Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
272,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn. Trớc tiên xin trận trọng gửi đến thầy giáo Nguyễn Đôn Thanh, đã hớng dẫn tận tình chúng tôi hoàn thành khoá luận này. Đồng thời chân thành cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử Đại học Vinh, bạn bè, ngời thân đã giúp đỡ nhiệt tình trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Sự giúp đỡ của mọi ngời luôn là nguồn cổ vũ lớn lao cho tác giả . * * * Đây là công trình khoa học đầu tiên, là những bớc đi chập chững trên con đờng nghiên cứu khoá học của tác giả. Do năng lực còn hạn chế cộng với nguồn tài liệu ít ỏi cho nên khoá luận chắc chắn còn nhiều sai sót, vì vậy tác giả mong có đợc những lời góp ý, phê bình, chỉ bảo từ phía các thầy, cô giáo và bạn bè để có thêm tiến bộ trongthời gian tới. Nguyễn Văn Tuấn Chữ viết tắt Ban chấp hành BCH Cộng hoà nhân dân Trung Hoa CHND Trung Hoa Cộng hoà nhân dân Campuchia CHND Campuchia Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHXHCN Việt Nam Chính quyền chuyển tiếp của liên hiệp quốc tại Cămpuchia UNTAC Chủ nghĩa t bản CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Hội đồng dân tộc tối cao Campuchia SNC Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEAN Mặt trận giải phóng dân tộc Khơme KPNLHF Mặt trận dân tộc thống nhất cho một Campuchia độc lập, trung lập, hoà bình và hợp tác . FUNCINPEC Mục lục Phần mở đầu Lí do chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Bố cục Phần nội dung Chơng I - Vai trò về chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCămpuchia trớc năm 1975. 1.1- Nhân tố tác động. 1.1.1- Hoàn cảnh trong nớc . 1.1.2 - Bối cảnh quốc tế và quan điêmr đối ngoại củaTrungQuốc , 1.2. ChínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia trớc năm 1975. 1.2.1. "Điểm khởi đầu" 1.2.2 - Sự dụng "con bài" Xihanuc 1.2.3- Sử dụng pôn pốt cố nắm lấy lon Non. 1.2.4- Nắm lấy Campuchia để giải quyết mối quan hệ với Mỹ 1970 -1975. Chơng II .Chính sáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia từ năm 1975 đến 1993. 2.1- Giai đoạn từ 1975 đến 1979. 2.1.1- Nhân tố tác động 2.1.2 -ChínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia 2.1.3- Tác động củachínhsách đó đến Campuchia 2.2 - Giai đoạn từ 1979 đến 1991 2.2.1 - Nhân tố tác động 2.2.2- Vấn đề Campuchia 2.2.3- Quan điểm củaTrungQuốc về vấn Campuchia 2.2.4- Tác động cuảchínhsách đó đến Campuchia 2.3. Giai đoạn 1991 đến 1993 2.3.1- Hoàn cảnh lịch sử 2.3.2 -ChínhsáchcủaTrungQuốcđốivới Campu chia Chơng III - Một số nhận xét về chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchiatrongthời kỳ 1975 đến 1993 3.1 - Về chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia từ năm 1975 đến 1993 3.2- Vài nét quan hệ TrungQuốc và Campuchia hiện nay và dự đoán mối quan hệ đó trong những năm tới Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phần mở đầu 1- Lý do chọn đề tài Năm 1949, nớc CHND Trung Hoa ra đời đánh dấu một bớc phát triển quan trọngcủa phong trào cách mạng thế giới. Sự ra đờicủa nớc Trung Hoa mới đã làm thay đổi cán cân chính trị trên thế giới, góp phần làm cho CNXH trở thành một hệ thống thế giới thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa. Ngay từ đó, các nhà lãnh đạo TrungQuốc đã ý thức tầm quan trọng phải đa quốc gia này phát triển ngang tầm với vị thế nó đáng phải có. Lịch sử trong suốt hơn 50 năm qua đã chứng kiến quá trình vơn lên không mệt nỏi để tự khẳng định mình của nớc CHND Trung Hoa và sự thực là họ đã đạt đợc những thành quả rất xứng đáng . Năm 1949 cũng là năm đánh dấu sự lan rộng của chiến tranh lạnh sang châu á và sự tăng cờng mức độ đối đầu hai cực trong cuộc chiến này. Cuộc chiến này đặt ra những thử thách rất lớn đốivớiTrungQuốc nhng cũng chính cục diện này đã tác động không nhỏ đến những bớc phát triển củaTrung Quốc. Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, TrungQuốc đều có những nhiệm vụ đối nội khác nhau và kéo theo nó là chiến lợc đối ngoại cũng khác nhau. TrungQuốc tiến hành của cuộc chiến tranh lạnh, CHND Trung Hoa đã thực hiện một chiến lợc đối ngoại thờng xuyên có sự thay đổi, tất nhiên cùng với sự thay đổi đó những yếu tố mang tính chất bộ phận cũng đợc thực hiện. ChínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia là một yếu tố mang tính bộ phận trong chiến lợc đối ngoại chung củaTrungQuốc . Nghiên cứu lĩnh vực đối ngoại củaTrungQuốc luôn là một điểm thu hút đợc nhiều ngời tham gia và đây là đề tài rộng còn nhiều điều phải đợc đào sâu thêm để thấy rõ hơn những bớc đi cụ thể của một quốc gia thuộc hàng cờng quốc trên thế giới. Đặc biệt hơn, điều đó đợc diễn ra trong một bối cảnh quốc tế rất phức tạp . Nghiên cứu một vấn đề nhỏ hơn thuộc về lĩnh vực đối ngoại củaTrungQuốc là hết sức cần thiết để có thể thấy rằng, trong chiến lợc chung còn có các biện pháp cụ thể, chính nó là sự thể hiện, triển khai chiến lợc chung. Trên cơ sở tìmhiểu những vẫn đề cụ thể trongchínhsáchđối ngoại củaTrungQuốc mới có thể đem lại một cách nhìn sâu sắc hơn,một sự hiểu biết toàn diện hơn về quốc gia này. Chọn đề tài "Tìm hiểuchínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchiatrongthờikì1975- 1993" Chúng tôi không có tham vọng gì lớn, chỉ muốn qua đó để hiểu hơn về TrungQuốc ở một lĩnh vực rất quan trọng, thấy rõ hơn về đời sống đối ngoại vốn rất nhiều thăng trầm củaTrungQuốctrong một thờikì lịch sử gắn lièn với cuộc chiến tranh và những năm đầu tiên của " hậu chiến tranh lạnh". Từ đó làm t liệu cần thiết và bổ ích về chuyên môn cho những sinh viên lịch sử nh chúng tôi. Bên cạnh đó, đây là một đề tài khá nhạy cảm về quan hệ quốc tế, hiện nay nó đã thuộc về quá khứ nhng xét đến cùng còn mang nhiều giá trị thực tiễn. Chúng tôi quan niệm rằng , quá khứ luôn là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy hiện tại phát triển, cho dù quá khứ đó thế nào thì hiện tại cũng có thể rút ra đợc nhiều bài học để phát triển tốt hơn. Vì vậy, để rút ra đợc những bài học nhất định trong quan hệ quốc tế hiện nay, chúng tôi cố gắng khai thác đề tài ở khía cạnh thực tế quá khứ. Qua đó bổ sung thêm cho bản thân khả năng tiếp cận khoa học, làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học. Đi vào nghiên cứu đề tài này bắt buộc ngời nghiên cứu không thể bó hẹp trong giới hạn giữa một quốc gia này với một quốc gia khác mà nó liên quan đến nhiều quốc gia, nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề cụ thể. Chọn đề tài này, chúng tôi cố gắng hiểu sâu hơn những điểm sau: Chínhsáchđối ngoại củaTrungQuốc từ khi thành lập; tiến trình chínhsáchcủaCampuchia qua các giai đoạn lịch sử đặc biệt từ 1975- 1993; tác động củachínhsách đó đến Campuchia và khu vực; mức độ ảnh hởng của cuộc chiến tranh lạnh đến từng quốc gia. Tuy nhiên yêu cầu chủ yếu của khoá luận là tập trung đi sâu vào chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchiatrongthời kỳ 1975-1993. Về mốc thời gian, chúng tôi xã định nghiên cứu từ năm 1975 đến 1993. Năm 1975với sự nắm quyền của tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xari bằt đầu cho thời kỳ "Biến động" trong lịch sử Campuchia. Năm 1993, với cuộc bầu cử Quốc hội, lập ra chính phủ "hai thủ tớng" đợc xem là mốc kết thúc một thờikì "biến động", mở ra thời kỳ hoà hợp dân tộc ở Campuchia. Đồng thời, trong gần 20 năm đó cuộc chiến tranh lạnh và quan hệ quốc tế cũng có những chuyển biến hết sức "độc đáo". Đó là lí do chúng tôi chọn đề tài: "Tìm hiểuchínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchiatrongthờikì1975- 1993". 2- Lịch sử vấn đề . ChínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchiatrongthờikì1975-1993 là một vấn đề thuộc về lịch sử và khá nhạy cảm. Cho đến thời điểm hiện nay, hầu nh cha có một công trình nào nghiên cứu đúng trọng tâm mà nó chỉ đợc đề cập đến ở các góc độ khác nhau nh nghiên cứu về TrungQuốctrong mối quan hệ với khu vực Đông Nam á, với các nớc đang phát triển, về chínhsáchđối ngoại nói chung củaTrungQuốc hoặc là nghiên cứu về Campuchiatrong các giai đoạn lịch sử đặc biệt là giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1993 và cả trong quan hệ giữa một số nớc Đông Nam á với Campuchia. Tuy nhiên về mặt thời gian cũng chỉ dừng lại vào nửa đầu thập kỉ 80, hầu nh từ nửa cuối thập kỉ 80 đến những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX còn thiếu những ý kiến mang tính chất tổng hợp . Tập hợp các ý kiến của các nhà ngghiên cứu có liên quan đến vấn đề trên có thể chia làm mấy nhóm sau : - Nhóm các tác phẩm là văn kiện của Bộ Ngoại giao nớc CHND Campuchia gồm có : "Tội ác của nhà cầm quyền TrungQuốcđốivớiCampuchia " Công bố ngày 10 tháng 7 năm 1984 - NXB sự thật H. 1985. Cuốn sách này đã đề cập đến chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia từ những năm 50 đến đầu những năm 80. ở thời điểm ra đời, quan điểm của nó đợc xem là "Chính thống " đợc trình bày với một hệ thống t liệu khá phong phú và rất có ích trong việc nghiên cứu tiếp những chínhsáchcủaTrungQuốcđốivới Campuchia. Tuy nhiên trong văn kiện này lại thể hiện tính chủ quan rất rõ, thiếu mất cái nhìn khách quan cần có. Mặc dù vậy văn kiện đã nói lên những điểm quan trọngtrongchínhsách đó và trở thành t liệu quý cho khoá luận; Văn kiện "Sự thật quan hệ Thái Lan -Campuchia ; Thái Lan - Lào " - NXB Sự thật. H.1985 , do Bộ Ngoại giao Campuchia và Bộ Ngoại giao Lào công bố về sự thật quan hệ giữa hai nớc với Thái Lan. Văn kiện này cũng đề cập đến chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchiatrong mối quan hệ giữa Thái Lan vớiCampuchia và Lào. Điều này cũng chứng tỏ chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia là một vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều mối quan hệ khác nhau. Nhng văn kiện này cũng không tránh khỏi hạn chế là chủ quan trong tầm nhìn nhận đánh giá . - Nhóm công trình của các nhà nghiên cứu phơng Tây. Đốivới vấn đề này thì mức độ nghiên cú cũng chỉ dừng lại ở các góc độ khác nhau và khoảng thời gian khác nhau. Các tác phẩm có liên quan nổi lên gồm có : Cuốn "Trung Quốcvới việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dơng lần thứ nhất" của F.Joyaux - NXB Thông tin lí luận 1981. Cuốn sách này mang nội dung chủ yếu là quan điểm củaTrungQuốc về Đông dơng tại Hội nghị Giơnevơ. Tại đây lập trờngcủaTrungQuốc về việc giải quyết vấn đề Campuchia đợc tác giả thể hiện rất rõ với những t liệu lần đầu đợc công bố; cuốn "Tam giác TrungQuốc-Campuchia- Việt Nam" của U.Bớcsét - NXB Thông tin lí luận 1986- Tập trung đề cập mối quan hệ giữa TrungQuốcvớiCampuchia và mức độ mật thiết giữa ba quốc gia TrungQuốc-Campuchia- Việt Nam trongthời kỳ những năm 70 đến đầu những năm 80; Cuốn "Chân lí thuộc về ai " của hai nhà nghiên cứu ngời úc là GrantơIvanxơ và Kevinrâulây - NXB Quân đội nhân dân năm 1986, đã xoáy sâu vào cuộc xung đột ở Đông Dơng và vai trò, chínhsáchcủa các cờng quốcđốivới khu vực này. Bên cạnh đó cuốn sách đề cập đến những diễn biến phức tạp của vấn đề Campuchia từ 1979 đồng thời nêu bật vai trò quan trọngcủaTrungQuốcđốivới việc giải quyết vấn đề này. Nói tóm lại, các tác giả phơng Tây cha ai có công trình mang tính chuyên khảo về vấn đề trên nhng họ đã đứng trên nhiều góc độ có cái nhìn thẳng thắn. Tuy nhiên lập trờng t sản nhiều lúc chi phối quan điểm nhìn nhận, đánh giá vấn đề . - Nhóm các công trình luận án của các nhà sử học, khoa học ngời Việt Nam và Campuchia. Ông Phạm Đức Thành với luận án Phó Tiến sĩ sử học có tên: "Xã hội Campuchiadới chế độ diệt chủng Ponpốt - Iêng Xari - Khiêu Xăm Phon " Trờng Đại học tổng Hợp Hà nội, 1985. Trong luận án này tác giả đã nói tới chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia trớc năm 1975 và mối quan hệ giữa TrungQuốcđốivới "Campuchia dân chủ"; Ông Hunsen với luận án Tiến Sĩ khoa học chuyên ngành triết học "Tính đặc thù của qúa trình cách mạng Campuchia " - Học viện Nguyễn ái Quốc 1991. Luận án đề cập đến chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia ở mức độ khái quát. Nhìn chung, những gì mà các tác giả nghiên cứu chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia đạt đợc đều đang ở trong tình trạng cha tập trung thậm chí còn rải rác. Sự khác nhau về quan điểm lập trờng dẫn đến khác nhau về đánh giá. Trong khoảng thời gian từ nửa cuối thập niên 80 đến 1993 vấn đề này rất ít đợc nghiên cứu mà thông tin, t liệu lại nằm rải rác ở các Báo, Tạp chí yêu cầu ngời nghiên cứu phải phân tích, xử lí, tổng hợp và hệ thống hoá lại. Tất cả các công trình, tác phẩm của những nhà Nghiên cứu đi trớc đều là nguồn t liệu vô cùng quý giá cho chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này. Nhng nhiệm vụ của khoá luận là tiến hành nghiên cứu một cách tập trung, có chiều sâu về chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia từ năm 1975 đến năm 1993, do đó khoá luận phải là sự tổng hợp cao những gì đã có cũng nh phải có đóng góp mới trong quá trình nghiên cứu . 3- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu . Đề tài "Tìm hiểuchínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchiatrongthờikì1975- 1993" không nghiên cứu quan hệ ngoại giao giữa TrungQuốc và Campuchia mà chỉ ở góc độ chínhsáchcủaTrungQuốc áp dụng ở Campuchiatrongthời gian từ khi chế độ Pôn Pốt - Iêng Xari đến cuộc bầu cử Quốc hội, lập ra chính phủ liên hiệp năm 1993. Đây là một vấn đề thuộc về lĩnh vực đối ngoại củaTrungQuốcchính vì vậy khi nghiên cứu không thể tách rời với chiến lợc đối ngoại chung củaquốc gia này. Cần phải thấy chiến lợc đối ngoại chung qua các giai đoạn lịch sử để có đánh giá đúng lôgíc. Sự biến thiên trongchínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia không thể nằm ngoài chiến lợc đối ngoại của nó, những bớc thăng trầm về chínhsáchđối ngoại của CHND Trung Hoa quyết định đến chínhsáchcủa nớc này đốivới từng quốc gia cụ thể nh Campuchia. Chính vì vậy khoá luận tiến hành nghiên cứu chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchiatrongthời kỳ 1975-1993 gắn liền vớichínhsáchđối ngoại củaTrung Quốc, coi chínhsáchđối ngoại là một nhân tố tác động đến sự hình thành, thay đổichínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia . 4- Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu . Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã cố gắng tiến hành su tầm tài liệu cần thiết. Nhng trên thực tế số tài liệu thực sự liên quan đến đề tài này rất ít, đặc biệt là tài liệu gốc. Vì vậy để có tài liệu nghiên cứu chúng tôi đã phải tiến hành góp nhặt, tổng hợp, chọn lọc khá khó khăn. Phần nhiều những tài liệu mà chúng tôi có hầu hết đều đợc xuất bản trong thập kỉ 80 với những quan điểm nhìn nhận, đánh giá khác so với hiện nay, bên cạnh đó, tài liệu từ phía TrungQuốc có liên quan hầu nh không phổ biến, vì vậy tác giả cố gắng khai thác chủ yếu ở tài liệu nớc ngoài, tài liệu từ phía Campuchia và trong nớc, cố gắng có cái nhìn khách quan và đúng đắn trớc sự thật lịch sử. Các tài liệu phục vụ cho khoá luận đợc thu thập từ các nguồn sau đây: - Tài liệu nghiên cứu về TrungQuốc bao gồm cả đối nội và đối ngoại của các nhà nghiên cứu nớc ngoài. - Các sách báo từ TrungQuốc giới thiệu về quốc gia này từ khi thành lập đến nay. - Các báo, tạp chí, phơng tiện thông tin đại chúng trong nớc . * Về mặt phơng pháp luận, đề tài dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng, đặc biệt biện chứng về xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin . Về mặt phơng pháp chuyên ngành, khoá luận thực hiện phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc. Bên cạnh đó còn phải sử dụng các phơng pháp nh đối chiếu, so sánh, tổng hợp hóa Ngoài ra, khoá luận luôn thực hiện đúng theo đờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta, phù hợp vớichínhsáchđối ngoại của Đảng ta hiện nay. 5- Bố cục đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, khoá luận gồm có 3 chơng . Chơng 1 - Vài nét về chínhsáchcủaTrungQuốcđốivớiCampuchia trớc năm 1975.