Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại củaTrung Quốc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách của trung quốc đối với campuchia trong thời kì 1975 - 1993 (Trang 33 - 36)

Sau khi Hiệp định Pari về Việt Nam đợc kí kết, đặc biệt sau khi cuộc chiến tranh ở các nớc Đông Dơng kết thúc năm 1975, quan hệ quốc tế có những bớc chuyển biến hết sức quan trọng. Cuộc đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ giảm đi nhiều mức độ căng thẳng. Xu hớng hoà dịu giữa hai cờng quốc xuất hiện. Sau khi ra khỏi bãi lầy ở chiến tranh Việt Nam, nớc Mỹ trở nên suy yếu và mất uy tín nghiêm trọng, vì vậy có xu hớng muốn co về củng cố nội bộ, phát triển kinh tế để giành lại u thế đã mất đi trong chiến tranh ở Việt Nam. Trong khi đó, thế của Liên Xô lại đang lên, lợi dụng suy yếu của Mỹ, Liên Xô tăng cờng ảnh hởng của mình, nhng mặt khác lại muốn hoà dịu với Mỹ, thúc đẩy cùng tồn tại hoà bình, giảm chạy đua vũ trang để tập trung cho phát triển kinh tế. Có thể nói, về bản chất quan hệ Xô-Mỹ là không thể thân thiện và luôn tìm cách tiêu diệt lẫn nhau. Nhng xu hớng hòa dịu trong quan hệ giữa hai nớc này làm ảnh hởng đến Trung Quốc. Quan hệ Trung - Xô vốn đã bế tắc từ trớc, đến lúc này không thể giải quyết đợc và trở nên đặc biệt căng thẳng. Trung Quốc vốn coi Liên Xô là “kẻ thù chính và nguy hiểm nhất của nhân dân thế giới”. Và, trớc đây mâu thuẫn giữa hai nớc đợc che đậy dới hình thức đấu tranh giữa hai đờng lối trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế thì bây giờ đây đợc bộc lộ sự thù địch trực tiếp của hai nớc lớn vì mục đích của từng nớc. Trung Quốc sẵn sàng bắt tay với Mỹ để tập trung mũi nhọn chống Liên Xô. Do đó,việc xuất hiện hòa dịu Xô - Mỹ là nằm ngoài mong muốn của Trung Quốc vì vậy Trung Quốc tìm cách chống lại xu hớng đó. Chính sách ngoại giao của Trung Quốc lúc này đợc coi là chiến lợc ngoại giao “một tuyến”, đó là sự tiếp nối t tởng ngoại giao của Mao Trạch Đông đề ra đầu những năm 70 để thành lập một mặt trận thống nhất bao gồm cả Mỹ chống lại Liên Xô. Để chống lại Liên Xô và tranh thủ đợc Mỹ trong việc phát triển đất nớc, Trung Quốc dã thực hiện nhiều chính sách ngoại giao bộ phận

Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam đã thắng lợi hoàn toàn, ảnh hởng của cuộc cách mạng Việt Nam đối với thế giới, đặc biệt đối với phong trào giải phóng dân tộc là hết sức to lớn. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam cũng là thất bại đầu tiên và lớn nhất trong lịch sử của nớc Mỹ, làm phá sản và đảo lộn chiến lợc toàn cầu của Mỹ và nớc Mỹ “không còn khả năng áp đặt một cách độc đoán những thế chế chính trị và lối sống lên đầu nhân dân các nớc khác mà không bị phản kháng quyết liệt ”[11,328]. Buộc Mỹ phải thay đổi chiến lợc, giảm bớt sự dính líu của mình ở nớc ngoài. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam lại làm tăng uy tín và vị thế của Liên Xô. Xét từ một góc độ nhất định, thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975 đã làm đảo lộn những tính toán chiến lợc của Trung Quốc. Cho dù Trung Quốc là nớc viện trợ lớn cho Việt Nam nhng trong giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, Trung Quốc muốn “nắm độc quyền” vấn đề Việt Nam, gạt ảnh hởng của Liên Xô để tăng vị thế quốc tế của mình. Chính vì vậy, khách quan mà nói, lúc này Trung Quốc không muốn đề cao thắng lợi của Việt Nam. Đối với Việt Nam, Trung Quốc chuyển sang chính sách "kiềm chế" và làm "suy yếu" ảnh hởng quốc tế của Việt Nam. Những chính sách mà Trung Quốc thực hiện đối với Việt Nam trớc hết phục vụ cho mục đích đẩy ảnh hởng của Liên Xô ra khỏi khu vực Đông Nam á, và cũng chứng tỏ cho Mỹ thấy đợc những biểu hiện thân thiện của Trung Quốc đối với Mỹ và phơng Tây. Tất nhiên, chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia liên quan mật thiết đến vấn đề này.

Đông Nam á sau chiến tranh Việt Nam trở thành một khu vực nhạy cảm. ở nơi này xuất hiện một “lỗ hổng quyền lực” sau khi Mỹ rút đi. Sự tranh giành ảnh hởng ở đây dờng nh chỉ diễn ra giữa Liên Xô và Trung Quốc. Chính vì vậy, Trung Quốc đã tăng cờng quan hệ đối với các quốc gia không cộng sản trong khu vực. Những căng thẳng trong quan hệ giữa Trung

Quốc với các nớc Đông Nam á đợc xóa bỏ, thay bằng việc thiết lập quan hệ ngoại giao với các nớc: Đối với Malaixia tháng 5-1974, với Philippin tháng 5-1976, với Thái lan tháng 7-1975... Đặc biệt nhất trong các mối quan hệ này là giữa Trung Quốc với Thái Lan. Quan hệ giữa hai nớc này đợc Trung Quốc coi là "một khâu trong “mặt trận chống bá quyền” do Trung Quốc đỡ đầu, nhằm đảm bảo cho Đông Nam á thoát khỏi "sự bành trớng tăng lên của Liên Xô"” [13,201]. Sau khi chiến tranhViệt Nam kết thúc, Trung Quốc đa ra cái gọi là “nguy cơ xâm lợc của Liên Xô” đối với khu vực để lôi kéo các nớc ASEAN vào mặt trận chống Liên Xô và chịu sự chi phối của Trung Quốc. Trung Quốc ủng hộ việc biến Đông Nam á thành một khu vực hòa bình, tự do và trung lập đợc đề ra từ năm 1971 để trung lập hoá Đông Nam

á, tạo ra tính pháp lý nhằm đẩy ảnh hởng của Liên Xô ra khỏi khu vực.

mục đích trớc, sau của Trung Quốc là đẩt ảnh hởng của Liên Xô ra khỏi khu vực, vì nếu Liên Xô có mặt ở khu vực này sẽ ảnh hởng đến an ninh của Trung Quốc. Chính vì vậy trong các cuộc viếng thăm tới Đông Nam á của các nhà lãnh đạo Trung Quốc, họ thờng nhắc nhở sự cảnh giác của các nớc này đối với Liên Xô và cho rằng khi Mỹ rút khỏi khu vực này thì "cần phải bảo vệ chống lại cảnh đuổi “sói” cửa trớc rớc “hổ” cửa sau" [28,50]. Chính những điều này là nguyên nhân dẫn đến những sự đối đầu trong khu vực giữa hai nhóm nớc: Các nớc Đông Dơng với ASEAN. Nó cũng tác động và chi phối chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia.

Thời gian này, Trung Quốc tiếp tục giơng cao thuyết “ba thế giới”. Thuyết “ba thế giới” đợc Chủ Tịch Mao Trạch Đông đa ra vào năm 1974. Trong buổi tiếp Tổng thống Dămbia, Caunđa ở thăm Trung Quốc, Chủ tịch Mao Trạch Đông nói rằng: “Tôi cho rằng, Mỹ và Liên Xô là thế giới thứ nhất, phái trung gian bao gồm Nhật Bản, Châu Âu và Canađa là thế giới thứ hai. Chúng ta là thế giới thứ ba… Thế giới thứ ba có dân số rất đông. Cả

Châu á, trừ Nhật Bản đều thuộc thế giới thứ ba. Cả Châu Phi, MỹLatinh đều thuộc thế giới thứ ba” [29,350]. Sau đó, ngày 6-4-1974 tại diễn đàn Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, Phó Thủ tớng Đặng Tiểu Bình đã giới thiệu thuyết này cho thế giới biết. Thuyết “ba thế giới” là một sách lợc tập hợp lực lợng rất quan trọng của Trung Quốc. Trong hoàn cảnh cần có đồng minh để thiết lập mặt trận chống lại các siêu cờng và tăng cờng uy tín của Trung Quốc trên thế giới, đặc biệt khi Trung Quốc vừa đợc chính thức kết nạp vào tổ chức Liên Hiệp Quốc. Thuyết “ba thế giới” đã thể hiện cho các nớc đang phát triển thấy đợc chính sách của Trung Quốc, dẫn đến có một thái độ mềm mỏng hơn trong quan hệ với nớc này. Chính quyền Bắc Kinh đã biết lợi dụng xung đột giữa Xô - Mỹ để nhanh chóng củng cố lực lợng. Trung Quốc tuyên bố sẽ mãi mãi thuộc về thế giới thứ ba, cùng với các nớc á, Phi, Mỹlatinh chống lại sự “bóc lột, áp bức, khống chế của hai siêu cờng Xô - Mỹ”.

Sách lợc tập hợp lực lợng của Trung Quốc đã trực tiếp liên quan đến chính sách mà Trung Quốc thực hiện đối với từng quốc gia cụ thể. Trong đờng lối chung đó, muốn đạt đợc hiệu quả cao, đòi hỏi Trung Quốc phải có từng chính sách riêng biệt đối với các quốc gia. Đối với Campuchia cũng vậy, chính sách của Trung Quốc mang nét điển hình cho sách lợc tập hợp lực lợng theo thuyết “ba thế giới”.Trên thực tế, từ khi thuyết “ba thế giới ” ra đời cho đến đầu những năm 80, Trung Quốc vẫn tiếp tục sử dụng nó để tập hợp lực lợng, cải thiện mối quan hệ với nhiều nớc, cũng nh nhờ nó mà vị thế của Trung Quốc trên trờng quốc tế không ngừng tăng lên.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách của trung quốc đối với campuchia trong thời kì 1975 - 1993 (Trang 33 - 36)