Dỡng binh nhằm đa lại hiệu quả lâu bền cho quá trình sử dụng binh. Muốn dỡng binh thì trớc hết phải đánh giá đúng vai trò quan trọng của nó vào thời điểm chính nó. Trịnh Doanh dụ rằng: “Nuôi binh cần cấp cho đủ, thì ơn cốt phải cho đều. Trớc đây, u binh 2 xứ đều lấy công điền và châu thổ ở bản quán để làm phụ lơng nhng vì công điền, châu thổ ở các xứ nhiều ít hoặc có hoặc không đều, nay định lệ quân cấp ruộng công, đất bãi và đầm công cho binh các xã; dân nào nhiều ruộng mà địa thế xa cách không tiện cấp thì ớc lợng chiếu cấp cho mỗi suất một mẫu, cho đợc hởng ơn đều nhau; nếu lấy ruộng trong bản xã không đủ hay trong xã không có ruộng công, đất bãi và đầm lầy thì đợc tuỳ tiện lấy số ruộng đất quân cấp còn thừa ở các dân gần thuộc huyện mình hay huyện khác cho đều đợc làm đơn nộp lên” [9, 23].
Ngoài việc tăng thêm khẩu phần cho binh các dinh cơ đội, thuyền thị hậu, mỗi suất 2 quan tiền quý thì quân cấp ruộng công làm phụ lơng cho u binh cũng là điều “cấp bách” nên làm để tranh thủ lực lợng này trong quá trình trấn áp bạo loạn. Mặt khác, định lệ tiền vọng của binh lính mới tuyển. Lính mới
tuyển ở 2 xứ Thanh Nghệ thì cho phép nộp tại đội mình, mỗi lính 1 quan 2 tiền quý. Ngoại binh vào thị hậu thì cho nộp tại xã mình 3 quan, các khoản tiền khác bãi miễn hết.
Cùng với đặt vệ binh thì cho phép bổ thêm thuế ruộng công và t mỗi mẫu 2 quan tiền, cho vệ quan chiếu th và phát lơng tháng cho vệ binh.
Việc nâng dần mức độ nuôi binh sẽ đa đến một hệ quả là ngời dân sẽ gặp khó khăn hơn vì không đảm bảo đủ t liệu sản xuất, tức ruộng đất. Nhận thấy vấn đề nảy sinh này gây nên tâm lý phản cảm của ngời dân nên đến năm 1743, Trịnh Doanh hạ lệnh thu ruộng phụ lơng trả về cho dân. Bổ thuế ruộng 2 xứ Thanh Nghệ để làm phụ lơng. Trớc là phụ lơng của binh lính mỗi suất một mẫu ruộng công nhng vì ruộng công các xã không đều nên sinh ra nhiều kiện cáo. Đến bây giờ châm chớc điển lệ, lại bổ thuế ruộng công, ruộng t trong 2 xứ ấy, hàng năm một vụ chiếu thu để quân phân cho binh lính bản xã làm trợ lơng. Số tiền tô ruộng các xã tuy có sâm si không đều, cũng cho binh lính xã ấy đợc cấp đều, xã khác không đợc ghen tỵ, duy xã nào số ruộng nhiều quá mà số lính ít thì không kể. Số ruộng công phụ lơng đều trả lại cho dân cày cấy để nộp thuế. Nhất binh 4 trấn và phủ Trờng Yên do binh lính bị điều động nhiều hơn nên cho thêm mỗi suất một mẫu ruộng quan điền làm khẩu phần.
Năm 1749, định lệ phát khẩu phần lơng cho vệ binh. Hàng năm 2 vụ đông hạ cho ngời quản binh kê khai thực số binh lính ứng vụ, điểm duyệt rồi chiếu sổ phát lơng, mỗi suất mỗi tháng 6 tiền quý.
Sử dụng binh và dỡng binh phải gắn đồng thời với quá trình quản binh nghiêm ngặt. Hay nói cách khác, việc đầu tiên đặt ra cho Trịnh Doanh là phải xiết chặt kỷ luật quân đội, phải chấm dứt tình trạng binh lính bỏ trốn. Trớc khi có lính ở kinh bỏ trốn thì cho bản xã chọn lấy hạng khác thế vào rồi làm phiếu phát về xã ấy sau đó sung vào đội ngũ. Trong khoảng thời gian đó việc cho quan trấn thủ nã bắt cũng rất phiền phí mà các xã trởng phần nhiều lại ức bắt ngời hèn yếu để thế vào, khiến dân thờng phải trốn tránh xiêu tán,
không đủ ngạch binh. Do vậy, từ nay chuẩn định cho các xã có binh mỗi xã đợc chọn một ngời trong xã làm chức thủ dịch kê họ tên nộp cho viên quyền tri quân vụ ở Binh bộ và cho Binh phiên để làm bằng tích. Từ đó về sau thủ dịch xã nào làm việc mà trong xã đợc đủ số thì Binh bộ khải lên để xét định thởng chức theo năm và theo quy mô lớn nhỏ của từng xã. Chẳng hạn, trong mời năm mà binh bản xã không ai thiếu thì ở xã lớn cho thởng chức Thiên hộ, xã trung cho chức phó Thiên hộ, xã nhỏ cho chức Bách hộ.
Các binh lính đa vào đội ngũ mà bỏ thiếu thì cho các quản quan bắt viên thủ dịch xã ấy phải chỉ dẫn bắt đích thân. Nếu trốn ở quê quán mà xã trởng không bắt giải nộp Binh bộ. Những ngời bị bắt này cho phép đợc trình bày lý do, nếu tra xét mà có duyên cớ thì cho miễn tội trợng, không có lý do chính đáng thì bị phạt 60 trợng. Nếu trốn mà bị bắt lần 2 thì lại nã bắt nh trớc, giải nộp đích thân rồi xử tội đồ. Nếu nã bắt đến 2 lần mà cố tình trốn nữa thì cho xã ấy làm tờ cam kết là tên lính ấy không trốn về làng. Sau đó giao cho quân trấn thủ nã bắt và bắt cả ngời chứa chấp giải về trị tội nặng. Ngời trốn nếu là ngoại binh thì cho chọn ngời khác để thế, nếu là binh thị hậu thì đợi đến kỳ khảo duyệt mới dẫn ngời đến thế. Ngoài ra, binh lính đang trong thời gian quản thúc mà mợn ngời thay, binh lính đơng đánh trận mà bỏ trốn hoặc ra mặt trận mà lẫn tránh thì đều chiếu luật trị tội.
Chúa nghĩ: “Nuôi binh nên ban ơn huệ để giữ lòng ngời, trị binh nên minh phép tắc để nghiêm quân lệnh. Xa nay cùng một lẽ, ơn uy phải đi đôi. Gần đây nghịch đảng làm càn, biên cơng xôn xáo. Ta phải chăm lo sửa trị, chỉnh đốn việc quân. Binh suất đã có lơng tháng lại còn ban cấp thêm ngoài, thởng chức đã có định số, lại nêu riêng ngời cần lao; thế là mong cho 3 quân nức lòng, trăm trận ra uy; nh thế mới có thể tránh khỏi kẻ ơn hèn, chỉnh túc ngời tinh nhuệ. Không ngờ còn có kẻ làm liều ngoài vòng pháp luật. Ngày nọ có gian đảng phá nhà Thống quận công Nguyễn Quý Kính để cớp của coi thờng vơng pháp. Thủ phạm đã tra bắt đợc và xử tội cực hình để nghiêm phép nớc, không phải là
chuyện giận riêng. Cho nên chỉ giết kẻ cầm đầu, kẻ khác không phải liên can. Nay tiên dụ cho mọi ngời biết mà theo” [9, 30].
Trong hàng ngũ quân đội triều đình thì lính Thanh - Nghệ đợc coi là cốt cán (lòng trung trớc sau nh một). Song binh lính ở đây lại chốn thiếu nhiều. Vì vậy, chúa ra chỉ dụ đại lợc rằng: Thời xa quét sạch giặc Minh, tiêu trừ giặc Mạc, dân hai xứ Thanh Nghệ hăng hái diệt thù nên có công lớn, lòng trung nghĩa đã đợc thực tế thử thách. Từ Trung hng về sau, tuyển làm binh thị vệ cứ 3 đinh lấy 1, đã thành lệ ngạch. Gần đây trong nớc thái bình vô sự mới định lệ 5 đinh lấy 1 để cho sức dân đợc dồi dào. Từ khi biên thuỳ có biến lại theo lệ cũ 3 đinh lấy 1. Các chức Thủ dịch, Thập trởng, Ngũ trởng, ngời nào đủ niên hạn đợc sắc lệnh vua ban khen, lại cấp thêm cho ruộng khẩu phần, khi sai đi lại đợc ban thêm nữa. Chính sách dỡng dân nh thế là muốn cho mọi ngời đều đợc thấm nhuần tấm lòng chăn nuôi săn sóc. Nhng vì mấy năm về sau số u binh bỏ chốn khá nhiều mà số lính kén bỏ chốn lại càng nhiều hơn.
Vậy nguyên nhân của tình trạng này là ở đâu? Trớc hết là do một vài xã bất thờng bị dịch, bị đói dân số hao mòn nên đợc giảm, xã khác lại viên cớ mà kêu xin để mong đợc miễn giảm, nhân thế mà bỏ chốn. Vì thế chúa cha nở buộc tội đã sai đi khám, chiếu số đinh các xã tăng giảm mà bàn cho giảm theo thứ bậc khác nhau. Từ nay về sau xã nào có binh lính trốn thiếu thì bắt quan viên, sắc mục, xã trởng, thôn trởng phải dẫn bắt đích thân; hoặc bắt ngời khác thế thì phải lấy đợc ngời khoẻ mạnh, béo tốt cho đủ suất theo lệ.
Biện pháp đó, một mặt Trịnh Doanh muốn bày tỏ tấm lòng trung nghĩa với hai xứ ấy. Mặt khác để nâng cao cái công cần vơng khi xa. Cho nên có xã nào xem thờng mà đùn đẩy lẫn nhau hay là bọn hào phú dụng tình che dấu, chọn lấy những kẻ hèn yếu cốt sao cho đủ số, đa vào rồi lại bỏ chốn thì quan viên, sắc mục, xã trởng đều bị xử tội nặng. Những tên lính bỏ trốn cứ chiếu theo quân lệnh xử tội cho nghiêm, chính để làm gơng cho kẻ khác. Phép quân có khoan tất có nghiêm, có thởng tất có phạt. Do vậy phải nên chăm chỉ luyện tập,
không đợc kiêu lời. Vi phạm quân lệnh thì phải xử đúng phép không vì tình riêng. Các quân nếu giữ lòng trung cố gắng sửa mình thì tất có nghị thởng. Cũng trong năm 1744 lại định rõ các điều quân pháp để cấm nạn kiêu lời: các quân sĩ trong nớc phải theo kỷ luật của quản quân và pháp lệnh của triều đình. Những kẻ khinh thờng pháp luật lấn ép nhân dân thì tuỳ việc nặng nhẹ mà xử phạt. Nhẹ thì đa đi nơi khác, nặng thì lấy quân pháp trị tội. Nếu cả đội phạm tội, nặng thì bắt chia đi các đội ngũ khác, nhẹ thì ngời thủ xớng bị trợng và chuyển đi nơi khác.
Quản quân không biết nghiêm cấm, khuyên răn để tình hình tồi tệ, nhẹ thì bị phạt, nặng thì biếm bãi, để giữ pháp chế và nghiêm quân lệnh. Quân sĩ tòng quân thì đã có điều lệnh quân chính. Gần đây quân sĩ vâng mệnh đi đánh dẹp, có kẻ ra mặt trận mà không theo lệnh tớng, có kẻ đơng đánh trận mà bỏ hàng ngũ chạy trớc, cũng có kẻ cớp bóc của nhân dân, vi phạm quân luật thì cho các tớng hiệu xét tội trình lên Thống tớng để theo quân luật trị tội. Các tớng hiệu và thống tớng dung túng nhu nhợc không chịu xét trị tội thì cũng theo quân luật trị tội cho nghiêm quân pháp. Trong năm ấy, chúa lại dụ các dinh cơ, đội thuyền binh thị hậu và ngoại binh: Ta nối giữ nghiệp chúa, dốc lòng giúp vua, coi binh nh nanh vuốt của nhà nớc, dùng để chống giặc giữ nớc. Tuy cả nớc đều là con đỏ, đều là bề tôi của vua nhng 2 xứ Thanh- Nghệ từ khi Trung hng dựng nghiệp tới nay một lòng theo giúp hết sức cần vơng để có thể nên công thống nhất, giữ nghiệp lâu dài. Tấm lòng vững chắc nh sắt đá ấy đáng đợc ghi vào sử sách lu truyền cho hậu thế. Các triều trớc đều cho 2 xứ ấy là chân tay, là nanh vuốt, bên trong thì nghiêm túc vệ, bên ngoài thì vững giậu phên, tấm lòng trung nghĩa trớc sau trọn vẹn. Gần đây ngoài biên nhiều biến động, các quân đáng phải nhớ đến công lao của ông cha mà hết lòng báo nớc, quyết tâm trừ giặc sớm để lập công to, mới là trung hiếu vẹn toàn.
Cái nghĩa ấy đáng ra phải khắc cốt ghi tâm, thế mà khi ra trận phần nhiều lại sợ sệt chạy trốn, nguyên do là ở đâu? Có thể là dùng ngời cha đợc thực tài, thởng phạt cha đợc thích đáng chăng?
Do vậy, nếu có tình trạng bị che bịt đều cho trình bày lên để làm bằng cứ xét xử. Những ngời đã ra trận nhiều lần, trải qua nhiều vất vả, có công hết sức dốc lòng sẽ đợc ghi nhớ. Từ nay về sau, quân sĩ nên hết lòng vì nớc cùng nhau ra sức để lừng lẫy uy phong, chớ quen thói rụt rè nhút nhát nh trớc mà phạm vào quân luật. Nh thế mới có thể mong dẹp giặc cho nhân dân yên vui để cùng nhau hởng thái bình.
Tháng 3 năm 1765, chúa hạ lệnh cấm binh đinh không đợc thay thế riêng cho nhau. Theo chế độ cũ, binh đinh ở Thanh- Nghệ và tứ trấn, khi đến tuổi thành đinh thì tòng quân, 60 tuổi đợc miễn, thế nhng trong thực tế ở nhân gian hoặc ngời 40, 50 tuổi hoặc ngời 50, 60 tuổi thờng thay thế riêng cho nhau, viên cai quản binh lính và cơ đội phần nhiều cẩu thả theo tình riêng, thành ra quá nửa số quân không am hiểu kỷ luật. Đàm Xuân Vực là đốc suất Thanh Hoa dâng tờ khải nói xin theo thể lệ cũ, Trịnh Doanh chuẩn y, bèn lại hạ lệnh cấm rõ từ nay ngời binh đinh nào cha đến 60 tuổi, không đợc thay thế riêng.
Quân đội là công cụ bạo lực để bảo vệ thể chế chính trị, bảo vệ nhà nớc, bảo vệ nhân dân. Việc củng cố sức mạnh, kỷ luật quân đội mà cụ thể ở đây là việc tuyển dụng binh phải đợc gắn chặt với công tác dỡng và quản binh nghiêm ngặt là công việc cần quan tâm thờng xuyên, không đợc chểnh mảng.