Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (19651973)Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (19651973)Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (19651973)Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (19651973)Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (19651973)Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (19651973)Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (19651973)Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (19651973)Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (19651973)
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔ HOÀNG NAM
Trang 2VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔ HOÀNG NAM
N ỜI H ỚN ẪN KHOA HỌC: P S.TS INH QUAN HẢI
HÀ NỘI - 2019
Trang 3ỜI CA OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các tài liệu,
số liệu đƣợc sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ ràng theo quy định Những kết luận của luận án chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác
Tác giả
Ngô Hoàng Nam
Trang 4Ch ng 3: ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC VIỆT
NA TỪ NĂ 1969 N NĂ 1973 723.1 Kiện toàn và xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c 72
3 Lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c đẩy m nh các mặt ho t động chiến
đấu và phục vụ chiến đấu 91
ANH ỤC C C CÔN TR NH CỦA T C IẢ Ã CÔN CÓ
I N QUAN N TÀI UẬN N 151
Trang 6Ở ẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đ thực hiện “cả nước chung sức”, “trăm họ đ u là binh”, chính sách “ngụ binh ư nông” để
tổ chức lực lượng chống kẻ thù xâm lược Kế thừa truy n thống tổ chức lực lượng đánh giặc của dân tộc, ngay từ khi ra đời Đảng đ đ ra chủ trương “lập quân đội công nông”, “vũ trang công nông”, “tổ chức đội tự vệ công nông” để đấu tranh với
kẻ thù Trong cao trào cách m ng 1930-1931, các đội tự vệ đ đ ra đời và ngày càng phát triển, trở thành lực lượng n ng cốt bảo vệ phong trào đấu tranh của qu n
ch ng và các cơ sở cách m ng Ngày 8-3- 935, t i Đ i hội l n thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao Trung Quốc đ thông qua “Nghị quyết v Đội tự vệ”, đánh dấu ngày ra đời của lực lượng dân quân tự vệ DQTV) sau này Sau khi chính thức được thành lập, các đội tự vệ công nông, tổ du kích cứu quốc, đội du kích tập trung là
n ng cốt cùng nhân dân khởi nghĩa từng ph n, tiến tới Tổng khởi nghĩa và giành
th ng lợi trong Cách m ng tháng Tám năm 945 Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 945- 954 và đế quốc Mỹ xâm lược 954- 975 , lực lượng DQTV đ phát triển rộng kh p, luôn giữ vai tr và vị trí quan trọng cùng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương chiến đấu và phục vụ chiến đấu góp ph n làm nên các chiến công, đánh th ng hai đế quốc xâm lược, bảo vệ th ng lợi thành quả cách m ng
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), quán triệt sâu s c đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng, lực lượng DQTV đ phát huy vai tr quan trọng, vừa lao động sản xuất, vừa chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, kết hợp với lực lượng an ninh cơ sở giữ gìn trật tự x hội, an ninh chính trị và làm n ng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc t i địa phương Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá ho i CTPH bằng không quân và hải quân ra mi n c 965-1973), lực lượng DQTV mi n c đ vừa chiến đấu, vừa sản xuất và tích cực phục vụ chiến đấu, phối hợp chặt ch với bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực, giữ gìn trật tự trị an, vây
b t phi công, biệt kích, gián điệp, góp ph n cùng quân và dân mi n c đánh b i hai cuộc CTPH mi n c của đế quốc Mỹ Giai đo n 965- 973 là giai đo n phát triển đỉnh cao của lực lượng DQTV mi n c cả v tổ chức và xây dựng lực lượng Lực lượng DQTV mi n c đ đ t được nhi u thành tích trong ho t động chiến đấu và phục vụ chiến đấu, đ khẳng định được vị trí, vai tr quan trọng là một bộ phận của lực lượng vũ trang ba thứ quân ộ đội chủ lực, ộ đội địa phương, Dân quân tự vệ
và du kích) Khẳng định vai tr và sức m nh của lực lượng DQTV mi n c, Chủ
Trang 7và trong các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp Đồng thời, lực lượng DQTV c n góp ph n xây dựng thế trận quốc ph ng toàn dân g n chặt với thế trận
an ninh nhân dân, phối hợp với công an và các lực lượng khác chống l i những âm mưu phá ho i của kẻ thù, ph ng chống các tệ n n x hội, ph ng chống thiên tai,… bảo đảm an toàn cho nhân dân
Nghiên cứu v lực lượng DQTV mi n c đ được các nhà nghiên cứu trong
và ngoài nước quan tâm trên ở nhi u khía c nh, góc độ khác nhau Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện, có hệ thống v lực lượng DQTV mi n c trong thời kỳ chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ 965-
973 Để làm rõ hơn nữa vai tr và đóng góp quan trọng của lực lượng DQTV
mi n c giai đo n này rất c n được nghiên cứu có hệ thống, toàn diện, chuyên sâu
v cơ cấu tổ chức, xây dựng lực lượng, công tác huấn luyện, trang thiết bị vũ khí và
ho t động chiến đấu, phục vụ chiến đấu
Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực hiện nay vẫn c n nhi u diễn biến phức t p, ti m ẩn nhi u nhân tố bất tr c, khó lường, cùng với đó là việc xuất hiện nhi u lo i hình chiến tranh và phương thức tác chiến mới Ở khu vực Châu Á -Thái ình Dương, những tranh chấp l nh thổ, biển, đảo giữa các nước lớn tiếp tục diễn ra Đối với Việt Nam, các thế lực thù địch vẫn đang tiến hành chiến lược “diễn biến h a bình”, b o lo n lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quy n” hòng lật đổ chế độ x hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, DQTV vẫn là một lực lượng chiến lược, rộng kh p và góp ph n quan trọng để bảo vệ vững ch c Tổ quốc Những kinh nghiệm từ ho t động của lực lượng DQTV trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ 965-1973) vẫn c n nguyên giá trị, góp ph n vào việc xây dựng lực lượng DQTV hiện nay nhằm đảm bảo vững ch c thế trận quốc ph ng toàn dân,
an ninh nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trên những ý nghĩa đó, việc nghiên cứu v lực lượng DQTV trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ 965- 973 có tính thời sự, ý nghĩa khoa học và giá
Trang 8trị thực tiễn Chính vì vậy, ch ng tôi quyết định chọn đ tài “Lực lượng dân quân
tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở mục tiêu trên, luận án giải quyết các nhiệm vụ sau:
-Nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đ tài
- Phân tích bối cảnh lịch sử, âm mưu tiến hành CTPH của đế quốc Mỹ; trình bày chủ trương của Đảng, Quân ủy Trung ương, ộ Quốc ph ng v tổ chức, xây dựng lực lượng DQTV từ năm 965 đến năm 973
- Trình bày quá trình xây dựng, trang bị, công tác huấn luyện và nhiệm vụ của lực lượng DQTV từ năm 965 đến năm 973
- Trình bày ho t động của lực lượng DQTV từ năm 965 đến năm 973 trên các lĩnh vực chiến đấu gồm: chiến đấu, phục vụ bộ đội chiến đấu, vây b t phi công)
và phục vụ chiến đấu gồm: tổ chức ph ng không sơ tán; đảm bảo giao thông vận tải; đảm bảo trật tự trị an; tham gia lao động sản xuất; tham gia kh c phục hậu quả chiến tranh
- Nêu lên những đặc điểm, làm rõ những thành tựu, h n chế và r t ra những kinh nghiệm từ thực tiễn ho t động của lực lượng DQTV mi n c Việt Nam từ năm 965 đến năm 1973
3 ối t ng và ph m vi nghiên cứu của luận án
3.1 ối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đ tài là: Lực lượng DQTV mi n c Việt Nam từ năm 965 đến năm 973
Trước hết c n làm rõ khái niệm dân quân tự vệ: Dân quân tự vệ, lực lượng vũ trang qu n ch ng, một thành ph n trong ba thứ quân của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, có chức năng vừa lao động sản xuất, vừa chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, kết hợp với lực lượng an ninh cơ sở giữ gìn trật tự x hội, an ninh chính trị t i địa phương; là lực lượng chiến lược của chiến tranh nhân dân, làm n ng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc t i địa phương Được tổ chức theo yêu c u nhiệm vụ đấu tranh cách m ng, kháng chiến, xây dựng và bảo vệ đất nước, DQTV do cấp ủy
Trang 9đảng, chính quy n địa phương trực tiếp l nh đ o, chỉ đ o, người chỉ huy quân sự ở địa phương trực tiếp chỉ huy [ 45, tr.300-301]
Trong đó, Dân quân là một bộ phận của DQTV được tổ chức ở x , phường,
thị trấn, làm n ng cốt cho toàn dân đánh giặc, có nhiệm vụ bảo vệ Đảng, chính quy n địa phương; chiến đấu và phục vụ chiến đấu như: làm đường, vận chuyển thương binh, vận chuyển lương thực thực phẩm, đ n dược, bảo vệ và tổ chức chonhân dân sơ tán [ 45, tr.300] Tự vệ là một bộ phận của DQTV được tổ chức ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
x hội Có nhiệm vụ bảo vệ Đảng, chính quy n, bảo vệ tính m ng, tài sản nhà nước
và nhân dân ở cơ sở mình; chiến đấu và phục vụ chiến đấu, giữ gìn trật tự trị an trên địa bàn [ 45, tr 47]
3 hạm vi nghiên cứu
V t n: Từ năm 965 đến năm 973
Luận án chọn mốc năm 965 là năm đế quốc Mỹ chính thức tiến hành cuộc CTPH mi n c l n thứ nhất (ngày 7-2-1965); năm 973 là năm kết th c cuộc CTPH mi n c l n thứ hai (ngày 15-1-1973)
V n n: Toàn bộ l nh thổ, l nh hải mi n c Việt Nam từ vĩ tuyến 7 trở ra phía c , trong đó, luận án tập trung trình bày v lực lượng DQTV chủ yếu ở các địa phương nằm trong các khu vực trọng điểm đánh phá của máy bay Mỹ như:
Hà Nội, Hải Ph ng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng ình
V nộ dun : Luận án tập trung nghiên cứu quá trình tổ chức và xây dựng lực lượng DQTV; Trình bày ho t động của lực lượng DQTV trên các lĩnh vực chiến đấu và phục vụ chiến đấu gồm: b n máy bay, tàu chiến Mỹ, phục vụ bộ đội chiến đấu và vây b t phi công; tổ chức ph ng không sơ tán; đảm bảo giao thông vận tải; đảm bảo trật tự trị an; tham gia lao động sản xuất; tham gia kh c phục hậu quả chiến tranh); Nêu thành tựu, h n chế và nguyên nhân; Nêu đặc điểm và r t ra một số kinh nghiệm từ thực tiễn ho t động của lực lượng DQTV mi n c Việt Nam từ năm
965 đến năm 973
4 C sở lý luận, ph ng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận của đ tài là chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí Minh và các chủ trương, quan điểm, đường lối của Đảng, Quân ủy Trung ương, ộ Quốc ph ng v đường lối chiến tranh nhân dân, chiến tranh cách m ng, v lực lượng vũ trang trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
Trang 10P ươn p áp n ên cứu:
Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong luận án là phương pháp lịch sử và logic
P ươn p áp lịc sử nhằm tái dựng một cách hệ thống, toàn diện v quá trình xây dựng và ho t động của lực lượng DQTV mi n c Việt Nam từ năm 965đến năm 1973 theo tiến trình lịch sử, đ ng khung thời gian và không gian Sử dụng
p ươn p áp lo c để làm rõ bản chất của hiện tượng, nguyên nhân - kết quả, đưa
ra những nhận thức khách quan v lực lượng DQTV trong thời kỳ chống CTPH (1965- 973 ; trên cơ sở đó nhận xét đánh giá thực tr ng lực lượng DQTV mi n c một cách khách quan trên cơ sở các sự kiện, hiện tượng lịch sử, tìm ra cái tất yếu và quy luật vốn có để làm rõ những thành tựu, h n chế và r t ra một số kinh nghiệm từ
ho t động của lực lượng DQTV mi n c Việt Nam trong thời kỳ chống CTPH của
đế quốc Mỹ
ên c nh đó, luận án c n sử dụng các phương pháp khác như tổng hợp, thống
kê, phân tích, so sánh,đi u tra khảo sát thực địa, ph ng vấn nhân chứng để nghiên cứu là rõ nội dung của luận án
N uồn tà l ệu: Nguồn tài liệu được khai thác chủ yếu ở Thư viện Quân đội, Thư viện Quốc gia, Thư viện và bảo tàng các tỉnh mi n c Việt Nam Ch trọng nguồn tài liệu ở Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Trung tâm Lưu trữ ộ Quốc Ph ng
5 óng góp mới về khoa học của luận án
-Luận án hệ thống hóa nguồn tài liệu v CTPH và lực lượng DQTV mi n c
- Luận án là công trình nghiên cứu đ u tiên phục dựng l i bức tranh toàn diện, có hệ thống v quá trình xây dựng, ho t động của lực lượng DQTV mi n c Việt Nam trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ 965-1973)
- Luận án góp ph n khẳng định vị trí của lực lượng DQTV trong thời kỳ chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ, trên cơ sở đó phát huy vai tr đối với sự nghiệp xây dựng, ho t động của DQTV hiện nay
- Luận án là tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu v lực lượng DQTV trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; đồng thời góp ph n cung cấp
cơ sở luận cứ khoa học cho việc xây dựng lực lượng vũ trang trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Trang 116 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Ý n ĩ lý luận: Luận án cung cấp những luận cứ khoa học cho việc nghiên cứu v tổ chức lực lượng DQTV Cung cấp cơ sở lý luận cho việc xây dựng lực lượng vũ trang trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Đóng góp v cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, giảng d y v cơ cấu tổ chức, huấn luyện và xây dựng lực lượng DQTV nói riêng và cho việc nghiên cứu lịch sử quân sự, lịch sử kháng chiến chống Mỹ, v chiến tranh nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Ý n ĩ t ực t ễn: Luận án góp ph n phát huy vai tr của lực lượng DQTV trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hiện nay Những kinh nghiệm được nêu lên trong luận án có giá trị thực tiễn cao, có thể vận dụng cho việc tổ chức, xây dựng và ho t động của lực lượng DQTV hiện nay
Luận án là tài liệu phục vụ việc tìm hiểu, nghiên cứu v lực lượng DQTV
mi n c Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
7 C cấu của luận án
Ngoài các ph n Mở đ u, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục luận án được cơ cấu thành 4 chương như sau:
C ươn 1: Tổn qu n tìn ìn n ên cứu l ên qu n đến đ tà luận án
C ươn 2: Lực lượn dân quân tự vệ m n Bắc V ệt N m từ năm 1965 đến
năm 1968
C ươn 3: Lực lượn dân quân tự vệ m n Bắc V ệt N m từ năm 1969 đến
năm 1973
C ươn 4: N ận xét và một số n n ệm
Trang 12Ch ng 1TỔN QUAN T NH H NH N HI N CỨU
I N QUAN N TÀI UẬN N
1.1 Nhóm c ng tr nh nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Nghiên cứu v cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) nói
chung, lực lượng DQTV ở mi n c (1965-1973) nói riêng đ thu h t được sự quan tâm nhi u nhà nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước Nhi u công trình nghiên cứu, bài viết đ được xuất bản, có thể phân chia thành các nhóm sau:
1.1.1 Những c ng tr nh nghiên cứu về cu c kháng chiến chống Mỹ
CTPH miền Bắc và cu c chiến đấu chống CTPH miền Bắc của đế quốc Mỹ
Cho đến nay, số lượng công trình nghiên cứu cũng như vấn đ thuộc v cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 954- 975 rất phong ph , đa d ng Mỗi công trình, bài viết dù có mục đích, góc độ nghiên cứu khác nhau, nhưng ít nhi u đ u có
đ cập đến lực lượng DQTV
Cuốn C ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc
Mỹ của các tác giả Văn Tiến Dũng, Đặng Tính, Phùng Thế Tài Nxb QĐND, Hà Nội, 968 đ tổng kết những kinh nghiệm v chiến tranh nhân dân đánh th ng CTPH của đế quốc Mỹ ở Hà Nội, Hà Tĩnh, Quảng ình Trong đó có đ cập v công tác chỉ đ o DQTV trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu Sự phối hợp chiến đấu giữa lực lượng DQTV với bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và nhân dân Các tác giả cũng đ cập đến một số kinh nghiệm v tiến hành chiến tranh nhân dân trong chiến tranh cách m ng, đặc biệt là những kinh nghiệm trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ
Cuốn Bắt ặc lá Mỹ và đán máy b y địc đến cứu (Nxb QĐND, Hà Nội,
97 đ nêu một số phương pháp, công tác tổ chức phát hiện và vây b t giặc lái Nội dung sách c n đ cấp đến những ho t động, cách tiến hành đến cứu phi công của đế quốc Mỹ sử dụng trong CTPH mi n c Trong ph n thứ hai, các tác giả đ trình bày và làm rõ nội dung đánh máy bay ở vùng rừng n i, chỉ ra những kinh nghiệm tác chiến cho DQTV khi máy bay của Mỹ đến giải cứu phi công
Trong CTPH của đế quốc Mỹ, phố Khâm Thiên Hà Nội là một trong những nơi bị đế quốc Mỹ ném bom mang tính hủy diệt Để ghi l i những tội ác mà đế quốc
Mỹ đ gây ra t i đây, năm 973, Sở Văn hoá thông tin Hà Nội đ biên so n và xuất
bản cuốn sách Khâm Thiên Sở Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 973 Nội dung sách là
tập hợp một số bài viết v tội ác của Mỹ trong việc ném bom huỷ diệt phố Khâm
Trang 13Thiên ngày 26-12- 97 Trong đó có một số bài viết đ diễn tả khá chi tiết v thế trận ph ng không của quân dân Thủ đô trong việc chống trả những đợt không kích của không quân Mỹ
Trong cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ, một số cán bộ quân sự nhận thức chưa đ ng v mối quan hệ giữa chiến tranh nhân dân và chiến tranh chính quy, xuất phát từ thực tiễn đó, Đ i tướng Võ Nguyên Giáp đ biên so n cuốn Nắm vữn đư n lố c ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc
Mỹ Nxb Sự thật, Hà Nội, 975 Trong sách Đ i tướng Võ Nguyên Giáp nhấn
m nh: Đảng không bao giờ có một chiến lược quân sự thu n t y, và chưa bao giờ
h n chế chiến tranh ở mức độ chiến tranh du kích Chiến lược chiến tranh cách
m ng của Đảng là một chiến lược tổng hợp, kết hợp đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị, đấu tranh ngo i giao, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, kết hợp đánh nh , đánh vừa, đánh lớn Nét đặc s c mà kẻ thù không thể ngờ được là chiến tranh nhân dân không chỉ diễn ra ở mi n Nam, mà c n được tổ chức hết sức sáng t o ở mi n c, góp ph n quan trọng đánh b i cuộc CTPH bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ ra mi n c ên c nh đó, cuốn sách cũng chỉ ra những kinh nghiệm trong những năm chiến đấu chống CTPH của Mỹ ở
mi n c Việt Nam
Năm 98 và 983, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam xuất bản tập sách v
C ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ (Nxb QĐND, Hà Nội Tập , xuất bản năm 98 , tập trung phân tích bối cảnh, tình hình Việt Nam ở hai mi n Nam - c trước khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra cả nước; Khái quát diễn biến của cuộc chiến tranh nhân dân đánh th ng CTPH mi n
c của đế quốc Mỹ; Th ng lợi của Việt Nam và thất b i của đế quốc Mỹ trong CTPH V cuộc chiến đấu chống CTPH, cuốn sách tập trung trình bày v cuộc chiến đấu của quân và dân mi n c chống CTPH bằng không quân của đế quốc
Mỹ Trong khi đó, tập của cuốn sách tập trung trình bày và phân tích 9 bài học kinh nghiệm v chỉ đ o chiến tranh nhân dân đánh th ng CTPH của đế quốc Mỹ Trong hai tập sách này, các tác giả đ đ cập đến các ho t động của lực lượng DQTV trong hai cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ Các tác giả đ khẳng định vai tr n ng cốt, xung kích của DQTV trong nhiệm vụ chiến đấu, phục
vụ chiến đấu, đảm bảo ph ng không nhân dân ở cơ sở
Viết v cuộc chiến đấu của quân và dân cả nước trong hai cuộc CTPH còn được thể hiện qua các công trình nghiên cứu v các quân khu trong cuộc kháng
Trang 14chiến chống Mỹ Trong đó, tiêu biểu là các cuốn: Quân u 3 n ữn năm đán Mỹ(Nxb QĐND, Hà Nội, 989); T ủ đ Hà Nộ - Lịc sử án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb QĐND, Hà Nội, 99 ); Quân khu IV - Lịc sử án c ến
c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb QĐND, Hà Nội, 99 ; Quân khu 3 - Lịc
sử án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb QĐND, Hà Nội, 995 ; Lịc
sử lực lượn vũ tr n Quân u 2 (1946-2016) Nxb QĐND, Hà Nội, 0 6 Nội
dung của các cuốn sách trên đ đ cập khá kỹ v cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân các quân khu; một số nội dung v cuộc chiến đấu chốngCTPH của quân và dân mi n c được thể hiện khá cụ thể
Tổng kết v chiến tranh cách m ng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
có đ cập đến chiến tranh nhân dân và hai cuộc CTPH đáng ch ý hai công trình
Tổn ết cuộc án c ến c ốn Mỹ, cứu nước - thắn lợ và bà ọc (Nxb CTQG,
Hà Nội, 995 và C ến tr n các mạn V ệt N m 1945-1975, t ắn lợ và bà ọc
(Nxb CTQG, Hà Nội, 000 Trong hai công trình này, nội dung chủ yếu là tổng kết
v quá trình đấu tranh của quân và dân cả nước trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; đánh giá nguyên nhân th ng lợi, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của hai cuộc kháng chiến đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Trong hai công trình trên, có những ph n đ đ cập đến nội dung quân dân
mi n c chống CTPH của đế quốc Mỹ
Năm 999, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam biên so n và xuất bản cuốn
C ốn Mỹ p on tỏ s n b ển vùn Hả P òn (Nxb QĐND, Hà Nội, 999 Cuốn sách là tập hợp bài viết của các nhà khoa học quân sự, các nhân chứng lịch sử, viết v chủ đ chống phong t a trên mặt trận sông, biển của tỉnh Hải Ph ng Thông qua cuốn sách, các tác giả đ tái hiện l i rất sinh động ho t động rà phá bom mìn, thủy lôi vùng sông, biển Hải Ph ng; một số kinh nghiệm trong chiến đấu, chống
phong t a, rà phá thủy lôi cũng được trình bày khá chi tiết
Trong các tác phẩm v tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương do ộ Tổng
Tham mưu chỉ đ o biên so n có đ cập đến lực lượng DQTV đáng ch ý là:
C n tác p òn trán , ắc p ục ậu quả và bắn máy b y tầm t ấp c ốn
c ến tr n p á oạ bằn n quân củ đế quốc Mỹ trên đị bàn Hà Nộ
kh c phục hậu quả và kinh nghiệm tác chiến, chiến đấu chống máy bay t m thấp của đế quốc Mỹ Nội dung sách đ tổng kết các ho t động thực tiễn, r t ra những kinh nghiệm v l nh đ o, chỉ đ o, thực hành cuộc chiến tranh của nhân dân Hà Nội,
Trang 15Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full