Chính sách về thuế

Một phần của tài liệu Chúa trịnh doanh với việc củng cố và phát triển nhà nước đàng ngoài ( 1740 1767) (Trang 59 - 67)

Thuế là tài sản quốc gia. Đánh thuế và nộp thuế là lẽ thờng xa nay. Song, vấn đề cần tìm hiểu ở đây là chính sách về thuế có vừa sức dân hay không và việc đánh thuế có ảnh hởng nh thế nào đến việc lu thông hàng hoá. Để hiểu rõ chính sách về thuế thì không thể không đi vào tìm hiểu các mặt hàng, các nghề đã đợc đánh thuế.

Thuế tuần ty và thuế đò: Thời kì chúa Trịnh Doanh, phép đánh thuế đã

có nhiều tiến bộ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất và buôn bán đợc thuận lợi. Năm 1743, khi biết đợc các sở tuần ty thờng lợi dụng việc thu thuế để trục lợi, gây phiền nhiễu cho dân, gây cản trở cho hoạt đông buôn bán. Chúa bàn với triều thần để bãi bỏ thuế tuần ty: “Ngày xa chỗ họp chợ ở nơi quan ải chỉ xét hỏi ngời lạ mặt mà không đánh thuế. Nay, sau khi binh lửa, đồ ăn thức dùng của dân thiếu thốn muốn đợc đủ dùng chỉ nhờ vào sự buôn bán vận chuyển nơi có đến nơi không, sao lại để cho bọn nha lại giảo quyệt xách nhiễu hà lạm, thế không hại cho việc buôn bán hay sao?” [8, tr.83]. Vậy nên, chăm dân phải thật sự gia ơn, không nên chỉ dùng bằng lời khuyên răn. Sau đó, chúa lệnh cho bãi bỏ thuế tuần ty trong các xứ và sai cho ty trấn thủ tra xét, ngời nào làm trái luật lệ đánh sai thuế, hay sách nhiễu cho dân thi đều bắt giải về trị tội, bất kể ngời đó là ai. Duy có tuần Biện Sơn ở riêng hẳn ngoài biển, tuần Khả Lu là đờng thông ra cõi ngoài, vẫn cho trấn quan chiếu lệ cũ thu thuế và chỉ đợc phép đặt một sở theo lệ cũ, còn các chi nhánh đều triệt bỏ hết. Cũng trong năm ấy, cho định lệ thuỷ binh lấy tiền bến của các thuyền bè. Các thuyền buôn, bè mảng đậu ở bến sông kinh thành, cho phép các cơ đội thuỷ binh đợc phép lấy tiền thuế đậu bến: thuyền buôn lớn mỗi chiếc lấy 30 đồng tiền quý, thuyền trung 24 đồng, thuyền nhỏ và đò dọc 18 đồng. Còn đò ngang và thuyền tam bản nhỏ đều tha. Bè mảng lớn lấy 2 tiền quý, bè trung 1 tiền 30 đồng, bè nhỏ 1 tiền. ở các xứ lệ lấy tiền đều cho bãi miễn cả.

Việc bãi bỏ thuế tuần ty và thuế đò chỉ đợc trong 2 năm rồi lại tiếp tục trở lại đánh thuế, lí do đánh thuế trở lại bởi vì gần đây những ngời thừa hành phần

nhiều mợn cớ bới việc, đến nỗi việc mua bán trao đổi không đợc lu thông. Bọn hào phú và kẻ tiểu dân lại nhân cơ hội đó mà phần nhiều đua nhau làm nghề ngoại, ít kẻ chuyên vụ nghề nông. Lại có kẻ ngầm kết với bọn gian phi, chở lậu những vật cấm, mối tệ ấy cần phải uốn nắn, do vậy chỗ nào nên đặt thì phải đặt nhng định rõ điều lệ ngăn cấm, chọn ngời thanh liêm tháo vát giao cho giữ việc, để không có cái tệ hạch sách nhũng nhiễu. Đồng thời răn cấm những ngời buôn bán không đợc sử dụng những mánh khoé khắt khe, phải nặng nhẹ đúng mức. Những quy định này đợc xem nh lệ thờng mãi mãi, nhất quyết phải tuân theo không đợc sai trái.

Việc trở lại đánh thuế nh vậy là cần thiết để bổ sung vào ngân sách quốc gia, giảm trừ gánh nặng chủ yếu từ thuế nông nghiệp và tránh nguy cơ tích trữ, phá giá nhằm thu lợi cá nhân. Nhng để cho mức thuế vừa sức, không cản trở hoạt động buôn bán, chúa Trịnh Doanh ra lệnh cấm các sở tuần ty không đợc đánh thuế ngoài ngạch đã định. Lúc bấy giờ các viên cai phần nhiều đặt ra nhiều sở tuần phụ đánh thuế ngoài ngạch. Có kẻ tự tiện đánh tăng vật giá và kéo dài nhật kì, ngời buôn bán gặp nhiều bất tiện. Vậy nên từ nay xuống chỉ cho mỗi sở tuần đợc phép đặt 1 sở chính 2 sở phụ, không đợc đặt thêm bừa bãi danh hiệu để sách nhiễu các thứ tiền ngoài nh thổ sản, trình diện, ngày về, giao canh…Sở tuần sát của các trấn cũng chỉ cho đặt ở 4 góc trấn, mỗi góc một sở để xét hỏi các vật quốc cấm và ngời lạ mặt. Những ngời buôn bán đi lại thì không đợc mợn cớ sách nhiễu. Ai làm trái lệnh thì cho quan Hiến ty tra hỏi trình lên trị tội.

Trớc đây, các việc bài, biểu, tế, khoán đều do phần các hộ phải đóng góp. Việc thu nộp các khoản này đều giao cho huyện quan. Bài, biểu thuộc về phần các ty Thừa Hiến, tế thuộc về phần quan phủ, khoán thuộc về phần quan trấn thủ. Buổi đầu đời Bảo Thái cho nộp nh thế và chúa Trịnh Doanh thấy việc nộp rất phiền phức nên đổi làm phép điệu. Nhng sau đó, việc thu nộp cũng cho thấy trăm mối tệ hại nên chúa quyết định cho dừng lại phép điệu.

Đầu năm 1754 trải qua những cuộc binh đao, sức dân đã mỏi, Trịnh Doanh cho phép miễn các tô thuế ở các đạo còn bỏ thiếu chồng chất từ năm 1742 đến năm 1754. Năm 1758, lại cho tha tiền tô thêm và việc trở lại tiến hành thu 1 nửa số tiền tô thêm bởi vì : “Biên cơng có việc mới tạm thu số tô thêm ngoài số tô chính để giúp việc quân dụng. Gần đây vì trong nớc hơi yên, nên đã rộng tha. Nay lại có việc phải điều động lực lợng quân đội, nuôi quân cũng cốt là để dẹp loạn, mang lại cho dân cuộc sống yên ổn lâu dài, nên chi phí khá nhiều nên mới bất đắc dĩ chiếu ngạch tô thêm ngày trớc mà lợng thu 1 nửa” [8, 60].

Thuế quế : Mối lợi vỏ quế có giá trị rất lớn nên bọn khách thơng phần

nhiều lấy riêng để bán. Cho nên nếu không đánh thuế thì mối lợi về sản vật núi rừng toàn để làm giàu cho bọn phú thơng, khách hộ mà ngời trên không nắm đ- ợc quyền thu phát gì vào đấy cả, nguồn thuế của nhà nớc cũng thiếu hụt đi nhiều. Cho nên việc định lại thuế quế đời Bảo Thái và giao cả cho trấn quan quản lí là việc đích đáng nên thi hành. Các hộ vào rừng lấy quế trớc hết phải đến quan nộp mừng 10 quan tiền quý và làm giấy tờ thông hành. Cứ mỗi 100 cân định giá là 100 quan tiền quý thì đánh thuế 5 phần 10 rồi cho đem về cất giữ. Khi nào thuyền buôn đến mua thì hộ quế đem số quế của phần mình cất giữ lợng thuế mà bán ra. Về phần khách buôn khi trở về thì trấn quan sai binh lính đa ra khỏi địa hạt, cứ mỗi lần nh thế phải nộp lộ phí 10 quan tiền quý.

Năm 1758, chúa sai trấn quan Nghệ An đánh thuế quế: “ Thuế quế bản xứ gần đây đã cố định ngạch, chuyên giao cho trấn quan đánh thuế để nộp, chính là để cho công việc tuần phòng, lấy quế và mua quế về một mối. Vả lại giao cho quan ở nơi thổ sản thu nộp thuế công, cũng là không có khó gì. Những ngời phụng hành không chịu hết sức để cho mối lợi về tay con buôn và thuế của nhà nớc bị hao hụt. Những ngời làm quan có lòng với nớc tự mình phải có ph- ơng pháp xử lí. Nay sai ngời đi theo dò thám các đờng nhỏ trong hạt để động viên dân tình và vật giá, cao hạ buông thắt cốt sao cho vừa phải để nhân dân vui lòng tìm kiếm, chớ nên quá chặt chẽ mà gây ra cái tệ khiến ngời ta phải bỏ nghề

để tránh thuế. Mặt khác chớ có sơ suất việc dò la để cho ngời ta trốn lậu thuế” [8, 74- 75].

Thuế muối: Muối là sản vật tự nhiên của trời đất, nhà nớc đánh thuế phải

chăng để giúp việc chi dùng trong nớc thì đó là việc cần thiết phải làm. Năm 1759, đặt quan Diêm đạo giám đốc (quan trông nom đốc suất việc buôn bán muối) ở các xứ Tuyên Quang, Hng Hoá. Cho tuỳ địa điểm mà đặt trờng sở để cho lái buôn tiện tụ tập, đem muối đi bán các nơi. Đánh thuế vẫn chiếu lệ cũ, cứ 100 cân muối hột làm một soạt thì đánh thuế 3 tiền quý. Lái buôn muối đi bán ở nơi nào cứ đến trờng muối mà xin cấp giấy bằng. Ai lĩnh muối công đi bán thì đợc tha thuế, mang muối t thì phải nộp thuế theo lệ. Ai mang lén bán trộm, có ngời tố giác thì bị tịch thu. Những ngời buôn bán muối ở mạn ngợc thì tuần ty ở hai xứ đánh thuế cứ 40 phần lấy 1phần, tính theo lệ ấy mà thu.

Phơng tiện trở muối, nếu là thuyền lớn dài từ 30 thớc đến 50 thớc chở đầy muối, đáng giá 60 quan tiền muối thì đánh thuế 1 quan 5 tiền quý; hạng thuyền trung dài từ 25 thớc đến 30 thớc chở đầy muối, đáng giá 50 quan tiền quý thì đánh thuế 1 quan 2 tiền 30 đồng tiền quý; hạng thuyền nhỏ dài từ 20 đến 25 thớc, đáng giá 30 quan tiền quý thì đánh thuế 1 quan tiền. Các tuần ty chiếu số muối trong giấy nếu bằng của quan giám đốc cấp thì theo mức chuẩn định mà đánh thuế. Quan giám đốc phải tính số thuế thu đợc trong một năm đợc bao nhiêu rồi tổng kết vào cuối năm và làm tờ khải dâng lên. Hộ phiên chịu trách nhiệm chiếu thu làm hai đợt vào tháng 6 và tháng 12 của năm. Từ trấn Sơn Tây trở xuống thì ngời buôn bán muối đợc thông hành nh cũ.

Sau một thời gian bỏ lệ cấm muối, ngời dân bán muối không phải xin phép ở quan thì đến đây mới phục hồi lại phép muối, đặt trờng sở, chiếu theo thuyền mà đánh thuế phải chăng. Phan Huy Chú đã nhận xét: “Phép muối đặt không hà khắc lắm mà quan giám đốc thì chỉ đặt ở 2 xứ Tuyên Quang và Hng Hoá, còn Sơn Tây trở xuống thì cho buôn bán thông hành bình thờng, cho nên các lái buôn muối đi

lại không khổ về thuế, mà việc buôn bán lu thông, nhân dân không phải lo về giá cao. Đó là phép đúng mức nên làm vậy” [8, 76].

Các xứ Tuyên Quang, Hng Hoá, Lạng Sơn, Thái Nguyên là những nơi tập trung nguồn khoáng sản dồi dào bao gồm đồng, thiếc, vàng, bạc…Do vậy, đánh thuế chặt thu lợi cho quốc gia là cần thiết. Trong các mỏ đồng ở nớc ta, chỉ có mỏ đồng Tụ Long là tốt nhất. Sau 20 năm bỏ hoang không khai thác, năm 1757 Trịnh Doanh hạ lệnh cho biên thú châu Vỵ Xuyên là Hoàng Văn Chất tiến hành khai khẩn. Giao cho các tri Hộ phiên là Vũ Đình Trác làm giám đơng, lu thủ xứ Tuyên Quang là Nguyễn Huy Huân làm giám tri và cho Văn Kỳ – ngời làm khải xin khai khẩn đi theo để chiêu tập thuê ngời làm, hết hạn hai năm thành mỏ lại gia hạn miễn thuế trong ba năm, ngoài hạn ấy phải nộp thuế theo lệ chuẩn định. Việc đánh thuế mỏ đồng Tụ Long đợc tiến hành theo phép thuế đời Bảo Thái. Tức là, để đợc phép đi buôn bán đồng thì đầu tiên phải nộp 3 nén bạc (lệ mừng) và 6 quan tiền khám khi đi qua tuần ty. Hoạt động mua đến đây đợc phép. Đến ngày về thuyền buôn phải nộp tiếp 10 quan, tuần ty khám thực rồi cấp giấy cho đi.

Khi về đến kinh thành thì đem trình lại các loại giấy tờ lộ trình, kiểm tra lại đúng số, cứ 100 cân đồng đáng giá là 15 quan tiền quý thì lấy thuế 3 phần 10 rồi cho đem đồng về cất giữ. Khi có khách thơng đến mua thì làm tờ khải nộp lên, đợc mua bao nhiêu thì lợng theo thời giá, chuẩn định thuế phải nộp. Cứ 100 cân đồng đáng giá 15 quan tiền quý thì nộp thuế 3 phần 10, tức là 1 quan 5 tiền quý thì phải nộp thuế 4 tiền 36 đồng; rồi tuỳ theo số đồng do hộ ấy cất giữ mà l- ợng cho bán ra. Khi thuyền buôn về nớc thì phải chịu sự giám sát cho đến khi ra khỏi địa phận biên giới nớc nhà để trách hoạt động chở lậu, trốn thuế.

Các mỏ đồng khác nh Sảng Mộc ở Thái Nguyên, Trình Lạn ở Hng Hóa, Hoài Viễn ở Lạng Sơn,…bỏ hoang đã lâu, ngạch thuế cha có hoặc cha cụ thể thì nay Trịnh Doanh cho phép t nhân đứng ra khai thác và bổ thuế. Điều đặc biệt ở đây là, chúa đã có chính sách u đãi trong việc khuyến khích khai thác và đánh

thuế. Thờng các mỏ trớc khi đi vào đánh thuế thì đợc miễn hoàn toàn từ 3 đến 5 năm đầu không phải nộp thuế.

Nh vậy việc khai thác nguồn lợi từ mỏ chủ yếu là do t nhân đứng ra và triều đình nắm quyền quản lí gián tiếp. Hoạt động này mang tính hai mặt: Một mặt, nó huy động đợc nguồn lực của một bộ phận có tiềm lực kinh tế trong xã hội nhng mặt khác sẽ dẫn đến sự thất thoát nguồn lợi mỏ.

Năm 1760, chúa sai quan trực tiếp đến quản giám các trờng mỏ. Các mỏ đợc phép khai thác trớc kia, 10 phần chỉ đợc 1 phần, còn lại bỏ hoang cả. Trịnh Doanh bàn với các đình thần sai các quan trọng thần thân quý và trấn quan ở địa phơng mỗi viên quản giám 1 hoặc 2 trờng mỏ, cho xuất vốn riêng rồi chọn các thổ mục ở phiên trấn đợc quyền tự do chiêu tập thuê làm, đợi khi đã thành mỏ thì làm tờ khải lên, cho miễn thuế 5 năm. Sau 5 năm đầu thì cứ hàng năm chiếu số đồng sản xuất mà lợng bổ lệ thuế. Viên nào khai khẩn đợc mỏ nào đã thành thì cho đợc quản giám mãi mãi để có thể tận tâm làm việc, cho ngạch thuế của nhà nớc đợc đầy đủ.

Song song với việc tiến hành khai thác thì việc quản lí cũng đợc chặt chẽ hơn. Trớc kia Bùi Thế Khanh đợc chúa cho phép chiêu tập ngời để tiến hành khai thác các mỏ vàng, bạc, thiếc ở Thái Nguyên, việc tiến hành khai thác đã diễn ra lâu nhng Thế Khanh cố tình báo lên muộn nhằm t lợi. Biết đợc điều đó chúa lệnh cho Nguyễn Hữu Phơng bãi chức Bùi Thế Khanh đuổi về để răn đe kẻ khác.

Nh vậy, việc đánh thuế và thu thuế đợc Trịnh Doanh căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nớc và đời sống của nhân dân. Đó là cái lẽ nên làm.

Chính sách về thuế không thực sự khắt khe, chính sách ấy đã thực sự tạo điều kiện thuận lợi, động viên đợc sức sản xuất phát triển, nhất là hoạt động khai thác mỏ đợc triển khai có quy mô đã bổ xung vào ngân sách nhà nớc số tiền đáng kể. Nhờ chính sách đó mà hoạt động buôn bán đợc cải tạo, mở rộng và đã có những tác động tích cực đến đời sống của nhân dân..

Chơng 3.

những giải pháp trên lĩnh vực văn hoá- giáo dục, bang giao

Một phần của tài liệu Chúa trịnh doanh với việc củng cố và phát triển nhà nước đàng ngoài ( 1740 1767) (Trang 59 - 67)