng linh hoạt sức mạnh toàn dân đánh giặc Đảng chủ trương lãnh đạo; Do làm tốt công tác tổ chức lực lượng QTV rộng rãi chặt ch phù hợp với tình hình thực tiễn chiến tranh; Làm tốt cơng tác huấn luyện, giáo dục trị nên lực lượng QTV phát huy khả phẩm chất; Lực lượng QTV c n yêu thương, đùm bọc gi p đỡ nhân dân 4.1.2.2 ạn chế ên cạnh thành tích đạt được, thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ (19651973), lực lượng QTV miền ắc Việt Nam c n số hạn chế sau: Thứ nhất, trình đạo, tổ chức xâ dựng lực lượng, huấn lu ện thời điểm, số địa phương, sở c n chưa kịp thời toàn diện: Trong việc đạo mặt hoạt động lực lượng QTV bộc lộ thiếu sót, hạn chế như: phối hợp không chặt ch ngành, lực lượng; đánh giá đối phương chưa đ ng; trình độ tổ chức chưa theo kịp yêu c u tình hình, nên để xảy tổn thất người đáng l tránh giảm thấp 19 Thứ hai, chiến đấu lực lượng D TV số địa phương, sở thời điểm, số trận đánh c n chủ quan, thiếu tự tin bình tĩnh: Hạn chế xuất chủ yếu giai đoạn đ u chiến đấu chống CTPH Thực tiễn thời kỳ chống CTPH, lực lượng QTV chiến đấu gan dạ, d ng cảm, khơng ngại nguy hiểm v n hạn chế, chủ yếu thiếu bình tĩnh, không nắm vững kỹ thuật tác chiến nên d n đến tượng bắn bừa, bắn ẩu gây lãng phí nhiều đạn Điển trận chiến đấu ngày 296-1966 Thủ đô Hà Nội, lực lượng QTV bắn g n vạn viên đạn loại không tiêu diệt mục tiêu Thứ ba, hoạt động tổ chức ph ng không sơ tán việc đảm bảo trật tự trị an lực lượng D TV số nơi, thời điểm chưa tốt: Trong hoạt động tổ chức phòng khơng sơ tán, ph ng tránh với đánh Mỹ, ph ng tránh với đẩy mạnh sản xuất công tác ph ng tránh với bảo đảm phục vụ đời sống nhân dân c n nhiều mặt chưa tốt Các mối quan hệ nói chưa gắn chặt để tạo thành nội dung thống sinh hoạt thời chiến, tổ chức phục vụ đời sống chưa gắn chặt với nhiệm vụ sơ tán phân tán Thực tiễn số địa phương, sở, lực lượng QTV thực công tác khắc phục hậu bom, đạn Mỹ bắn phá chưa thật khẩn trương kịp thời Tổ chức tu sửa h m hào, nơi công cộng chưa triển khai đồng thống nhất, chế độ kiểm tra, giữ vệ sinh chưa thành nề nếp thường xuyên Thói quen tập trung sinh hoạt đông người, thiếu tổ chức ph ng tránh số nơi v n diễn Những hạn chế lực lượng QTV miền ắc nguyên nhân chủ yếu sau: Chưa đánh giá đ ng nhận thức đ y đủ vị trí, vai tr lực lượng QTV; Đội ng cán quản lý, tổ chức lực lượng QTV sở nhìn chung lực c n yếu, chưa đủ sức đảm đương nhiệm vụ; Quản lý huấn luyện chưa chặt, thiếu hệ thống tài liệu bản; Công tác xây dựng củng cố lực lượng QTV không tiến hành thường xuyên, liên tục, chưa giải tốt mối quan hệ hai nhiệm vụ kinh tế quốc ph ng 4.2 ột s kinh nghiệm Từ thực tiễn trình xây dựng phát triển lực lượng QTV miền ắc, thành tích đóng góp QTV thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ (1965-1973 bước đ u r t số kinh nghiệm sau Thứ nhất, cần coi trọng vị trí, vai tr lực lượng D TV, tăng cường l nh đạo Đảng, bộ, ban, ngành quân đội để đề chủ trương đắn tổ chức, xâ dựng hoạt động: DQTV có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhận thức vị trí vai tr này, trước hết phải tăng cường lãnh đạo Đảng, đạo Nhà nước, trách nhiệm bộ, ban, ngành, địa phương quan tham mưu quân đội việc xây dựng lực lượng QTV Thứ hai, xâ dựng lực lượng D TV phải toàn diện đảm bảo số lượng bi n chế: Kinh nghiệm r ng, muốn đánh thắng đội qn xâm lược có số lượng đơng, tiềm lực lớn, muốn trì phát triển tiến công liên tục kháng chiến, c ng phát huy khả xung kích sản xuất, xây dựng xã hội chủ nghĩa, vấn đề lực lượng QTV phải đảm bảo số lượng, biên chế chất lượng tốt Xây dựng QTV vững mạnh, rộng khắp trách nhiệm toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, ngành, cấp, tổ chức đoàn thể xã hội, công tác phải thường xuyên củng cố, rà sốt, kiện tồn tổ chức Thứ ba, coi trọng việc giáo dục trị cơng tác huấn lu ện xâ dựng lực lượng DQTV: Trong thời kỳ chống CTPH, việc ch trọng cơng tác trị, tinh th n cho QTV phát huy vai tr tác dụng chiến đấu phục vụ chiến đấu Lực lượng QTV ngày nâng cao 20 tinh th n trách nhiệm, thể tâm với ý chí chủ động tích cực tiến cơng, khơng quản ngại điều kiện gian khổ hy sinh, sẵn sàng xung kích vào nơi khó khăn ác liệt để thực nhiệm vụ Từ kinh nghiệm đó, ngày nay, xây dựng lực lượng QTV c n tập trung xây dựng sở trị thật vững mạnh, củng cố không ngừng nâng cao công tác đảng, công tác trị để xây dựng sở vững mạnh tồn diện Thứ tư, coi trọng đại hóa trang thiết bị ph hợp với u cầu thực tiễn đất nước xâ dựng lực lượng D TV: Thực tiễn trang thiết bị QTV quan trọng Trong thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ, lực lượng QTV địa phương phát huy tinh th n tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn để m i người có thứ v khí để đánh giặc Ngồi loại v khí trang bị, QTV tận dụng vật liệu nổ bom, pháo, tự chế tạo mìn v khí sát thương để chiến đấu Nhờ trang bị v khí v khí tự tạo, tổ, đội QTV trì hoạt động chiến đấu thường xun, tạo tiến cơng liên tục, chủ động góp ph n tiêu diệt tiêu hao đối phương Thứ năm, thực chế độ, sách đảm bảo cân đối kinh tế với quốc ph ng xâ dựng lực lượng D TV: Thực nghiêm chỉnh đảm bảo chế độ, sách cho lực lượng QTV việc làm quan trọng, yếu tố đảm bảo cho lực lượng QTV yên tâm, tận tâm nhiệm vụ giao Thực tiễn thời kỳ chống CTPH, nhờ có chế độ, sách, phụ cấp kịp thời đảm bảo chế độ công điểm cho gia đình nên động viện lực lượng QTV tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu đạt nhiều thành tích Việc phát huy vai tr , vận dụng phát triển kinh nghiệm lực lượng QTV thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ (1965-1973 đất nước thời kỳ đổi hội nhập quốc tế việc làm c n thiết Những kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn c n nghiên cứu vận dụng cách sáng tạo công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ti u kết Trải qua thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ, lực lượng QTV phát triển nhanh, mạnh rộng khắp, đáp ứng yêu c u nhiệm vụ kháng chiến, khẳng định vị trí, vai tr chiến lược nghiệp giải phóng dân tộc Lực lượng QTV phát huy vị trí, vai tr chiến đấu tiêu diệt nhiều máy bay Mỹ, hoàn thành tốt nhiệm vụ ph ng không sơ tán, đảm bảo giao thơng, xây dựng kinh tế Những thành tích lực lượng QTV góp ph n đánh thắng CTPH b ng không quân hải quân đế quốc Mỹ Trong thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ, lực lượng QTV miền ắc Việt Nam có đặc điểm bật như: Là lực lượng v trang n ng cốt chiến đấu động chiến đấu sở; lực lượng v trang rộng rãi, tổ chức chặt ch địa phương; cách đánh v khí QTV phong phú, sáng tạo; lực lượng v trang vừa ly, vừa khơng ly sản xuất công tác Là ba thứ quân lực lượng v trang nhân dân Việt Nam, lực lượng QTV thể vai tr quan trọng, đạt nhiều thành tích chiến đấu, phục vụ chiến đấu xây dựng hậu phương DQTV với v khí thơ sơ đại góp ph n quan trọng đánh thắng CTPH b ng không quân hải quân đế quốc Mỹ Thành tích lực lượng QTV góp ph n đánh bại chiến tranh quy mô mục tiêu chiến lược Mỹ CTPH miền ắc Những thành tích tổ chức, xây dựng lực lượng, chiến đấu, phục vụ chiến đấu QTV thể ưu điểm lực lượng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ên cạnh thành tích đạt tổ chức xây dựng lực lượng, chiến đấu phục vụ chiến đấu, tham gia lao động sản xuất xây dựng hậu phương, lực lượng QTV 21 v n c n tồn hạn chế c n củng cố khắc phục Quá trình xây dựng, phát triển hoạt động lực lượng QTV để lại nhiều kinh nghiệm quý cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc K T UẬN ân quân tự vệ miền ắc thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ (1965-1973) lực lượng v trang qu n ch ng quan trọng, có sức mạnh chiến đấu phục vụ chiến đấu lớn Về trình độ tổ chức huy, lực lượng QTV không b ng đội địa phương đội chủ lực QTV lực lượng v trang gắn bó chặt ch với sở, với qu n ch ng nhân dân, góp ph n giữ vững phát huy sức mạnh qu n ch ng sở Trong thời kỳ chống CTPH, lực lượng QTV không ch trọng xây dựng phát triển khó bảo vệ sở, không giữ dân khơng làm cho sức mạnh qn sự, trị, kinh tế kháng chiến phát triển Vì thế, thời chiến hay thời bình phải coi trọng lực lượng QTV, để lực lượng tiếp tục phát huy vai tr chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời phải tổ chức xây dựng lực lượng QTV vững mạnh số lượng chất lượng, xây dựng đội xung kích, đội tự vệ chiến đấu có phẩm chất trị vững vàng, khả chiến đấu gi i, tập trung động linh hoạt, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, làm n ng cốt đảm bảo an ninh trật tự địa phương, sở Lực lượng QTV thực thành ph n quan trọng ba thứ quân lực lượng v trang nhân dân Việt Nam; lực lượng tin cậy Đảng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc nhân dân Trong thời kỳ chống CTPH miền ắc, lực lượng QTV phát triển tổ chức, lực lượng chất lượng Về tổ chức, giai đoạn 1965-1968, QTV tổ chức thành lực lượng chính: Lực lượng vừa sản xuất, vừa chiến đấu (là hình thức tổ chức , lực lượng trực thường xuyên (tổ chức mục tiêu quan trọng lực lượng trực không thường xuyên (kết hợp hai hình thức Sang giai đoạn sau 1969-1973, lực lượng QTV tổ chức tinh gọn hơn, biên chế thành tổ, đội chuyên môn theo binh chủng Lực lượng QTV tổ chức thành binh chủng đội chủ lực (công binh, ph ng không, Theo yêu c u kháng chiến, QTV tổ chức theo ba hình thức (cơ động, n ng cốt rộng khắp Đây giai đoạn tổ chức lực lượng QTV khác biệt phát triển đến đỉnh cao so với thời kỳ trước sau CTPH đế quốc Mỹ Về quy mô, lực lượng QTV phát triển chủ yếu từ tổ, tiểu đội lên đại đội, số nhà máy, xí nghiệp thành lập tiểu đồn tự vệ Đây c ng thời kỳ QTV có phát triển cao mặt tổ chức, có số lượng đơng đảo, thu h t giới, lứa tuổi tham gia xây dựng rộng khắp Về trang bị, quân trang QTV không trang bị đ y đủ, nhiên trang bị v khí tương đối mạnh Đối với lực lượng binh trang bị loại s ng trường, tiểu liên; riêng lực lượng ph ng không QTV tăng cường loại v khí bắn máy bay mạnh từ s ng máy ph ng không 12,7mm, 14,5mm pháo cao xạ 37mm, 57mm, 100mm, 105mm ên cạnh loại v khí binh đại khác SKZ, s ng cối lựu đạn Lực lượng QTV tổ chức tham gia huấn luyện thường xuyên, đặn Cơng tác bao gồm bồi dưỡng trị, huấn luyện chiến đấu binh, hoạt động công binh, y tế, ph ng khơng nhân dân o đó, chất lượng QTV thời kỳ phát triển hẳn giai đoạn khác Lực lượng QTV miền ắc tham gia vào h u hết hoạt động hai nhiệm vụ chiến đấu (độc lập chiến đấu, phối hợp chiến đấu, phục vụ đội chiến đấu, vây bắt phi công thực hoạt động phục vụ chiến đấu chung (ph ng không sơ tán, đảm bảo giao thông vận tải, tham gia lao động sản xuất, đảm bảo trận tự trị an, khắc phục hậu chiến tranh Đây thời 22 kỳ lực lượng QTV miền ắc hoạt động rộng nhất, thực nhiều công việc thời điểm Trong chiến đấu, lực lượng QTV anh d ng bắn rơi hàng trăm máy bay, bắn cháy hàng chục tàu chiến, có máy bay đại Mỹ l c F-111A ên cạnh đó, QTV c n phối hợp với đội địa phương, đội chủ lực động đánh máy bay Mỹ trọng điểm Lực lượng QTV c n tham gia gi p đội địa phương, chủ lực việc cứu thương, tải đạn, thiết lập trận địa, ngụy trang che ph ng, Trong phục vụ chiến đấu, lực lượng QTV n ng cốt, xung kích cơng tác tổ chức ph ng khơng sơ tán, đảm bảo giao thông vận tải, bảo vệ trật tự trị an, tham gia lao động sản xuất, góp ph n xây dựng hậu phương miền ắc tham gia khắc phục hậu chiến tranh Về hoạt động, so với đội địa phương đội chủ lực lực lượng QTV khơng làm tr n nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu, vừa sản xuất, vừa chiến đấu sở mà c n phối hợp phục vụ hai lực lượng chiến đấu; đó, lực lượng đội địa phương chủ lực tập trung vào nhiệm vụ chiến đấu Thực tiễn, lực lượng v trang ba thứ quân dựa vào để triển khai, thực nhiệm vụ QTV lực lượng ch nên lực lượng có mặt nhanh nhất, kịp thời, làm n ng cốt hoạt động kháng chiến chung địa phương sở; đồng thời c ng lực lượng trực tiếp bảo vệ địa phương sở Khi có nhiệm vụ khó, vượt khả hay tình đ i h i trình độ phương tiện kỹ thuật cao hơn, QTV lực lượng ch , trực tiếp tham gia, gi p đỡ đội địa phương, đội chủ lực thực nhiệm vụ Nếu đội địa phương, đội chủ lực lực lượng trực tiếp chiến đấu tiền tuyến hậu phương, sở QTV lực lượng n ng cốt đảm nhận nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Sự bố trí chiến đấu nhiều t ng, nhiều lớp, phối hợp tác chiến liền mạch từ hậu phương đến tiền tuyến, từ thấp lên cao đội chủ lực, đội địa phương QTV nét đặc sắc nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam Vai tr đóng góp lực lượng QTV miền ắc quan trọng Lực lượng QTV không dừng lại việc góp ph n đánh bại hai CTPH miền ắc đế quốc Mỹ, mà c n góp ph n thực thắng lợi hai nhiệm vụ quan trọng bảo vệ, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền ắc tiếp tục tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam Vai tr lực lượng QTV thời kỳ chống CTPH thực tiễn khẳng định sức mạnh đ ng đắn đường lối chiến tranh nhân dân Đảng, vai tr qu n ch ng nhân dân nghiệp kháng chiến, thể bước phát triển nghệ thuật quân Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Vai tr đóng góp lực lượng QTV góp ph n đánh bại CTPH miền ắc đế quốc Mỹ, góp ph n bảo vệ hậu phương miền ắc đảm bảo sản xuất, chi viện cho miền Nam Những đóng góp góp ph n tạo tảng cho việc kết hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại h a bình Việt Nam; đồng thời tạo thời thuận lợi để nhân dân nước tiến hành tổng tiến cơng dậy, giải phóng miền Nam, thống đất nước Ghi nhận cơng lao đóng góp thành tích lực lượng QTV miền ắc thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ, Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng v trang nhân dân” cho hàng trăm tập thể, cá nhân QTV Tiêu biểu cho tập thể cá nhân anh hùng là: Đại đội nữ dân quân Tiền Hải (Thái ình ; Đại đội nữ dân quân Ngư Thủy (Quảng ình ; Trung đội lão dân quân Ho ng Hóa (Thanh Hóa , anh hùng Nguyễn Thị ng (Hà Tĩnh , Tr n Thị Lý (Quảng ình , V Thị Thanh Nhâm (Nam Hà , Ngô Thị Tuyển (Thanh Hóa , Sùng ng Lù (Hà Giang nhiều đồng chí khác6 Nay hai tỉnh Hà Nam Nam Định Xem thêm ph n Phụ lục ảnh 23 Đây thực minh chứng khẳng định vai tr , vị trí, đóng góp t m quan trọng lực lượng QTV miền ắc Việt Nam nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tổ chức QTV thời kỳ chống CTPH biến động, phải bổ sung cho đội địa phương, chủ lực nên h u hết chiến sĩ QTV huấn luyện tốt phải nhập ng Vì vậy, số địa phương bổ sung thêm nam nữ trung niên, chí người ngồi 50 tuổi vào lực lượng QTV, cơng tác tổ chức, phân cơng nhiệm vụ c ng gặp khó khăn Việc thu h t đơng đảo QTV có thời gian ảnh hưởng đến cơng tác, hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế địa phương, sở Các chế độ đãi ngộ, sách QTV chưa quy định rõ ràng, chế độ công điểm, phụ cấp, chế độ thương binh liệt sĩ, chế độ khen thưởng Việc trang bị chưa quan tâm đ ng mức, nhu c u mức tối thiểu Công tác lãnh đạo, đạo việc tổ chức, hoạt động cấp ủy, lãnh đạo số nơi chưa đồng nhất, chưa tin tưởng vào khả tổ chức QTV c ng vai tr tổ chức Những hạn chế kinh nghiệm, c n chấn chỉnh, bổ sung công tác xây dựng lực lượng QTV Quá trình tổ chức xây dựng hoạt động lực lượng QTV thời kỳ chống CTPH để lại nhiều kinh nghiệm quý Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo kinh nghiệm việc lãnh đạo, đạo, xây dựng lực lượng, hoạt động s góp ph n nâng cao vai tr , đóng góp lực lượng QTV cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong việc xây dựng lực lượng QTV nay, c n tiếp tục khẳng định vai tr t m quan trọng lực lượng cấp, địa phương sở, ngành kinh tế, khu công nghiệp nhân dân; c n phải ch trọng nâng cao chất lượng, số lượng, nâng cao sức mạnh chiến đấu, phát huy vai tr xung kích lao động, sản xuất; coi trọng công tác huấn luyện, trang thiết bị c ng chế độ, sách QTV; để nâng cao khả lãnh đạo, quản lý phải ch trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng đội ng cán huy cấp Các quan quân địa phương, sở c n củng cố để làm tr n nhiệm vụ tham mưu cho cấp lãnh đạo trực tiếp lực lượng QTV Trong thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ (1965-1973 lực lượng QTV miền ắc có vị trí, vai tr quan trọng v n tiếp tục phát huy Công xây dựng bảo vệ Tổ quốc toàn Đảng, toàn quân toàn dân tiến hành bối cảnh hội nhập quốc tế, tình hình trị giới khu vực có nhiều bất ổn, điều tạo hội thách thức khó lường Những xung đột cạnh tranh trị, quân sự, kinh tế nước v n tiếp tục diễn ra, tranh chấp lãnh thổ, biên giới, biển, đảo diễn biến phức tạp, ẩn chứa nhiều nguy bùng phát chiến tranh Trong bối cảnh đó, việc xây dựng lực lượng QTV đ i h i phải đáp ứng yêu c u nhiệm vụ cao Để bắt kịp với xu hướng thời đại, lực lượng QTV phải xây dựng thật vững mạnh, có trình độ chun mơn trình độ tổng hợp cao hơn, đảm bảo yếu tố rộng khắp, chất lượng tinh nhuệ Thực tốt nội dung đó, lực lượng QTV s góp ph n giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương, sơ sở, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc tình hình 24 ... có tính thời sự, ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Chính vậy, ch ng định chọn đề tài Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam thời kỳ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965- 1973) làm... cứu li n quan đến đề tài luận án Chương 2: Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1968 Chương 3: Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam từ năm 1969 đến năm 1973 Chương... ng không quân hải quân đế quốc Mỹ Trong thời kỳ chống CTPH đế quốc Mỹ, lực lượng QTV miền ắc Việt Nam có đặc điểm bật như: Là lực lượng v trang n ng cốt chiến đấu động chiến đấu sở; lực lượng v

Ngày đăng: 14/03/2019, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w