Các hình thức cơ bản để lựa chọn hiền tà

Một phần của tài liệu Chúa trịnh doanh với việc củng cố và phát triển nhà nước đàng ngoài ( 1740 1767) (Trang 70 - 78)

Muốn thu hút ngời tài năng, tuấn kiệt vào trong phạm vi của mình, thì ngời nắm quyền điều hành một nớc không thể nào không khoa cử. Do vậy, con đờng tìm ngời tài giỏi, trớc hết là khoa mục.

Trong chế độ phong kiến Việt Nam thời xa, nền kinh tế chủ yếu là thủ công cá thể, hầu nh độc canh cây lúa và hoa màu, thủ công nghiệp cha phát triển mấy, tiểu công nghiệp còn thấp kém, thơng nghiệp bị chèn ép, thơng nhân đợc xếp loại sau cùng trong bốn giai tầng chính (sĩ, nông, công, thơng) của xã hội, khoa học – kĩ thuật không có điều kiện để phát triển, ngành nghề chuyên môn hầu nh cha hình thành trừ giáo dục, y tế, lịch pháp thiên văn. Do đó, không có gì lạ khi hệ thống quan chức của bộ máy nhà nớc, bộ máy quản lý các hoạt

động của toàn xã hội ta trong thời kỳ phong kiến chỉ bao gồm 3 loại quan chức chính:

Thứ nhất, các quan võ chỉ huy lực lợng quân đội làm nhiệm vụ chiến đấu để dựng nên vơng triều, đánh lại mọi kẻ địch để bảo vệ quốc gia, bảo vệ vơng triều.

Thứ hai, các quan văn là ngời cai trị dân, xây dựng và củng cố nền tảng kinh tế, chính trị của chế độ, của vơng triều, duy trì sự tồn tại của nó. Công việc này đòi hỏi phải thực hiện trên cả mặt hành chính, luật pháp lẫn kinh tế, giáo dục…cho nên hệ thống quan văn đông đảo, đa dạng, phức tạp cần phải có nhiều loại hình thi tuyển khác nhau, có nhiều cách bổ túc và nâng cao tay nghề không thể đơn điệu.

Thứ ba, các loại điển, ngời giúp việc cho các quan văn, quan võ theo quan niệm quan và lại phải cùng giúp nhau làm việc thì công việc mới đợc thuận lợi “quan không có lại thì quan không đi đợc, lại không có quan thì không đứng đợc”.

Song, trên thực tế cũng phải thấy rằng đôi lúc một vị quan phải đảm đơng đồng thời hai nhiệm vụ cả văn lẫn võ, thời loạn thì cầm quân dẹp loạn, thời bình thì bàn định chính sách trị dân.

Năm 1741, Trịnh Doanh cho thi hành phép thi hơng cũ. Căn cứ vào số nhân suất xã lớn, xã trung, xã nhỏ, khai tên học trò đa nộp lên huyện, huyện quan chọn lấy những ngời xứng đáng, xã lớn 20 ngời, xã trung 15 ngời, xã nhỏ 10 ngời, gọi là tứ trờng. Những quyển thi trờng nhất nhì, ba cùng với quyển thi của nho sinh và sinh đồ đa đi khảo một thể. Ai làm đủ quyển đều lấy đỗ. Trung gian đổi làm hạng sảo thông. Hạng tam trờng cùng đa đi khảo lẫn với hạng thứ thông. Do vậy, dễ sinh ra gian lận, ngời giỏi phần nhiều bị bỏ hỏng. Đến bây giờ bàn định thi hành lại lệ cũ để việc thi cử đợc công bằng. Dẫu con nhà thế gia cũng không có kẻ đỗ lạm, ngời thực tài đều không bị bỏ xót.

Đến năm 1747, tiến hành bàn định lại phép thi hơng, bãi lệ tứ trờng, thi hành lệ sảo thông. Đời Bảo Thái, bỏ phép xã khảo đổi ra huyện khảo, huyện lớn lấy 200 ngời, huyện trung lấy 150, huyện nhỏ 100 ngời; ai thông hiểu luật làm

thơ thì cho đỗ, gọi là thứ thông, rồi chọn lấy những ngời giỏi hơn đa lên hai ty Thừa Hiến khảo lại hai kì, ai trúng gọi là sảo thông. Do vậy, triều đình bàn rằng theo phép tứ trờng con nhà quyền thế thờng lấn áp kẻ nghèo hèn, phép sảo thông nếu đem so sánh thì vẫn là tốt hơn.

Năm 1750, cho ngời nộp tiền vào thi hơng. Nộp 3 quan tiền để không phải qua khảo hạch mà đợc vào thi gọi là tiền thông kinh, đó là nghịch lí trong thi cử xa nay. Nếu nhìn nhận việc này dới góc độ trật tự, kỉ cơng trong thi cử thì không thể chấp nhận. Nhng nếu đặt nó trong mối quan hệ với hoàn cảnh đất n- ớc, với nguyên tắc dùng ngời của chúa Trịnh Doanh (trớc khi bổ dụng đều phải qua kì khảo duyệt cuối cùng để chúa trực tiếp hỏi sau đó căn cứ vào sự hiểu biết mới chính thức dùng ngời, không thì sẽ bị loại trừ) thì e rằng những đánh giá tr- ớc đây cha đợc khách quan chăng? Vả lại, đất nớc mới trải qua binh đao nghèo nàn, nếu nộp tiền ra làm quan nhằm mục đích bóc lột làm giàu cá nhân thì cũng không có lí nào. Do vậy, giải pháp nộp tiền để không phải lấy trong kho công làm điều kiện đi thi và giảm bớt gánh nặng cho dân. Đó lại là việc nên làm. Việc thi cử ở giai đoạn sau có đậu đợc hay không và đợc sử dụng nh thế nào lại là một chuyện hoàn toàn khác. Đó là cha kể đến tác dụng mang tính xã hội trong thi cử. Không chỉ có kẻ ngồi ngày đêm đèn sách đi thi mà còn có kẻ vì phải tìm kế sinh nhai nh- ng họ vẫn tìm cơ hội học tập, tích luỹ kiến thức để vơn lên. Đó là điều chúng ta nên thừa nhận.

Trong Lịch triều hiến chơng loại chí chép lại vào năm 1765, tháng 2, định phép thi hơng, quy định: các quan huyện châu đợc khảo, huyện lớn lấy 70 ngời, huyện trung lấy 50 ngời, huyện nhỏ lấy 40 ngời; ngời ngoại bạ cũng cho nh ngời nội bạ. Ngời nào không dự số trúng thì cho nộp mỗi ngời 3 quan mà vào thi. Nhờ đó số lợng học trò đi thi khá nhiều nhng chất lợng cũng không vì thế mà ra trễ nãi. Cũng trong năm này chúa lệnh phải nghiêm sức về việc khảo hạch học trò. Lệnh chỉ của chúa truyền cho phủ doãn, hai ty và các huyện châu rằng: “ Phép khảo thi quý đợc thực tài, muốn đợc thực tài, phải lựa chọn cho kĩ.

Gần đây chỉ theo số đinh mà lấy bừa cho đủ. Nay cần phải khảo hạch kĩ hơn, ngời nào thực thông văn lý mới kê vào sảo thông và biết làm văn đủ lối mới đợc cử tri, không nhất thiết phải theo định suất. Nếu cứ theo thói cũ lấy đỗ bừa, một tên thì phạt 3 quan tiền quý, 10 tên trở lên thì phạt tội nặng. Trong khi đơng thi, không đợc cho học trò ra vào cầu cạnh, không đợc để nha dịch gửi gắm. Ai còn giữ thói cũ để có d luận xôn xao, xét đúng thực thì trị tội” [7, 22 - 23]. Điều đó cũng lý giải thêm cho nguyên nhân vì sao nộp tiền vào thi- vấn đề số lợng không mâu thuẫn với chất lợng qua những kì thi ấy.

Bên cạnh khoa cử, tiến cử là một trong những biện pháp mà các triều đại phong kiến Việt Nam thờng sử dụng để tuyển dụng hiền tài. Biện pháp này đợc áp dụng nh một biện pháp bổ sung cho khoa cử, vì vậy nó không đợc thực hiện thờng xuyên, định kì mà thờng đợc sử dụng khi xã tắc lâm nghi, hoặc lúc vơng triều mới đợc mở mang, gây dựng. Một mặt, nhà nớc quân chủ cần gấp một nguồn nhân lực bổ sung cho đội ngũ quan cai trị và tớng lĩnh đang thiếu hụt. Mặt khác, muốn thông qua chính sách “chiêu hiền đãi sĩ” mà củng cố uy tín của vơng triều. Chế độ tiến cử cũng trở thành một chính sách quan trọng để không bỏ xót nhân tài, tạo điều kiện cho những nhân tài có thể cha đỗ đạt hoặc vì lí do gì đó đang bị che khuất hoặc đang ở ẩn, có điều kiện mang tài năng ra giúp nớc.

Có hai loại tiến cử chủ yếu:

Một là, ngời tiến cử hiền tài cha từng tham chính hoặc đã tham chính từ vơng triều trớc, nay đang ẩn khuất trong dân.

Hai là, tiến cử ngời hiền tài đang tham chính vào một vị trí cai trị hoặc chỉ huy nào đó xứng đáng hơn với tài năng của họ hoặc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhiệm vụ.

Việc tiến cử ngời hiền tài thờng có quy chế chặt chẽ. Ngời tiến cử phải tâu trình rõ phẩm hạnh, tài năng của ngời đợc tiến cử và phải đảm bảo về những điều mình đã trình bày. Nếu tiến cử đúng ngời tài giỏi, đắc dụng thì ngời có công tiến cử ngời hiền tài sẽ đợc trọng thởng. Ngợc lại, nếu tiến cử ngời sai, hoặc lợi dụng tiến cử để kéo bè kết cánh thì sẽ bị biếm phạt nặng. Các đình thần

và quan lại địa phơng không thực hiện việc tiến cử ngời hiền tài cũng bị biếm phạt.

Tháng 7 năm 1740, chúa ban chỉ dụ rằng: “Ta nối ngôi lúc đầu đã cho tiến cử ngời hiền để thu nhân tài còn sót. Cho thực phong để mở rộng đờng ngôn luận. Ngời hiền tài mới tiến’’ [58, 172]. Sau đó hạ lệnh quan võ từ tam phẩm trở lên đều cử một ngời có tài trí, mu mô, mạnh dạn, quả cảm.

Năm 1763, hạ lệnh cho trăm quan đợc cử ngời xứng đáng mà mình biết: “Quan nhị phẩm trở lên đề cử 2 ngời, quan tam phẩm trở xuống đề cử 1 ngời, rồi kê đệ tên những ngời đợc cử để triều đình biết. Những ngời ấy phải là những ngời có thể giữ đợc chức vụ trong kinh, ngoài trấn và có thể cai quản đợc binh lính” [36, 90].

So với tiến cử thì tự tiến cử là phơng thức ít phổ biến, nhng cũng có không ít trờng hợp ngời tài tự tiến cử mình. Đây là một trong những phơng thức mà trong đó ngời tài tự xuất mình lộ diện. Những ngời tự tiến cử thờng là những ngời có thực tài, có bản lĩnh và có hoài bão lớn. Trong lịch sử Việt Nam thờng có hai hoàn cảnh khác nhau mà trong đó nhân tài tự xuất lộ và tự tiến cử để đợc đắc dụng:

Thứ nhất là trong quá trình tụ nghĩa, tập hợp lực lợng lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa (chống ách chiếm đóng ngoại xâm hoặc chống lại vơng triều đã mục nát). Động cơ của những bậc anh tài tuấn kiệt tìm đến tụ nghĩa, tôn một ngời có uy tín làm “minh chủ” chính là tấm lòng vì “đại nghĩa”. Đại nghĩa ở đây có thể là chủ nghĩa yêu nớc, nếu là khởi nghĩa chống ách thống trị ngoại bang, còn nếu là khởi nghĩa chống lại vơng triều suy thoái thì đó là ý thức về sự tái lập công bằng, lẽ phải, là tinh thần “thế thiên hành đạo”.

Thứ hai là tự tiến cử để đợc đắc dụng, có điều kiện để thực hiện hoài bão của mình. Động cơ của loại tiến cử này rất khác nhau. Có thể đó là tinh thần yêu nớc, muốn xả thân đánh dẹp, ổn định đất nớc. Trong nhiều trờng hợp thì đó là ý thức tự nguyện, muốn phục vụ dân tộc, nhân dân. Có không ít trờng hợp là chỉ với hoài bão lập công danh thỏa chí bình sinh. Đôi khi để tự tiến cử họ phải

chứng tỏ tài cao, chí lớn bằng những hành vi phi thờng để thuyết phục ngời khác dùng mình một cách chính đáng nh Lý Thờng Kiệt tự thiến, Mặc Đĩnh Chi tuy thi đỗ trạng nguyên nhng vua chê tớng mạo xấu không dùng, ông đã viết bài phú “Ngọc tỉnh liên” tự ví mình nh hoa sen trong giếng ngọc.

Tuy nhiên, cũng có những kẻ tự tiến cử chỉ là những ngời kém phẩm hạnh, kiêu ngạo hoặc hèn nhát, mu lợc các nhân. Song, dù sao đi chăng nữa, tự tiến cử cũng là cách nhân tài biết cách để đợc sử dụng, đợc thi thố tài năng, thỏa nguyện hoài bão. Đó là phẩm chất cần có của nhân tài trong mọi thời đại.

Ngay cuối năm 1740, chúa Trịnh Doanh đã ra chỉ dụ trong cả nớc cho phép kẻ sĩ tài trí đợc phép tự tiến cử và đặt chuông ở phủ đờng để ai có tài nghệ muốn tự tiến cử thì đánh chuông.

Tuy chúa Trịnh Doanh coi trọng việc “cầu hiền” nhng không phải bất cứ ngời tài giỏi nào sau khi đợc tiến cử hay tự tiến cử cũng đợc bổ dụng ngay. Sau khi đợc tiến cử, tự tiến cử ngời hiền tài cũng phải trải qua một số thử thách trớc khi quyết định sử dụng ngời đó nh thế nào. Việc dẫn ngời tuyển bổ vào yết kiến trong phủ để chúa hỏi về công việc chính trị, ngời nào có tài thực sự mới trao cho chức, đó là một minh chứng và việc này đã đợc định làm phép thờng hành.

Năm 1748, dụ rằng: “ Ta nghe Kinh th nói rằng: “Rộng tìm hiền tài”, lại nói rằng: “Cử ngời làm nổi việc quan”. Từ đời xa, bề tôi ra giúp vua; hết lòng báo nớc, vẫn xem việc tiến ngời hiền làm chức vụ. Nay trộm cớp cha thực yên, binh lính cha đợc nghỉ, chính là lúc cần ngời giỏi cùng làm việc. Ta xét lời sách dạy, mong đợc kẻ thực tài nên các điều cất nhắc ngời chìm lấp đã đợc nhiều lần bá cáo. Hiện nay binh dụng đang còn thiếu ngời có mu hay, cầm giáo mang g- ơm cha đợc ngời tài giỏi. Có lẽ vì tiến cử cha rộng, tìm ngời cha khắp, cho nên ngời có võ giỏi tài cao vẫn cha dùng đợc. Cần phải tìm xa hỏi rộng thu nhặt cho nhiều. Vậy hạ lệnh văn từ tam phẩm trở lên, võ từ thủ hiệu trở lên, cùng các viên thống đốc, tá lý, tham mu hiệp đồng ở các đạo, đều cử ngời mình biết. Ai có đủ cả trí dũng có thể coi đợc cơ hiệu, ai có tài nghệ có thể coi giữ một đội, ai

quả cảm đánh giặc có thể làm đợc tiên phong, thì liệt kê họ tên, làm tờ khải đệ lên, ta sẽ tuỳ tài bổ dụng, xét thực thởng công. Viên nào cử đợc thực tài tất cho hậu thởng. Nếu không đợc ngời cũng phải phạt nặng, để cho việc tiến cử đợc tốt, ngời hiền tài vui ra làm việc cho chóng quét sạch giặc giã, bình định thành công. Các ngơi hãy cố gắng hết lòng đáp ứng ý ta mong đợi” [7, 97].

Năm 1763, chúa lại nghĩ: “Nhà nớc làm việc chính trị phải dùng ngời hiền tài, triều đình dùng ngời phải xét lời bàn. Ta lu tâm trị nớc, dốc ý cầu tài thờng nghĩ ngời tài làm đợc việc còn bị khuất ở hàng dới, chìm lấp ở thôn quê, nên tìm hỏi ngời giỏi, mơ tởng không quên. Các ngơi nên nghĩ cái nghĩa tiến ngời hiền vì nớc. Không cứ ở triều đình hay thôn quê đều đợc theo đạo công mà suy tiến hoặc có thể đơng trọng trách một phơng, hoặc có thể coi quân ở cơ đội, đều có thể xét thực bỏ vào phong bì đệ lên để lựa chọn. Cử đợc ngời xứng đáng sẽ thởng, cử ngời không xứng sẽ bị phạt. Hãy cố gắng hết lòng tìm chọn, để đáp ứng lòng cầu hiền của ta” [7, 97- 98]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh các hình thức chủ yếu trên thì thế tập cũng là một phơng thức đáng chú ý, tuy nó không phải là cách thức quan trọng nhất để tuyển chọn hiền tài và tuyển dụng quan lại nhng bất kỳ triều đại nào cũng có chính sách u tiên đào tạo con em quan lại, danh gia vọng tộc. Thực tế những gia đình quan lại cũng thờng là những gia đình có điều kiện kinh tế khá giả hơn gia đình thứ dân. Họ có điều kiện mời thầy giỏi về t chất dạy cho con cháu hoặc gửi con tới học tập, tu rèn ở những trờng của các bậc thầy danh vọng nhất. Hơn nửa con cháu họ ngay từ nhỏ đã làm quen với môi trờng quan nha, có thể đã học tập đợc những kỹ năng cai trị, hành chính cốt yếu nhất. Đồng thời, con cháu quan cai trị đơng triều thờng cũng là những tôi trung của triều đình, vì danh dự, truyền thống gia đình và vì cả lợi ích sát sờn của gia tộc họ. Chính vì vậy các triều đại đều cho rằng cần đào tạo để tầng lớp này trở thành những quan cai trị hữu dụng nhất. Do vậy, một số triều đại đã đặt ra lệ ấm sinh, tức là đặc cách cho con, cháu các đại thần, quan cai trị có công với triều đình vào học tại Quốc Tử Giám

cùng với con cháu Hoàng gia và những nho sinh xuất sắc nhất. Nếu họ có phẩm hạnh tốt thì sau một thời gian tu tập, dù không đỗ đạt gì vẫn đợc bổ nhiệm làm quan.

Việc tuyển chọn nhân tài, quan lại bằng con đờng này cũng phải tuân theo một quy tắc nhất định. Quy tắc này thờng chỉ đợc áp dụng nh một biện

Một phần của tài liệu Chúa trịnh doanh với việc củng cố và phát triển nhà nước đàng ngoài ( 1740 1767) (Trang 70 - 78)