Chính sách củaTrung Quốc đối với Campuchia trong thời kỳ1975-

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách của trung quốc đối với campuchia trong thời kì 1975 - 1993 (Trang 30 - 33)

trong thời kỳ1975-1993

2.1. Giai đoan từ 1975 đến 1993.

2.1.1. Nhân tố tác độnga. Tình hình Trung Quốc a. Tình hình Trung Quốc

“Cách mạng văn hoá vô sản” kết thúc để lại một thực trạng kinh tế - xã hội hết sức khó khăn cho Trung Quốc. Nền kinh tế sa sút và mất cân đối nghiêm trọng. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Tình hình chính trị có phần bị đảo lộn.

Cái chết của Chủ tịch Mao Trạch Đông đánh đấu sự kết thúc đờng lối xây dựng CNXH theo kiểu cũ. Giới cầm quyền Trung Quốc đã có những thay đổi hết sức quan trọng trong chính sách phát triển đất nớc. Trung Quốc đã đề ra kế hoạch “Bốn hiện đại hoá”. Với kế hoạch này, Trung Quốc chủ trơng tất cả mọi hoạt động đều phải nhằm phục vụ cho việc phát triển nền công nghiệp, nông nghiệp, khoa học kỹ thuật và quốc phòng. “Bốn hiện đại hoá” trở thành trung tâm cho các chính sách đối nội và đối ngoại của Trung Quốc. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc khẳng định rằng trong thế kỷ XX sẽ biến Trung Quốc thành cờng quốc. Đại hội XI Đảng Cộng Sản Trung Quốc, tháng 8-1977 cho rằng: “Trong thế kỷ này, Đảng ta phải lãnh đạo nhân dân các dân tộc trong cả nớc xây dựng nớc ta thành cờng quốc XHCN có nền nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng và khoa học kỹ thuật hiện đại” [29,356]. Đờng lối để thực hiện “Bốn hiện đại hoá” đợc xác định coi nông nghiệp là cơ sở, công nghiệp là chủ đạo, quốc phòng là quan trọng, khoa học kỹ thuật là chìa khoá của sự thành công.

hớng để đa Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng. Nhng ở thời điểm đó CHND Trung Hoa vấp phải một mâu thuẫn cơ bản là giữa khả năng thực tế của đất nớc với mục tiêu đề ra. Thời kỳ đó ngời ta ớc tính chi phí toàn bộ cho “Bốn hiện đại hoá” khoảng 750 tỷ USD. Để có thể thực hiện đợc mục tiêu đề ra, Trung Quốc cần có một nguồn vốn rất lớn, do đó nớc này đã hớng đến việc tìm kiếm nguồn vốn từ Mỹ, Nhật Bản và phơng Tây. Chính sách đối ngoại này trớc hết phục vụ cho mục tiêu đối nội và nó cũng chi phối các quan hệ cũng nh chính sách của Trung Quốc đối với từng nớc cụ thể. Chính sách của Trung Quốc đối với Campuchia cũng không nằm ngoài việc phục vụ cho mục tiêu phát triển chiến lợc của Trung Quốc và để giải quyết những mối quan hệ quốc tế vô cùng phức tạp, chằng chéo của Trung Quốc lúc bấy giờ.

Ngoài những biến đối về chính sách phát triển, thời kì này ở Trung Quốc diễn ra sự chuyển giao quyền lực giữa các thế hệ trong bộ máy lãnh đạo cấp cao. Kỷ nguyên của Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai đã chấm dứt, quyền lực đợc chuyển sang cho hai nhân vật vốn có t tởng chính trị khác nhau là Hoa Quốc Phong và Đặng Tiểu Bình. Cùng với quá trình chuyển giao thế hệ là quá trình đấu tranh để tranh giành quyền lực diễn ra rất gay gắt ở Trung Quốc. Sự thăng trầm quyền lực của các nhà lãnh đạo Bắc Kinh trong giai đoạn này có ảnh hởng không nhỏ đến chủ trơng đối ngoại của CHND Trung Hoa. Điều đó cũng có nghĩa là từ năm 1975 đến 1979, chính sách của Trung Quốc giành cho Campuchia cũng có dấu ấn của từng cá nhân đứng đầu ở Trung Quốc. Cũng có thể hiểu rằng, cuộc đấu tranh trong nội bộ cầm quyền Trung Quốc đã ảnh hớng lớn đến chính sách đối ngoại của Trung Quốc, đúng nh các nhà nghiên cứu Phơng Tây đánh giá “Thực vậy, có thể là sự bận tâm của các nhà lãnh đạo Trung Quốc với cuộc tranh giành quyền lực nội bộ đã góp phần làm cứng rắn thêm các chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong giai đoạn đó ” [13,202].

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách của trung quốc đối với campuchia trong thời kì 1975 - 1993 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w