Biểu hiện rõ nhất của những biến về mặt xã hội Bắc Hà nửa đầu thế kỉ XVIII là tình trạng bạo loạn nổi lên ở khắp mọi nơi với quy mô và mức độ khác nhau. Điều đó đã làm cho đời sống của ngời dân luôn phải đặt trong tình trạng lo lắng, khổ cực. Để chấm dứt tình trạng này cần phải có lực lợng quân đội mạnh, có kỉ luật tốt mới có thể đủ sức trấn áp các cuộc bạo loạn đó.
Năm 1740 sau khi lên ngôi chúa, Trịnh Doanh lệnh tuyển thêm binh lính ở vùng Thanh Nghệ, lại thi hành phép 3 đinh lấy 1, chia kén các quân để bổ vào
quân ngũ và hạ lệnh cho vùng hạ lu Đông nam nơi có nhiều giặc sông biển đợc phép chọn thêm lính ở các huyện ven sông thuộc Sơn Nam hạ, Sơn Nam thợng, Sơn Tây, Kinh Bắc cứ 5 đinh lấy 1 ngời, phân phối vào đội ngũ lính thuỷ và cấp cho thuyền công, mỗi thuyền 10 ngời, lại cho binh lính Thanh Nghệ xen lẫn vào để cùng thao luyện nâng cao tinh thần chiến đấu, phòng bị khi có lệnh điều động đến. Sau đó lại tiếp tục tuyển thêm hơng binh ở 3 trấn Sơn Nam, Sơn Tây, Kinh Bắc đốc suất việc đinh phu.
Chúa Trịnh Doanh ra chỉ dụ: “Lựa chọn binh lính tốt để bảo vệ lơng dân và trấn áp giặc giã. Nay bọn giặc cuồng ở Hải Dơng mang tội trốn chết, không những chỉ cớp bóc tham tàn làm cho địa phơng náo loạn, lại còn đi lại phiền nhiễu khiến 3 trấn không yên. Ngời có trách nhiệm trị an điềm nhiên sao đợc? Ta ngày đêm lo lắng, chỉ nghĩ thơng dân nh cứu cháy, nh vớt đuối, tuỳ thời thi thố, nên chọn các vị trọng thần văn võ làm chức trởng đốc, giao cho giữ việc quân dân một phơng, cho đợc chiếu theo nhân suất các huyện trong hạt mà kén thêm hơng binh, cứ 3 đinh lấy 1. Nếu số binh ít, mà số đinh nhiều thì cứ chiếu thực số mà lấy, tuỳ nơi lập đồn để ngăn giữ bọn cớp. Đó là việc cấm bạo giữ dân cần phải làm ngay. Các viên quan đợc chúa giao trọng trách phải đem nhọc của bản thân đổi lấy niềm vui của dân chúng, phải cố gắng để lập công. Viên nào có lòng trung nghĩa, đốc suất dân binh đi theo đánh giặc thì cho kê khai số đinh nộp tại quan chởng đốc, sẽ chiếu số nhiều ít mà định lệ khen thởng” [9, 10].
Ai chiêu mộ dân binh trong xã hoặc tổng mình ở ngoài suất lính kén, đợc 100 ngời trở lên thì thởng chức một bậc, 200 ngời trở lên thì theo số ngời mà th- ởng gấp. Từ 50 ngời trở lên đến dới 100 ngời thì cho trừ miễn siêu dịch theo thứ bậc. Đồng thời để nâng cao sức chiến đấu của binh lính, chúa định lệnh cứ hàng năm một kỳ khảo duyệt quân sĩ, ngời tinh thạo thì đợc tăng thởng; ngời nào có tài nghệ 3 lần thi trúng luôn sẽ chiếu theo bậc thi đỗ mà gia thởng; ai 3 lần không trúng thì tuỳ thứ bậc mà giáng truất.
Nh vậy, điều đầu tiên mà chúa Trịnh Doanh làm đợc là không khí tòng quân, tập hợp đợc một lực lợng đoàn kết sát cánh cùng triều đình chống bạo loạn. Mặt khác, trật tự ở địa phơng phần nào đã đợc giải quyết để triều đình tập trung binh lực tấn công vào sào huyệt của các cuộc bạo loạn.
Năm 1742, Đào Hoàng Thực giữ chính quyền trong phủ chúa bèn thi hành 3 điều: 1. Phép phủ binh; 2. Thu thêm tô ruộng; 3. Lại thu tiền thuế điệu. Trịnh Doanh xét rằng trong ba việc ấy việc binh là cần cấp hơn cả nên chấn chỉnh thi hành trớc. Cho phép đặt ngạch phủ vệ, kén lựa hơng binh: “Mới đầu trung hng thì chuyên dùng binh lính hai xứ Thanh Nghệ, lựa chọn túc vệ ở kinh. Gần đây cũng có tuyển thêm 4 trấn, định làm sổ quân nhng khi kén, khi thởng không có quy chế nhất định. Ngày nay giặc giã quấy rối, biên thuỳ không yên, quân hai xứ bị sai phái nhiều lần phải chịu khó nhọc. Dẫu có tạm thời kén chọn hơng binh nhng kỉ luật cha đợc thông thạo mà điều khiển đi ngay nên không đ- ợc chỉnh tề.
Ta nay mặc áo sớm, ăn cơm muộn, lo lắng thơng dân, nuôi dân, muốn bắt trớc cái ý ngời xa ngụ binh u nông. Nhng việc làm mỗi thời một khác phải chọn cách hay mà làm. Duy chỉ có phép phủ binh đời Đờng là phép hay, nên châm chớc lấy mà thi hành. Vậy định rằng, các phủ trong bốn trấn, mỗi phủ đặt một vệ, chọn một viên văn và một viên võ làm Tuần phủ và Tuần thủ để quản lĩnh vệ binh. Mỗi vệ chia làm hai phiên, hàng tháng thay đổi nhau để trực. Chiếu số đinh các xã trong phủ cứ 5 đinh lấy 1, đợc số lính là 11465 ngời bổ sung vào đội ngũ. Bình thờng cứ cho một nửa số lính về nhà làm ruộng, ngời nào ở trong quân ngũ cấp cho lơng ăn và luyện tập cốt cho tinh thuộc, dùng vào nhiệm vụ xông pha đánh giặc cho khỏi mối lo trẻ con nghịch binh khí vũng ao. Đấy là tuỳ thời thi thố, châm trớc đời xa cho hợp đời nay. Mọi ngời đã hiệp ý nên làm ngay đi và tuyên bố cho xa gần đều biết” [9, 10].
Với việc đặt phủ vệ, tức mỗi vệ đều đặt đội trởng thì vệ quan có quyền kén chọn các binh viên và tổng trởng trong các làng, kê danh sách khải lên, nộp
ở Binh phiên, viết lệnh ban cho làm việc. Lại cho các vệ quan đợc chọn khu đất thuận tiện ở trong hạt, trích lấy 10 mẫu ruộng công để làm vệ sở, để khi có việc khẩn cấp báo lẫn nhau mà kịp thời chống giữ. Sau này quân lính ở phủ vệ đem đặt làm cơ đội, 300 ngời làm một đội, 400 ngời làm một cơ. Chẳng hạn vệ binh trấn Sơn Nam đợc đặt làm 2 cơ Nhất hùng và Nhị hùng và sáu đội từ đội hùng nhất đến đội hùng lục. Vệ binh trấn Kinh Bắc đặt làm hai cơ Nhất dũng và Nhị dũng và năm đội từ dũng nhất đến dũng ngũ.
Tháng 6 năm 1749, lúc đấy vì việc đánh dẹp nên các quan trong chính phủ bàn định tuyển thêm lính để tăng thêm thế lực trong quân đội. Bèn lệnh cho Vũ Tá Quán tuyển lấy tráng đinh ở các huyện Nam Xang, Phủ Xuyên và Thợng Phúc xung vào quân ngũ, miễn cho thuế đinh suất nhng phải sắm lấy khí giới để thao luyện, diễn tập và khi nào dẹp yên đợc giặc sẽ cho về.
Nhờ đó mà số lợng và chất lợng binh lính ngày càng đợc cải thiện đáp ứng sức chiến đấu lâu dài. Đến năm 1753, khi Trịnh Doanh thấy trong nớc mới yên, tha cho vệ binh về làm ruộng. Chúa nghĩ: Dùng sức dân cần phải dè dặt. Trớc đây vì biên thuỳ nhiều việc phải lấy vệ binh đặt làm cơ đội sai theo các đạo đánh dẹp. Nay biên thuỳ đã tạm yên ta nghĩ rộng đến sự khó nhọc của dân nên cho vệ binh các phủ lại theo về ngạch cũ, phủ nào rút về phủ ấy, đợi khi có việc chiếu sổ gọi ra để dùng, xong việc lại cho về làm ruộng. Trớc đây, phủ Tr- ờng Yên cứ 5 đinh lấy 1 theo lệ tuyển thêm của 2 xứ, trừ những binh đã đợc lấy lại chiếu sổ cứ 6 đinh lấy 1, gọi là suất kén. Sau lại tuyển thêm vệ binh, trừ những binh lính đã lấy trớc sau, lại chiếu sổ 5 đinh lấy 1, gọi là vệ binh. Ngoài ra còn phải làm công việc theo hầu, so với binh 2 xứ và 4 trấn thì binh phủ Tr- ờng Yên nặng quá. Vì vậy, Trịnh Doanh hạ lệnh cho chiếu sổ binh đinh hiện tại cứ 3 đinh lấy 1, còn lại cho về.
Binh lính 2 xứ Thanh Nghệ là lực lợng chủ đạo của nhà chúa nhng đến đầu của những năm 60 khi công việc bình định đã ổn thì xẩy ra hiện tợng nhiều lính bỏ trốn mà thiếu ngạch lính. Trịnh Doanh cho rằng số dân nơi nhiều nơi ít
không đều nhau, bèn hạ lệnh tuỳ theo số suất đinh mà kén chọn lấy lính, sai quan nghiêm ngặt khám xét lựa chọn: “ Ngời nào thân thể khoẻ mạnh, sức vóc cao lớn thì tuyển vào làm lính thị hậu, ngoài ra bổ sung vào các cơ, các đội. Hạ lệnh cho lính ở kinh thành trong hàng ngũ bầu ra mỗi tổng một ngời cán đơng, nếu có tổng nào khuyết, thì ngời cán đơng tổng ấy nhận giấy tờ quan trên cấp cho đem về dân chọn ngời bổ sung. Việc viên quan bản trấn thúc giục nã bắt và việc viên quan cai quản sai ngời bắt bớ thì nay đều nhất thiết cấm chỉ” [35, 86].
Việc binh là việc lớn để bảo vệ nớc nhà, bảo vệ nhân dân, trấn áp loạn đảng. Do vậy tuyển dụng binh cũng phải nhìn sức dân để binh cũng là dân, dân cũng là binh, hay nói cách khác dân binh là một, một khối đoàn kết vững chắc - đó mới là kế sách lâu dài của nhà binh, của ngời nắm vai trò điều binh khiển t- ớng.