Chấn chỉnh chức trách các quan, xét định lại chức vụ

Một phần của tài liệu Chúa trịnh doanh với việc củng cố và phát triển nhà nước đàng ngoài ( 1740 1767) (Trang 38 - 43)

Khi tiếng trống trận cùng tiếng hò reo của nông dân dựng cờ khởi nghĩa lắng xuống thì việc đầu tiên mà chúa Trịnh Doanh tiến hành là thởng công và phạt tội. Thởng phạt là quyền lớn của vua chúa ngự trị trên đời. Vì chốn biên c- ơng xẩy ra nhiều việc phải đánh dẹp mấy năm liền, nên dùng quan chức để th- ởng ngời có công, dùng tài năng mà tha cho tội lỗi thành ra luật mới lỏng, các ty trong ngoài khinh thờng chểnh mảng. Tệ ấy ngày một gia tăng nay cần phải chấn chỉnh lại.

Chúa Trịnh Doanh cho rằng trong nớc đã yên, mới sai Nhữ Đình Toản châm chớc điển lệ triều trớc định lại các chức cho rõ. Ban hành chín điều nói rõ chức trách, công việc các quan. Trong kinh, ngoài trấn các quan tuân theo không đợc trái lệnh:

Một là, chính quân tâm (làm cho lòng vua đợc ngay thẳng) tức là phải

bày điều thiện, ngăn điều tà, tiến điều hay, thay điều dỡ. Ví nh thấy vua mới nảy lòng làm trái thì lập tức phải khuyên răn trở lại lẽ phải. Nếu có việc gì trình bày quanh co mà cha thực rõ thì cho phép đợc biện đi biện lại.

Hai là, phân biệt, kén chọn quan lại. Quan lại là ngời trực tiếp thay chúa

cai trị dân chúng. Việc tuyển chọn quan lại cần phải đảm bảo cả tài và đức. Căn cứ vào năng lực của từng ngời để định thứ bậc cao thấp, nhiều việc, ít việc sao cho đợc thông suốt. Ngời nào thanh liêm, cần mẫn, dũng cảm, tài lợc có thể dùng đợc thì cất nhắc lên (nh ở đội thì đổi lên cơ, ở ngoài đổi vào kinh, nơi ít việc đổi vào nơi nhiều việc). Ngời nào tầm thờng, hèn nhát, không có gì đặc sắc thì lu ở lại hoặc thải hồi. Ngời nào tham lam, gian nhũng có thực trạng rõ rệt thì nên chiếu lệ cũ đời trớc giáng truất nghiêm ngặt, không bao giờ chọn lại dùng nữa. Ngời cha từng đợc bổ dụng thì nên xét rõ tài đức sau đó bổ nhiệm. Nếu ng- ời nào chỉ dựa vào thế kêu xin cầu cạnh thì tuy đã phụng mệnh sai bổ cũng phải nên xét lại, kể ra những cớ không nên cho, rồi đem việc đó tuyên bố trong ngoài trớc khi giáng truất. Nếu cứ giữ thế để nhiễu dân thì sẽ trị theo pháp luật.

Ba là, bàn định chính sách đối với dân. Dân là gốc của nớc. Dỡng sức

dân là kế sách muôn đời của các bậc đế vơng để giữ vững sơn hà. Để cho dân phục, dân theo thì đòi hỏi phép trị dân phải “minh”. Vậy nên phải xét rõ sự tình ở dân gian về sự đòi hỏi, bắt bớ mà lợng khoan việc thu dịch. Những xã nào dân bị điêu tàn mà đợc lệnh chiêu tập thì cũng nên ban bố lệ phu dịch giao cho quan chiêu tập phụng hành. Những ruộng hoang ở các xứ mà trớc đây có ngời xã khác đem sức đến khai khẩn thì nay chiếu số dân đinh đã về làng nhiều hay ít, nghị định hạn năm để dẹp mối tranh nhau.

Bốn là, định kỉ luật quân ngũ. Xét thẩm quân cơ phải căn cứ vào tình thế

có cần thiết hay không, phải lợng rõ địa thế dân tình nơi nào phải thêm nhiều binh thì lập tức sai phái thêm binh cho thuộc về quan trấn ấy, cho đủ sai cắt và tiện chống giữ, khỏi đi lại nhiều lần mất thì giờ để việc hành binh đợc nhanh

chóng. Các địa phơng ở gần nơi nào ruộng còn bỏ hoang cùng những ruộng trớc đây đã tịch thu của giặc thì cho kê ra, trong ấy sẽ theo trấn binh có bao nhiêu mà lợng cấp trâu bò, điền khí cho họ khai khẩn. Có nh vậy thì các trấn mới có thóc chứa sẵn, đủ cấp quân lơng, dồi dào quốc khố. Các quan trấn mục ở các xứ và các viên mục hào trởng ở địa phơng phần nhiều hay tự tiện bắt dân đi làm lính, sai cắt làm nhiễu dân thì nay phải định lại điều luật: Nếu không có chỉ của chúa mà việc đã đình bãi rồi thì không đợc tự phép bắt dân binh, họp đội ngũ. Làm trái bất kể ngời đó là ai sẽ bị xử tội nặng theo quân pháp.

Năm là, xếp đặt quân dùng trong nớc đợc tiết kiệm. Tài chính quyết định mạnh yếu đến từng quốc gia. Vậy nên bàn xét ở các xứ, nơi nào có mỏ cũ sản xuất vàng, bạc, kẽm, sắt, diêm tiêu nằm trong kế hoạch khai thác thì đều nên chọn nhân viên, cho mộ ngời làm, bàn định niên hạn và lợng bổ thuế. Các loại thuế từ muối, đồng, quế ở Tuyên- Hng, Thanh- Nghệ cho phép tuỳ theo lệ cũ hoặc thay đổi mà đánh thuế, thu thuế sao cho cốt đợc dễ thi hành nhng không gây cản trở việc sản xuất, buôn bán. Việc thu thuế đợc ghi chép cẩn thận, một bản cho lu lại, một bản nộp tại công điếm để liệu đó mà thu chi hợp lí. Tiền chuộc, tiền phạt nhiều năm sai thu mà không thể thu đợc thì cho miễn cả để dân tình đợc an tâm sản xuất.

Sáu là, sáng tỏ về thể lệ kiện tụng. Xã hội không thể ổn định khi mà pháp

luật không nghiêm. Do vậy, việc định luật xét xử phải thật công minh đúng ng- ời, đúng tội không làm ảnh hởng đến ngời khác. Những việc đã qua chức Ngự sử xét đoán rồi mà bị cáo không biết tự xét, lại kêu vào phủ đờng, nếu bàn xét thấy tình lí đã đúng thì nên bỏ đi để khỏi hùa theo mà kêu đi, kêu lại. Nếu tình lý có thiệt hại thì cho “cung đoan” chịu tội nặng và phải bắt giam rồi mới có thể phê chữ đợi lệnh. Sau đó lại giao cho các quan phủ, bồi tụng hỏi lại nếu lí gian mà kêu bậy thì lập tức cho xử lại, chiếu theo lời cung mà luận tội. Nếu có thiên vị vì thân tình, ơn nghĩa hay kiêng sợ quyền thế mà dụng tình thì sẽ bị xử biếm phạt.

Các đại thần văn võ và những ngời quyền quý thân cận có quyền cai quản cùng các viên mục, hào trởng ở địa phơng. Các quan đóng đồn hay đánh giặc không có chức vụ coi nha môn mà nhận liều kẻ gian đến tha kiện, đặt ra nha môn xét xử, ức hiếp lơng dân, vơ vét tiền của thì cho Hiến ty, Ngự sử đợc bắt xét và luận tội nặng nhẹ hay bãi chức.

Bảy là, bàn định việc tính toán thu chi. Từ nay về sau đợc mùa hay mất

mùa, tăng thuế hay giảm thuế đều đem so sánh định mức mới đợc sử đổi. Nếu có sự nhầm lẫn, man trá mà có ngời phát giác thì những viên quan hay lại nào phải chịu trách nhiệm ấy, đều phải xử tội nặng để răn đe kẻ khác, làm nghiêm quân pháp.

Tám là, việc thởng, việc phạt phải cho đúng lẽ. Thởng phạt là lẽ thờng

trong cách dùng ngời, nhng thởng phạt nh thế nào để dân tin, dân theo là điều không dễ. Vì thế, phải nên xét rõ thực tính liêm siêng hay tham lời của các quan đơng chức, ngời nào đúng thởng thì nên trình lên cho công bằng, không kể xa gần mà lơ đảng. Ngời nào đáng phạt thì nên theo luật mà luận xử, không vì có thế lực hay biện bác giỏi mà tha. Về các quan viên đi đánh dẹp và đóng giữ ở các đạo thì xét trong đó thế giặc tăng hay giảm, dân địa phơng yêu hay không để định rõ công hay tội.

Chín là, pháp lệnh phải nghiêm minh. Pháp lệnh thông suốt thì việc thu

chi sẽ nhanh chóng và hiệu quả. Cho nên từ nay những điều lệ đã ban bố xuống các chức ty trong ngoài hết thảy phải tuân theo không đợc trái lệnh. Nếu có ng- ời nào biết mà làm bậy thì chiếu sự tình nặng nhẹ, truất phạt thật nghiêm khiến cho chính lệnh thi hành đợc đúng để khích lệ việc quan, định yên lòng dân.

Chín điều trên nhằm răn bảo các quan giữ việc trong chính phủ, để tuỳ tài từng ngời mà trao cho chức và công việc thích hợp.

Nói về quan chế triều nhà Lê, từ lúc Trung hng có thay đổi phép tắc: các quan đại thần trong chính phủ thì xếp đặt chức Chởng phụ và Thự phủ đứng đầu về võ giai, gọi là “Ngũ phủ”; Tham tụng đứng đầu về văn giai, gọi là “Phủ

liêu”. Các chức vụ này đều là chức vụ Tể tớng. Sau Ngũ phủ, Phủ liêu là đến Bồi tụng và Quyền phủ cùng đợc bàn chính sự. Các viên quan này theo các chức Chởng phủ, Thự phủ, Tham tụng mà bàn định các công việc nên làm; cùng là hội đồng với quan thiêm sai để hỏi xét những tờ khải kêu lên. Việc nào đã qua sáu bộ mà còn nghi ngờ, cha thấy thoả đáng thì nên cho một vài ngời nên hỏi cung lại. Trong khoảng thời gian chờ xét xử thì lại phải chiếu lệ đem giam rồi mới đợc kê khai duyên cớ để trình lên. Việc gì mà thấy trong lần xét xử trớc không có lẽ gì khác thì nhất thiết thôi không bác bẻ nữa. Việc nào mà cha trải qua xét lại thì không đợc sai bắt bừa bãi. Các thiêm sai, tuỳ sai theo các viên quyền phủ, bồi tụng để khám hỏi việc kiện tụng thì bổ dụng các quan văn lẫn quan võ, dùng quan văn giữ chức trong lục phiên và làm việc văn th. Các viên quan này có bàn việc gì thì mới đợc vào sở công điếm cơ mật để cùng bàn bạc. Các bản kiến nghị và văn th truyền bá đều giao cho họ khởi thảo.

Bầy tôi thân cận là nội sai tiểu ti, giữ công việc truyền đạt mệnh lệnh của vua ra ngoài và nhận tờ sớ biểu của bên ngoài dâng nộp lên vua. Các quan trong lục bộ nắm giữ đại cơng của lục phiên; các quan trong lục khoa xét sự sai trái của lục bộ. Ngự sử đài làm giờng mối cho 13 đạo và các ti Đề lãnh, Phủ doãn trong kinh kỳ. Chức Đề hình giám sát thuộc Ngự sử đài.

Quan ngoài các trấn thì đặt ba ty Trấn thủ, Thừa chính, Hiến sát: Ti trấn thủ giữ việc cầm phòng trộm cắp; ty Thừa chính là tiêu biểu cho các quan phủ, châu và huyện noi theo; ty Hiến sát giữ việc xét quan lại trái phép từ Trấn ty trở xuống và bọn quyền quý, cờng hào, lại giữ việc xét hỏi các kiện tụng. Ba ty này đều thuộc về Ngự sử đài. Tôn nhân phủ, Quốc tử giám, Kinh diên, Sử quán, Hàn lâm, Đông các, T lễ, T thiên giám và Lệnh sử, các nha môn này đều có quan giữ từng công việc. Chúa Trịnh hăng hái chăm lo sự nghiệp bình trị. Muốn những ngời làm quan am hiểu hết chính sự để phòng khi hỏi đến nên bàn sai quan văn lúc việc quan rỗi rãi nên xem tìm xét xa nay, những việc quan hệ đến sửa đổi chính trị, xử lý việc dân, đều ghi sẵn trong lòng để thi thố vào chính sự. Lúc

bình, chúa dặn không đợc quên việc võ bị. Sai quan võ, nhiều ngời giữ chỉ huy quân đội ai nấy phải học tập binh th, thao diễn võ nghệ để khảo duyệt.

Năm 1740, bãi giám quan, lại theo quan chế cũ, đặt hai ban. Năm 1741 đặt quan chởng đốc ở các đạo, kén chọn hơng binh. Lại đặt chức quan phủ sứ, chia đi các đạo gọi những dân lu tán trở về, khuyên bảo làm ruộng.

Năm 1742, bãi chức Hiến ty ở các lộ Tuyên Quang, Hng Hoá, Yên Dũng, đem các chức ấy thuộc cả về trấn quan. Đặt chức phủ dụ ở các lộ Sơn Nam hạ, mỗi huyện một viên. Lại đặt chức Tuần phủ sứ, dùng quan văn quan võ mỗi bên một viên, kén chọn vệ binh ở các trấn.

Năm 1743, sai các quan trọng thần đi thanh tra các đạo xét hỏi quan lại, ngời nào làm tốt, ngời nào không làm đợc việc và thăm dò nguyện vọng cùng những bức xúc của nhân dân để có cách giải quyết. Năm 1748, đặt chức Tả hữu pháp ty. Năm 1764 đặt chức trng phủ ở các phủ, chiếu thu tiền thuế tô, thuế điệu.

Việc chấn chỉnh chức trách các quan và cải tạo bộ máy chính quyền đã góp phần nâng cao trách nhiệm làm việc của quan lại và phát huy tính nghiêm minh của pháp luật, củng cố lòng tin của dân chúng vào chúa Trịnh Doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chúa trịnh doanh với việc củng cố và phát triển nhà nước đàng ngoài ( 1740 1767) (Trang 38 - 43)