Chúa trịnh doanh với việc củng cố và phát triển nhà nước đàng ngoài ( 1740 1767)

95 294 1
Chúa trịnh doanh với việc củng cố và phát triển nhà nước đàng ngoài ( 1740   1767)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh -------@&?------- Trịnh HữU Anh Chúa trịnh doanh với việc củng cố phát triển nhà nớc đàng ngoài (1740 - 1767) CHUYÊN NGàNH: LịCH Sử VIệT NAM Mã Số: 60. 22. 54 Luận văn thạc Sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs. Hoàng văn lân Vinh - 2008 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Năm 1740, Trịnh Doanh một con ngời sáng suốt, quả quyết, tài văn võ, đợc lòng ngời đã lên ngôi chúa thay cho anh trai của mình là chúa Trịnh Giang. Việc thay thế này diễn ra yên bình đặc biệt. Điều đặc biệt thứ nhất là lúc bấy giờ Trịnh Giang đang trên cơng vị một vị chúa hành động đảo chính này không gặp phải sự phản kháng nào từ chính phía chúa Trịnh Giang hay nói đúng hơn là chúa Trịnh Giang từ lâu đã nhìn thấy tài đức của em trai sự bất lực của mình trong việc điều hành đất nớc nên đã thuận theo sự thay thế này. Điều đặc biệt thứ hai là mục đích thực hiện đảo chính là đa Trịnh Doanh lên giữ quốc chính. Khi biết đợc ý định này, Trịnh Doanh đã không đồng ý, nếu không muốn nói là nằm ngoài ý nghĩ của Trịnh Doanh. Mãi tới khi nhà vua sai ngời dụ bảo hai ba lần, Trịnh Doanh mới không từ chối nữa. Do vậy, hành động này không phải là thủ đoạn đoạt quyền mà chính là sự thay thế hợp lòng ngời bằng một cá nhân tài đức để gánh trên vai sứ mệnh, nhiệm vụ lịch sử cao cả là củng cố phát triển nhà nớc Đàng Ngoài, đa nhà n- ớc thoát khỏi khủng hoảng từ những chính sách sai lầm của thời chúa Trịnh Giang để lại. Tìm hiểu thái độ mục đích của Trịnh Doanh trong việc lên ngôi chúa sẽ góp phần nhìn nhận về vị chúa này trong việc giải quyết những vấn đề mà xã hội đặt ra. 1.2. Sử gia Phan Huy Chú đã nhận xét: Nhà nớc Đàng Ngoài thời chúa Trịnh Doanh phát triển thịnh đạt. Nhận xét đó hẳn phải dựa trên những thực tế lịch sử căn bản, xác đáng, sức thuyết phục không thể phủ nhận. Nhận xét ấy đặt ra cho chúng ta một vấn đề lớn cần tìm hiểu về sự nghiệp chính trị của chúa Trịnh Doanh trong 2 những năm tháng nắm quyền; về những quan điểm cho rằng các chúa Trịnh sau thời chúa Trịnh Cơng đều suy thoái. Nh vậy, muốn làm sáng rõ đợc vấn đề trên thì chúng ta không thể không đi vào tìm hiểu những giải pháp mà chúa Trịnh Doanh đã thực hiện trên các lĩnh vực nh thế nào để mang lại sự hng thịnh cho nhà nớc Đàng Ngoài. 1.3. Công minh lịch sử - công bằng xã hội. Vì lẽ đó, lịch sử dân tộc ta từ thế kỉ XVI đến XVIII đặt ra nhiều vấn đề cần phải nhìn nhận lại một cách khách quan hơn. Trong những vấn đề ấy, việc hiểu phán xét ngời xa quả là một việc không thể khinh xuất, nhất là đối với những ngời nắm giữ cơng vị trong việc điều hành đất nớc một thời. Chúa Trịnh Doanh là một trờng hợp trong số đó. Việc nhìn nhận đó cần phải xem xét trên cả hai phơng diện tài đức, trên cở sở thực tế của những năm tháng cầm quyền. Hay nói cách khác, phải dựa vào sự ổn định của nhà nớc Đàng ngoài, đời sống của ngời dân nh thế nào để thể hiểu hơn về sự nghiệp chính trị, về những cống hiến của chúa Trịnh Doanh nhằm hớng tới sự công minh để công bằng xã hội. 1.4. Dòng máu cội nguồn tổ tiên- dòng máu nuôi dỡng chúng tôi. Tình cảm ấy không thể nói bằng lời. Chọn đề tài nghiên cứu về chúa Trịnh Doanh là để thắp nén hơng kính dâng lên tổ tiên cũng là góp phần nhỏ bé của mình nhằm làm sáng rõ hơn về một vị chúa tài đức- chúa Trịnh Doanh, về một giai đoạn lịch sử còn nhiều cách hiểu khác nhau. Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề: Chúa Trịnh Doanh với việc củng cố phát triển nhà nớc Đàng Ngoài (1740- 1767) làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử vấn đề Nói đến thời kỳ Lê Trung hng là phải nói đến vị trí vai trò của các chúa Trịnh. Vơng nghiệp chúa Trịnh cùng vơng triều Lê- Trịnh kéo dài hơn 200 3 năm trong lịch sử nớc ta, với hình thái quân chủ vua chúa cùng cầm quyền cai trị, là một hiện tợng đặc biệt trong lịch sử phong kiến. Sự trờng tồn của hình thái chính quyền phong kiến này đã đánh dấu một triều đại sức bền vững vào loại nhất trong sự so sánh với các triều đại phong kiến ở nớc ta. Một triều đại phong kiến tồn tại lâu dài hay nhanh chóng sụp đổ, lệ thuộc vào nhiều yếu tố nguyên nhân xã hội: lòng dân, các chế độ, chính sách của vơng triều, vai trò của vua chúa triều đình, quan lại, Cho đến nay, vài ba thế kỉ đã trôi qua nhng việc nghiên cứu về thời kì này, nhất là về sự nghiệp của các chúa Trịnh cha đợc tập trung nghiên cứu nhiều. Cũng từ đó dẫn đến nhận thức về các chúa Trịnh- vị trí vai trò lịch sử còn nhiều điểm cha đợc rõ ràng, thậm chí là sai lệch. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, sự đổi mới của đất nớc cho phép chúng ta điều kiện nhìn nhận, đánh giá công bằng về sự nghiệp, về công lao của các chúa Trịnh trong lịch sử Việt Nam một cách khách quan khoa học. Bên cạnh hoạt động nghiên cứu khoa học thì xu hớng tìm về cội nguồn dòng họ đã, đang diễn ra quy mô mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực. Do đó, nhiều vấn đề xung quanh các chúa Trịnh dần đợc làm sáng tỏ. Trong tính tổng thể ấy, vấn đề về chúa Trịnh Doanh mà chúng tôi tập trung nghiên cứu, nhìn hệ thống lại mới chỉ một số tác giả tiêu biểu đề cập tới một cách rất sơ lợc nh: Tác giả Trịnh Xuân Tiến viết về chúa Trịnh Doanh từ góc nhìn văn học, tức là đọc thơ văn để nghiền ngẫm lịch sử bộ sách Chúa Trịnh qua những áng thơ văn (tập Ân vơng Trịnh Doanh) phần nào đã sơ bộ cho chúng ta thấy đợc viễn cảnh đất nớc ta thời các chúa Trịnh nói chung chúa Trịnh Doanh nói riêng. Trong lời giới thiệu cho tập Ân vơng Trịnh Doanh, Giáo s Văn Tạo đã nhận xét nh sau: Là một tác giả không chuyên, Trịnh Xuân Tiến không đi vào biên soạn lịch sử mà chỉ là su tầm các t liệu lịch sử thành văn, giới thiệu thơ văn Trịnh 4 Doanh thơ văn liên quan đến thân thế, sự nghiệp của Trịnh Doanh hệ thống hoá thành các chơng mục để độc giả dễ theo dõi [48, 7]. PGS.TS. Trần Thị Băng Thanh với bài nghiên cứu Tìm hiểu Chúa Trịnh Doanh qua mối quan hệ với văn thần Ngô Thì Sĩ đăng trong Hội thảo bộ sách Chúa Trịnh qua những áng thơ văn đã cung cấp cho chúng ta những nhìn nhận cần thiết về chúa Trịnh Doanh đối với việc phát hiện, trọng dụng đãi ngộ hiền tài. Tác giả viết: Ông thực lòng yêu quý hiền tài, biết cách vun trồng khéo sử dụng hiền tài. Trong những công trình nghiên cứu mang tính tổng hợp, không chỉ không chuyên sâu về chúa Trịnh Doanh. Chẳng hạn: Sự nghiệp các chúa Trịnh trong lịch sử nớc Đại Việt tác giả Phạm Xuân Huyên đã khái quát sơ bộ sự nghiệp của các chúa Trịnh, qua đó rút ra những nhận xét đánh giá ban đầu về những đóng góp cũng nh hạn chế trong các đời chúa đối với đất nớc; Thiết chế bộ máy chính quyền quân chủ thời vua- chúa, sản phẩm đặc biệt của lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI- XVIII của tác giả Trần Thị Vinh (Viện sử học), Hà Nội, 1994, Các tác giả chỉ đi vào tìm hiểu mang tính đại cơng, khái quát trong tính tổng thể của đề tài. Do vậy, khi tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi gặp không ít khó khăn trong việc su tầm, xử lý t liệu. Nhng, chính những khó khăn đó làm cho kết quả nghiên cứu của chúng tôi ít bị chi phối bởi những quan điểm đã đợc nhìn nhận. 3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Chúng tôi đi vào tìm hiểu các giải pháp mà chúa Trịnh Doanh đa ra nhằm củng cố phát triển nhà nớc Đàng Ngoài trên các lĩnh vực. Cụ thể ở đây là yêu cầu đặt ra về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,của quốc gia buộc nhà Trịnh phải giải quyết. 5 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm làm sáng rõ tình hình nhà nớc Đàng Ngoài trong thời kì chúa Trịnh Doanh nắm quyền qua việc tìm hiểu các giải pháp trên các lĩnh vực để rút ra những nhận định khách quan về những tác động của những chính sách đó đối với sự chuyển biến của xã hội. Trong khoảng thời gian nắm quyền điều hành đất nớc từ 1740 đến 1767, chúa Trịnh Doanh đã những cống hiến không nhỏ. Đó là một vấn đề khoa học lớn nhng cha đợc giới nghiên cứu đề cập đến nhiều. Tồn tại này đã dẫn đến những sự đánh đồng, gộp chung thiếu khoa học, thiếu khách quan trong việc nhìn nhận công lao của chúa Trịnh Doanh đối với lịch sử dân tộc. Qua đó, chúng ta sẽ nhìn nhận rõ hơn về vị trí, vai trò của vị chúa này đối với sự hng thịnh nhà nớc Đàng Ngoài. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 1740 đến năm 1767 dới thời chúa Trịnh Doanh. Tuy nhiên, để làm sáng tỏ vấn đề này, chúng tôi còn sử dụng những sự kiện lịch sử trớc sau khoảng thời gian trên nhng liên quan đến đề tài nghiên cứu để liên hệ so sánh, đối chiếu. Luận văn đã đa ra những nhận định mà sở của những nhận định đó đợc toát lên từ sử liệu. Chúng tôi mong rằng, qua những luận chứng trên sẽ góp phần nhìn nhận khách quan công bằng hơn cho những cống hiến thực sự không nhỏ của chúa Trịnh Doanh nói riêng trong sự cống hiến chung của các chúa Trịnh khác. 4. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu nghiên cứu Khi nghiên cứu về thời kì chúa Trịnh Doanh (1740- 1767), chúng tôi đã tiếp cận đợc những tài liệu gốc, những công trình nghiên cứu gần đây liên quan để tìm ra lí lẽ, luận chứng sức thuyết phục phục vụ cho đề tài. Nguồn t liệu đó bao gồm: 6 - Các bộ sử chính thống. - Gia phả một số dòng họ. - Các sách, báo. - Các bài nghiên cứu. Những tài liệu chủ yếu này đợc viết bằng tiếng Việt, tiếng Hán hiện nay lu trữ ở Viện Hán nôm, Viện Sử học, th viện Quốc gia, th viện thông tin Khoa học xã hội, Trung tâm lu trữ Quốc gia I, 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Chúng tôi sử dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic kết hợp với phân tích, xử lí t liệu, đối chiếu, so sánh, tổng hợp sự kiện lịch sử để đi đến một số kết luận khoa học. Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp liên ngành với một số ngành khoa học để su tầm, chọn lọc, xác minh, phê phán t liệu nhằm làm sống dậy một giai đoạn lịch sử đáng đợc ghi nhận đã qua, góp phần luận giải thêm cho những vấn đề liên quan đến Trịnh Doanh nói riêng các chúa Trịnh nói chung mà trớc đây cha đợc nhìn nhận khách quan. 5. Đóng góp của luận văn Phân tích những luận cứ khai thác đợc từ t liệu, luận văn cố gắng dựng lại một cách khách quan về thực trạng nhà nớc Đàng Ngoài thời chúa Trịnh Doanh trên sở tập trung nghiên cứu về tác dụng của các giải pháp trên các lĩnh vực đã thi hành. Từ đó, chúng tôi mạnh dạn đa ra những kết luận khoa học về những đóng góp của chúa Trịnh Doanh đối với lịch sử dân tộc rút ra nhìn nhận ban đầu về vị chúa này. Đề tài đã su tầm dịch một số tài liệu gốc giá trị khoa học, hệ thống hoá các nguồn t liệu đó để lu trữ nghiên cứu, xây dựng đợc một hệ thống th mục phục vụ cho các công trình nghiên cứu liên quan. 7 Do đó, luận văn là nguồn t liệu đáng tin cậy cho việc nghiên cứu về thời kỳ chúa Trịnh Doanh. 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung của luận văn gồm ba chơng: Chơng 1. Chúa Trịnh Doanh với xã hội Bắc Hà Chơng 2. Những giải pháp trên lĩnh vực kinh tế, chính trị - xã hội, quân đội pháp luật Chơng 3. Những giải pháp trên lĩnh vực văn hoá- giáo dục, bang giao nội dung Chơng 1. 8 Chúa Trịnh Doanh với xã hội Bắc Hà 1.1. Xã hội Bắc Hà nửa đầu thế kỷ XVIII Xã hội Việt Nam ở thế kỉ XVIII đã không còn yên tĩnh nữa. Cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII trong lòng xã hội quân chủ trung ơng tập quyền ở nớc ta đã xuất hiện những tiền đề của chủ nghĩa t bản. Tuy nhiên những yếu tố kinh tế mới còn quá yếu ớt, cha trở thành một bộ phận kinh tế độc lập, cha thực sự vai trò quan trọng trong xã hội. Tiền đề kinh tế t bản chủ nghĩa ở nớc ta cũng nh nhiều nớc ở phơng Đông xuất hiện muộn phát triển trong những điều kiện rất khó khăn. Nguyên nhân của tình trạng này, trớc hết là do chế độ sở hữu ruộng đất của nhà nớc quân chủ chuyên chế sự bảo lu lâu dài những tàn d công xã nông thôn, thủ công nghiệp trong một thời gian dài gắn chặt với kinh tế nông nghiệp phục vụ cho nền kinh tế đó. Sự phát triển kinh tế hàng hoá sự nảy sinh những tiền đề của chủ nghĩa t bản ở các thế kỷ XVII, XVIII tuy cha đủ khả năng tạo ra quan hệ sản xuất mới làm tan rã phơng thức sản xuất cũ nhng chứng tỏ xu thế phát triển tất yếu khả năng chuyển biến nội tại, độc lập của xã hội Việt Nam. Thế kỷ XVIII, nền kinh tế Bắc Hà sau một thời gian phát triển mạnh mẽ đã bắt đầu chững lại. Tuy vậy, những trung tâm đã đợc hình thành từ lâu nh Thăng Long, Phố Hiến vẫn tiếp tục hoạt động, vẫn là nơi đô thị sầm uất. ở đó bao gồm nhiều phờng hội thủ công lành nghề nổi tiếng nh Thăng Long ph- ờng Yên Thái, làng Bởi làm giấy, phờng Gia Ng bán sơn, nghề in sách ở Hàng Gai, Ngoài ra nhiều địa phơng cũng hình thành các làng nghề truyền thống nh gốm Bát Tràng, sành Hơng Canh, lò Chum,một nghề công nghiệp mới thời ấy cũng đã phát triển mạnh mẽ là nghề khai mỏ. Nghề này tập trung chủ yếu ở mấy tỉnh biên giới phía Bắc nh mỏ đồng Tụ Long; mỏ vàng, mỏ thiếc, mỏ kẽm ở Thái Nguyên, mỏ bạc ở Tuyên Quang. Việc khai thác mỏ lúc này chủ yếu vẫn 9 bằng những phơng tiện thô sơ phần lớn do chủ mỏ Hoa kiều đứng ra chủ trì. Mặc dù hoạt động buôn bán đợc đẩy mạnh nhng vẫn nằm trong phạm trù kinh tế tiểu nông. Từ ngành công nghiệp các hoạt động buôn bán đã đa lại cho triều đình những khoản thu khá lớn. Ví dụ, riêng mỏ đồng Tụ Long mỗi năm thu thuế đợc một vạn cân đồng đỏ, tám ngôi chợ ở Thăng Long hàng năm cũng thu trung bình khoảng 1500 quan tiền, đấy là cha kể đến hàng hóa vật dụng cũng nh những thứ cần thiết cho sinh hoạt của triều đình các giới quan liêu lớn nhỏ. Ngoài ra việc tiến hành buôn theo từng chuyến, buôn đờng dài bằng thuyền bè cũng khá phát triển. Chúa Trịnh đã đặt ra những sở tuần ti để thu thuế số tiền hàng năm thu đợc cũng khá lớn. thể nói những hoạt động ấy đã tạo nên những sắc thái cho nền kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc trì trệ đã từ hàng ngàn năm, hình thành đợc những đô thị phồn hoa. Trái với nét khởi sắc của ngành thủ công thơng nghiệp, nông nghiệp Bắc Hà đầu thể kỷ XVIII lại lâm vào tình trạng suy thoái. Một mặt, tô thuế, lao dịch không giảm bớt, ruộng đất bị bọn hào bá kiêm tính, mặt khác thiên tai xảy ra liên miên, những công trình đê điều ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Nạn mất mùa đói kém vì thế xảy ra liên tiếp, khi kéo dài hàng mấy năm. Ngời nông dân bị đẩy vào bớc đờng cùng, phải bỏ làng đi lu vong. Đến khoảng thế kỷ XVIII, những vấn đề nông thôn Bắc Hà đã trở nên rắc rối. Phần thì các cuộc khởi nghĩa nông dân nổi lên khắp nơi, khi uy hiếp cả kinh thành nh cuộc tấn công của Nguyễn Tuyển vào năm 1740, phần thì nông dân vẫn tiếp tục dắt díu nhau ra đi ngày càng nhiều. Nông thôn Việt Nam xóm làng tiêu điều, không khí đói rét chen chúc âm u phủ kín làng quê. Những thảm cảnh ấy gây một ấn tợng sâu sắc cho ngời đơng thời, đến nỗi không một quyển sử, một tập kí nào quên ghi những trận đói khủng khiếp xảy ra trong mấy chục năm đó ở mấy trấn đồng bằng Bắc Bộ. Điều nguy hại hơn nữa là nạn suy thoái của nông nghiệp kéo dài đã ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống nông dân. Những con số từ những tài liệu đã ghi cho thấy cảnh tan hoang tiêu điều: Năm 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan