C. Tình hình chính trị ở Campuchia.
3.1. Về chính sách củaTrung Quốc đối với Campuchia từ 1975-1993.
Thời gian từ 1975-1993 không phải là dài, nhng với cha đầy 20 năm đó đã phải chứng kiến sự biến động liên tục của tình hình chính trị thế giới và những nét thăng trầm trong chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia. Nghiên cứu chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia trong thời kì này, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:
Thứ nhất, Chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia trong thời kì 1975-1993 gắn liền với bối cảnh quốc tế hết sức phức tạp của cuộc chiến tranh lạnh. Có thể nói rằng cuộc chiến tranh lạnh với sự phân cực Đông- Tây vô cùng sâu sắc đã dẫn đến một sự khác biệt trong chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia, hay nói khác đi thì những chính sách mà Trung Quốc thực hiện ở Campuchia thờng liên quan chặt chẽ đến cục diện của cuộc
chiến tranh lạnh. Bên cạnh đó, nhu cầu phát triển của Trung Quốc ra bên ngoài cũng là một yếu tố quyết định các chính sách mà họ thi hành ở Campuchia. Năm 1975 , khi tập đoàn Khơme Đỏ lên nắm quyền ở Campuchia thì đó cũng là lúc mà quan hệ Mỹ - Xô vẫn đối đầu căng thẳng, quan hệ Trung - Xô không có dấu hiệu cải thiện, trong lúc đó quan hệ Trung - Mỹ từng bớc đợc cải thiện. Phía Trung Quốc và phía Mỹ đều có nhu cầu cải thiện quan hệ với nhau vì mục tiêu chiến lợc của mình. Nh một điều tự nhiên, Mỹ và Trung Quốc từng bớc xích lại gần nhau, đứng với nhau một mặt trận chống Liên Xô. Chính vì vậy sự tác động của Trung Quốc đối với Campuchia cũng nằm trong mục đích tập hợp lực lợng, lôi kéo đồng minh về mặt trận chống Liên Xô. Và tất nhiên điều đó cũng không nằm ngoài việc Trung Quốc muốn khẳng định vị thế của mình đối với khu vực và trên thế giới, nhằm bù đắp cho những mất mát của họ trong những thời gian trớc đây. Xét đến cùng đó cũng là những nhu cầu tất yếu của các cờng quốc trong một bối cảnh lịch sử trong thời điểm đó. Ngày nay khi nghiên cứu về vấn đề này, nếu tách khỏi bối cảnh quốc tế của cuộc chiến tranh lạnh thì khó có thể phân tích hết và có cái nhìn bao quát về chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia. Khi cuộc chiến tranh lạnh từng bớc kết thúc, lúc quan hệ giữa các cờng quốc với nhau có sự thay đổi về cơ bản thì Trung Quốc cũng có cái nhìn khác về Campuchia. Sự tiến triển trong việc quyết khủng hoảng ở Campuchia những năm cuối thập kỉ 80 và đầu thập kỉ 90, thế kỉ XX, đã nh một sự minh chứng cho cái nhìn khác đó. Đến lúc này, Trung Quốc đã thực sự đóng vai trò quan trọng và tích cực về việc giải quyết khủng hoảng Campuchia
Thứ hai, xét về tính chất, có thể nhận thấy chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia từ 1975-1993 thuộc về chính sách của một chỉnh thể quốc gia này đối với quốc gia khác mang tính chất của một cờng quốc đối với một quốc gia nhỏ hơn, tuy nhiên điều đó không phải là bất biến. CHND
Trung Hoa là một quốc gia có đủ điều kiện trở thành cờng quốc và quốc gia này luôn luôn đấu tranh để thực hiện điều đó. Đến tháng 10 - 1971 CHND Trung Hoa trở thành thành viên chính thức của Liên Hiệp Quốc và là một trong năm thành viên thờng trực Hội Đồng Bảo An. Điều đó có nghĩa là đến năm 1975, khi có sự thay đổi lớn về chính trị ở Campuchia, Trung Quốc đã chính thức trở thành một nớc lớn. Quá trình vơn lên hàng cờng quốc của CHDNND Trung Hoa là một quá trình đấu tranh không mệt mỏi của nớc này. Và cũng nh bất cứ một quốc gia nào khác, gắn với quá trình đó là việc mở rộng ảnh hởng của mình ra bên ngoài. Vì vậy sự chi phối của Trung Quốc đối với “Campuchia dân chủ” từ 1975 đến 1979 và việc cố gắng đóng vai trò quan trọng ở quỗc gia này trong những năm sau đó dờng nh là một điều dễ hiểu. Tuy vậy cần phải có sự khách quan trong nhìn nhận đánh giá các chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia. Từ 1975-1979 chính sách đó thực sự có ảnh hởng rất sâu sắc, tạo ra một mối quan hệ “đặc biệt ” giữa Trung Quốc và Campuchia. Kể từ sau năm 1979 quan hệ đó không phải nh trớc, vai trò của Trung Quốc ở Campuchia nằm trong một bối cảnh chính trị phức tạp, trong sự tranh giành giữa cac phe phái ở Campuchia đợc sự hậu thuẫn của các thế lực từ bên ngoài. Nhng Trung Quốc vẫn là quốc gia lớn liên quan nhiều nhất đến Campuchia. Chính vì vậy mỗi bớc chuyển biến trong chính sách của Trung Quốc ở Campuchia có tác động đến quá trình đấu tranh tìm giải pháp chính trị cho Campuchia.
Thứ 3, sự hình thành và thay đổi chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia trong thời kì 1975-1993 đợc quyết định do những yếu tố trong nớc, yếu tố quốc tế và tình hình chính trị tại Campuchia. Các yếu tố này đan xen với nhau nhng xét đến cùng nó phục vụ cho yếu tố trong nớc. Hay nói cách khác chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia là một chính sách mang tính bộ phận phục vụ cho chính sách đối nội của Trung Quốc. Mặc dù, Campuchia không phải là điểm nóng điển hình của cuộc chiến tranh lạnh
kiểu nh Apganixtan, Ănggôla, Cuba…nhng ở Campuchia cuộc chiến tranh lạnh đã tác động rất sâu sắc, chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia phải phù hợp với những diễn biến có lợi cho Trung Quốc từ cuộc chiến tranh này.Bên cạnh đó, thực tế diễn biến ở Campuchia là một yếu tố quan trọng làm cho Trung Quốc có thể có những chính sách khác nhau trong các giai đoạn khác nhau. Đó là điều để lý giải những bớc thay đổi quan trọng của Trung Quốc về quan điểm đối với Campuchia. Trung Quốc không thể giữ nguyên chính sách của mình khi ở Campuchia có những thay đổi lớn.
Thứ t, mức độ tác động từ chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia trong thời kì 1975-1993 đến khu vực Đông Nam á là hết sức mạnh mẽ. Dờng nh có thể nhận thấy trong các giai đoạn lịch sử, chính sách của trung quốc đối với Campuchia thờng gắn liền với quan điểm của Trung Quốc đối với các quốc gia đông Nam á . Đã có một thời gian dài các nớc ASEAN chịu ảnh hởng từ Trung Quốc, Trung Quốc đã thiết lập đợc vị thế của mình ở các quốc gia này. Quan hệ giữa các nớc ASEAN và Trung Quốc đợc nhiều ngời đánh giá nh là “lo sợ bẩm sinh" từ phía các nớc ASEAN. Các nớc ASEAN về cơ bản đã ủng hộ quan điểm của Trung Quốc ở Campuchia, chính vì vậy đến nửa đầu thập kỷ 80 ở Đông Nam á đã phân thành hai nhóm nớc đối lập, một bên là các nớc ASEAN và một bên là nhóm các nớc Đông Dơng. Do thiết lập đợc ảnh hởng của mình ở các nớc ASEAN nên những động thái chính trị ở Campuchia đều dẫn đến có những sự điều chỉnh từ phía các nớc ASEAN sao cho không quá đối lập với lợi ích của Trung Quốc ở khu vực này. Đến nửa cuối những năm 80 khi Trung Quốc bắt đầu có sự thay đổi trong quan điểm với Campuchia thì các nớc ASEAN đã trở nên tự chủ hơn trong quan hệ đối ngoại ở khu vực. Và tất nhiên những đóng góp của Trung Quốc trong việc giải quyết khủng hoảng ở Campuchia đã tác động tích cực đến khu vực Đông Nam á, làm cho Đông Nam á trở thành
một khu vực không còn sự đối đầu căng thẳng giữa hai nhóm nớc, trở thành khu vực hoà bình, ổn định hợp tác và phát triển. Kéo theo đó là quan hệ giữa Trung Quốc và một số nớc Đông Nam á đã đợc cải thiện rõ rệt. Tiêu biểu cho hệ quả đó chính là quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Thứ năm, thử rút ra những kinh nghiệm cho quan hệ giữa các nớc với nhau từ chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia trong thời kỳ 1975 đến 1993 ở thời điểm hiện nay. Nh chúng tôi đã nói, chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia với t cách giữa hai chủ thể quốc gia, có lúc lại là giữa quốc gia với các lực lợng chính trị nhng nhìn chung là giữa một cờng quốc với một quốc gia nhỏ hơn. Đây là một phạm trù mang tính lịch sử, từ thời điểm hiện tại để nhìn nhận và nhằm rút ra đựơc những kinh nghiệm trong quan hệ giữa các nớc, cần phải có sự khách quan. Qua thời gian có thể rút ra đợc những kinh nghiệm sau: Quan hệ giữa các quốc gia với nhau phải tính đến những tác động, những xu hớng của quan hệ quốc tế; trong mối quan hệ đó, nớc có thế mạnh hơn, có tiềm lực mạnh hơn cần phải tính đến những tác động của các chính sách, đến quốc gia khác và đối với khu vực thậm chí đối với thế giới; Trớc những bế tắc của quan hệ song phơng và trớc sự phức tạp có tính quốc tế, cần phải hớng cách giải quyết bằng con đờng chính trị; giải quyết một vấn đề đợc quốc tế hoá phải là sự kết hợp giữa vai trò của các cờng quốc với yếu tố trong nớc, không thể xem nhẹ yếu tố trong nớc, nó phải là yếu tố chủ yếu và quyết định; mọi mâu thuẫn trong quan hệ giữa các nớc phải nhờng chỗ cho hợp tác, hoà bình và phát triển.