Những gơng mặt hiền tài tiêu biểu

Một phần của tài liệu Chúa trịnh doanh với việc củng cố và phát triển nhà nước đàng ngoài ( 1740 1767) (Trang 78 - 84)

Phát hiện, bồi dỡng, trọng dụng và đãi ngộ hiền tài là công việc cần quan tâm đặc biệt, thờng xuyên của ngời nắm vai trò điều hành đất nớc. Sự nghiệp chính trị thịnh hay suy, đất nớc phát triển hay không thì không thể thiếu đợc đội ngũ này. Do vậy, phẩm chất đầu tiên của ngời lãnh đạo là phải thấu hiểu tầm quan trọng của hiền tài đối với sự phồn thịnh quốc gia. ở chúa Trịnh Doanh, có một điều đặc biệt về cách sử dụng hiền tài là trớc khi bổ nhiệm thì chúa phải trực tiếp hỏi để khẳng định thực tài và sự hiểu biết chính sự nh thế nào để từ đó sẵn sàng trao cho chức, giao những trọng trách lớn và tin dùng.

Dới thời Trịnh Doanh, hiền tài đã thực sự toả sáng. Những cống hiến của hiền tài cho sự nghiệp củng cố và hng thịnh nhà nớc Đàng Ngoài là điều đã nhìn thấy rõ. Song, vấn đề ở đây không phải đi sâu tìm hiểu về những cống hiến đó mà chỉ tập trung tìm hiểu xoay quanh vấn đề đối với hiền tài của chúa Trịnh Doanh qua một số gơng mặt tiêu biểu nhất trong Bí th các.

Lê Quý Đôn là một thiên tài. Đồng chí Trờng Chinh trong tác phẩm “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” đã khẳng định: “Những thiên tài nh thế mãi

mãi là những ngôi sao sáng trên bầu trời Việt Nam làm vẻ vang cho giống nòi” [25, 247].

Để có một thiên tài nh thế, bản thân con ngời đó phải nỗ lực cố gắng không ngừng và những nhân tố bên ngoài tác động giúp con ngời đó có điều kiện phát triển tốt nhất. Đó chính là xã hội và ngời điều hành xã hội đã nhận ra tài năng của ông để bồi dỡng và sử dụng tài năng đó. Khi mới 18 tuổi, Lê Quý Đôn đã đỗ giải nguyên. Năm 1752, khi mới 27 tuổi đã đỗ đầu thi Hội, vào thi Đình cũng đỗ đầu (Bảng nhãn), tức Tam nguyên. Sau đó, ông đợc bổ nhiệm chức Thụ th ở Viện hàn lâm, rồi đợc xung vào ban Toản tu Quốc sử. Lê Phú Thứ (Lê Trọng Thứ) – cha của Lê Quý Đôn là ngời nổi tiếng thanh liêm, chính trực nên khi cha ra làm quan và khi đã ra làm quan rồi, ông vẫn luôn nêu cao tinh thần hiệp nghĩa ấy. Làm quan là để giúp đời, giúp ngời. Trịnh Doanh nhận thấy ở con ngời Lê Quý Đôn tiết khí ấy nên năm 1756 giao cho ông đi thanh tra tình hình quan lại ở các lộ miền Tây – Nam. Năm ấy, các quan ở các phủ huyện này có Nguyễn Duy Thuần là thanh liêm, cần mẫn; Trịnh Thụ tham nhũng, thối nát, gồm 13 ngời đợc Lê Quý Đôn dâng lên chúa để thăng, truất khác nhau.

Đến tháng 5 năm 1756, Lê Quý Đôn đợc phái sang phủ chúa, coi phiên Binh, đến tháng 8 lại đợc sai đi hiệp đồng với các đạo Sơn Tây, Tuyên Quang, Hng Hoá…đánh quân bạo loạn. Lúc về triều, đã dâng bản điều trần 19 điểm nêu rõ chức trách của ngời đứng đầu Binh phiên nên: “Chúa Trịnh khen là am hiểu điều lệ nhà nớc, thởng cho 50 lạng bạc” [16, 8]. Đến năm 1757, đợc chúa ân chuẩn thăng cho lên chức Thị giảng Viện hàn lâm.

Để tạo điều kiện cho Lê Quý Đôn có điều kiện phát triển tài năng, Trịnh Doanh đã cho lập Bí th các và phụ trách cùng Nguyễn Bá Lân, Ngô Thì Sỹ nghiên cứu, chỉnh sửa và biên soạn sách. Cũng chính trong môi trờng này mà tài năng Lê Quý Đôn mới có điều kiện phát triển hơn nữa với những tác phẩm đồ sộ để lại.

Năm 1760, mặc dù danh sách đoàn sứ bộ đã đợc lựa chọn rồi nhng chúa Trịnh Doanh vẫn cha muốn quyết định, vì chúa không muốn để Lê Quý Đôn đi xa. Trịnh Doanh sai Quận Cổn Trơng Khuông tới gặp Lê Quý Đôn để thăm dò ý tứ. Quận Cổn nói: “Hiện nay chúa thợng đang rất cần có ngời hiền tài sớm hôm túc trực ở ngay tả hữu để bàn mu định kế giúp xã tắc. Thầy Bảng Diên Hà có thể nấn ná lu lại một khoá sau rồi hãy vâng mệnh “hoàng hoa” đợc chăng” [4, 105].

Việc đi sứ hay không, chúa là ngời quyết định nhng khi biết đợc mong muốn của Lê Quý Đôn muốn đi, lúc này ông mới 33 tuổi. Theo lệ xa thì phải trên dới 50 tuổi mới đợc chọn đi sứ, thế nhng để cho ông có dịp bồi dỡng thêm và mở mang tầm hiểu biết thì “chúa đã không giữ nữa mà còn thăng cho làm chức Nhập thị Thiêm sai và phong tớc Bá Dĩnh Thành” [4, 106].

Ngô Thì Sĩ đợc sinh ra trong một gia đình tổ tiên trớc mấy đời theo nghiệp Nho. Lúc trẻ ông sẵn nề nếp trong gia đình, nổi tiếng văn hay.

Năm 1743 ông đỗ Hơng tiến, cùng khoa với Lê Quý Đôn, nhng sau đó Ngô Thì Sĩ hỏng liền mấy khoa thi Hội, mặc dù cũng học các bậc danh Nho nổi tiếng đơng thời nh Bá Dĩnh, Nhữ Đình Toản. Năm 1752, đã để lại trong ông một ấn tợng sâu sắc. Năm này Lê Quý Đôn đỗ bảng nhãn, riêng Ngô Thì Sĩ đã vào đến tứ trờng còn bị đánh hỏng. Bài của ông đợc đem phúc khảo, quan chấm trờng là Trần Tố vì “đánh hỏng nhầm” nên bị quở trách không cho chấm thi nữa. Trong chế độ phong kiến, việc thi đi thi lại là chuyện thờng thấy nhng với Ngô Thì Sĩ thì khác, việc thi trợt là do quan chấm trờng có thành kiến. Trong “Vũ trung tuỳ bút”, Phạm Đình Hổ cũng đã xác nhận: Đầu đời Cảnh hng có ông Ngô Thì Sĩ nổi tiếng là bậc hay chữ, bị quan lại đơng thời ghen ghét. Khi đến thi Hội, hễ thấy quyển nào giọng văn hơi giống thi bảo nhau đây hẳn là khẩu khí của Ngô Thì Sĩ, thế là họ hết sức bới móc đánh hỏng đi.

Biết Ngô Thì Sĩ có thực tài nhng việc chấm thi có uẩn khúc nên chúa Trịnh Doanh truyền đem quyển hỏng của Ngô Thì Sĩ ra duyệt lại để biết thực h.

Mãi đến năm 1766, trải qua 8 khoa thi, từ 20 tuổi đến lúc đã 40 tuổi, mới đỗ đại khoa và từ nay Ngô Thì Sĩ chính thức đứng vào hàng khoa bảng.

Trong cuộc đời của ông, bên cạnh những cái rủi ro, có hai điều may mắn đó là đợc mang ơn và đã trả đợc ơn. Trớc khi Trịnh Doanh chết một năm thì Ngô Thì Sĩ đã thi đỗ để đền ơn tri ngộ, tin dùng và kì vọng của chúa. Đợc mang ơn ở đây chính là tài năng của ông đã sớm đợc chúa Trịnh Doanh phát hiện và trọng dụng. Nhờ trọng dụng, tin dùng mà tài năng ấy mới toả sáng và có những đóng góp đáng kể cho lịch sử dân tộc.

Ngay từ năm 1751, khi Ngô Thì Sĩ tham dự một cuộc giản khoá văn sách, bài của ông đã đợc Trịnh Doanh chú ý. Chúa có ý định đợi kết quả vào khoa thi Hội năm sau, 1752. Nhng khoa thi này Ngô Thì Sĩ cũng không đỗ đợc. Tuy vậy Trịnh Doanh vẫn tuyển ông vào làm Thiêm sai tri Công phiên trong phủ chúa. Năm 1755 ông lại đợc đỗ nhất trong kì thi tuyển cử nên đợc chuyển sang Ban văn với chức Chính tự. Đến lúc này con đờng công danh của Ngô Thì Sĩ đã có nhiều hứa hẹn. Trịnh Doanh thờng nói với những ngời thân cận rằng: “Ngô Thì Sĩ là hạng Quốc sĩ vô song, nhng vì anh ta nghèo quá, thi cử lận đận. Vì thiếu thốn nên nghiệp học phải bỏ” [41, 119]. Đánh giá cao tài năng của Ngô Thì Sĩ nên chúa Trịnh không tính đến bằng cấp, đã giao cho ông cùng các quan Học sĩ làm việc duyệt chữa sách vở trong Bí th các; rồi giao cho việc tiếp sứ nhà Thanh.

Quan hệ bang giao là việc tối quan trọng, nó ảnh hởng đến vận mệnh quốc gia. Tiếp sứ nhà Thanh phải là các bậc đại khoa lão luyện, trình độ uyên thâm. Ngô Thì Sĩ tiếp sứ thần, tài năng của ông đã khiến sứ thần phải nể. Việc sử dụng Ngô Thì Sĩ- một chân trúng trờng vào việc tiếp sứ thần là việc xa nay cha từng có. Từ đó chúng ta có thể khẳng định đây là bớc táo bạo trong cách dùng ngời của chúa Trịnh Doanh. Việc dùng ngời đã đợc khẳng định qua thực tế, Trịnh Doanh càng quý Ngô Thì Sĩ, đi đâu cũng mang ông theo đàm đạo văn chơng, bàn định kế sách lo việc nớc.

Nh vậy thử hỏi nếu chúa Trịnh Doanh không lo việc phát hiện, bồi dỡng, trọng dụng hiền tài thì làm sao có một Lê Quý Đôn, một Ngô Thì Sĩ tài ba hơn ngời. Điều đó, giải thích vì sao dới thời Trịnh Doanh, nhân tài hội ngộ và toả sáng.

Nguyễn Bá Lân đỗ Hội nguyên khoa Tân hợi năm 1731. Theo quy định của triều Lê Trung Hng về sau, ngời đỗ tiến sĩ đợc hởng ân lộc, đó là việc rất quan trọng. Một trong năm ân điển ấy là: Không những đỗ tam khôi đợc bổ vào Viện hàn lâm, mà cả ngời đỗ đồng tiến sĩ cũng đợc bổ giữ chức quan trong các khoa, các đạo, không phải bổ làm quan ở phủ hoặc huyện.

Năm 1737, ông đang giữ chức Đốc đồng trấn Sơn Nam thì đợc lệnh đem quân đi đánh dẹp trộm cớp nổi dậy ở vùng Sơn Tây, Thái Nguyên và đã đánh phá đợc. Năm 1740, Nguyễn Bá Lân với t cách là Thị giảng đem quân đi đánh giặc núi ở đồn Hoàng Cơng, bắt đợc tù binh rất nhiều. Vì thế: “Sau lần lập công này ông đ- ợc chúa Trịnh Doanh biết tài và bắt đầu trọng dụng” [54, 91].

Trong Lịch triều hiến chơng loại chí, Phan Huy Chú đã nhận xét về Nguyễn Bá Lân là một ngời nổi tiếng trong sạch và cẩn thận. Chính vì phẩm chất đó mà ông đợc triệu về triều giữ chức quan Tả chấp pháp ở Bộ hình. Đến năm 1756 thăng cho ông làm Thiêm đô ngự sử vào chầu phủ chúa, giữ chức Bồi tụng kiêm giữ chức Tế tửu ở Quốc tử giám. Sử thần triều Nguyễn chép: “Bá Lân là ngời có văn học, chất phát, thẳng thắn, mạnh dạn dám nói. Trịnh Doanh th- ờng hỏi về chính sách dẹp giặc yên dân, lời nói của Bá Lân phần nhiều hợp ý, bèn thăng làm Thiêm đô vào chầu giữ chức Bồi tụng. Doanh khuyên Bá Lân rằng: “nhà ngơi nên cố gắng hết lòng, hết sức, không điều gì biết mà không nói cho xứng đáng với chức trách”. Rồi lại cho cùng Nhữ Đình Toản kiêm giữ chức Tế tửu ở Quốc tử giám” [35, 75]. Kể từ đây, Nguyễn Bá Lân chính thức đợc giao chức quyền giữ kỉ cơng phép nớc.

Theo quy định của tổ chức chính quyền và quan chế thời xa, chức Ngự sử ở Ngự sử đài là rất quan trọng. Sử thần Phan Huy Chú nhận xét: Ngự sử đài là

cơ quan giữ phong hoá pháp độ, chức danh rất quan trọng. Ngự sử là chức quan tai mắt của vua, cốt giữ giờng mối, răn phong độ (của các quan). Phàm tể tớng có lỗi, các ty trái phép và thời chính có thiếu sót, đều cho đàm hoặc tâu bày. Việc kiện tụng mà đã trải qua các nha môn, trấn ty, hiến ty, các đạo thì mới xét định lần cuối cùng.

Trong Lê triều hội điển đã ghi rõ những quy định về lịch làm việc: Hàng năm tháng 10, Ngự sử đài sửa xuống các nha môn làm sổ kê khai những việc đã xét xử xong và những việc cha xét xử xong. Trong sổ phải nói rõ lí do từng việc và án kiện đã kiểm soát kì trớc. Các huyện nộp sổ cho phủ, các phủ nộp sổ cho Ty thừa, các nha Trấn thủ và Ty thừa nộp cho Hiến ty và các huyện trong kinh thì nộp sổ cho Phủ Doãn- Nha Ngự sử thu nhận các sổ rồi kê khai đem nộp và đến thợng tuần tháng 12 đem nộp ở chính đờng. Thời hạn quy định hạ tuần tháng 10, các phủ kiểm soát án các huyện; thợng tuần tháng 11 các Thừa ty kiểm soát án kiện các phủ; trung tuần tháng 11 các Hiến ty kiểm soát án kiện các Thừa ty và của các Trấn thủ, Lu thủ; hạ tuần tháng 11, Ngự sử đài kiểm soát các án kiện của Hiến ty, Đề lĩnh và Phủ Doãn.

Thời Lê trung hng, Ngự sử đài gồm các chức: Đô ngự sử, phó Đô ngự sử và Thiêm đô ngự sử. Nh vậy, Nguyễn Bá Lân giữ cơng vị thứ 3 trong cơ quan Ngự sử đài. Còn ở trong phủ chúa Nguyễn Bá Lân giữ chức Bồi tụng. Chức Bồi tụng giữ việc bàn định các công việc nên làm trong phủ chúa, hợp đồng với các quan Thiêm sai để xét hỏi những tờ khai kê lên, xét những vụ việc và án tù còn nghi ngờ sau khi sáu bộ và Ngự sử đã xử đoán. Những chức quan mà Nguyễn Bá Lân nắm giữ đều là chức nắm kỉ cơng của triều đại và đất nớc lúc đó. Đấy là những chức quan mà cần có đủ kiến thức uyên bác, nắm giữ điều lệ các đời và có lòng công tâm, chính trực mới đợc làm.

Qua đó chúng ta thấy rằng Nguyễn Bá Lân đợc chúa Trịnh Doanh trao cho chức Thiêm đô ngự sử và Bồi tụng đã đánh giá đúng tài năng và đức độ của ông, Trịnh Doanh đã chọn đúng ngời và sử dụng vào đúng việc. Nhận xét về

ông, trong “Lịch triều hiến chơng loại chí” đã chép: Khi bàn việc ông giữ lòng trung trực, không che chở bênh vực ai, chúa khen là ngay thẳng dám nói. Chính vì vậy, năm 1762 chúa Trịnh Doanh cho lập Bí th các và bổ dụng Nguyễn Bá Lân sung vào Bí th các cùng Lê Quý Đôn, Ngô Thì Sĩ để duyệt kỉ sách vở đơng thời. Về sau ông còn đợc thăng tới Thợng th Bộ công. Theo Phan Huy Chú, năm 1766, Nguyễn Bá Lân 65 tuổi và 30 năm làm quan theo lệ lúc bấy giờ, tự cho mình là “công thành danh toại”, ông dâng biểu xin về hu và chúa Trịnh Doanh đã chấp nhận nguyện vọng của ông. Đến thời chúa Trịnh Sâm vì mến tài nên ông lại đợc triệu ra làm quan.

Nguyễn Bá Lân là một nhà trí thức. Ông đã đi trọn vẹn con đờng mà lịch sử đã vạch ra cho mọi trí thức Việt Nam. Đó là con đờng học giỏi đỗ cao, đem tài năng ra giúp vua, giúp nớc, giữ trọn thanh danh của một ngời quân tử theo đạo lí của thánh hiền. Con đờng ấy thực là đơn giản và rõ ràng nhng không phải ngời trí thức nào cũng có thể theo đợc con đờng đó một cách trọn vẹn, trên không hổ thẹn với trời, dới không hổ thẹn với đời và tự bản thân không hổ thẹn với lòng mình.

Một phần của tài liệu Chúa trịnh doanh với việc củng cố và phát triển nhà nước đàng ngoài ( 1740 1767) (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w