1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của uy minh vương lý nhật quang trong việc ổn định và phát triển vùng đất nghệ an ở thế kỷ XI

72 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Phần A. mở đầu 1. do chọn đề tài : Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, thời chiến cũng nh thời bình xứ Nghệ bao giờ cũng đợc coi là vùng đất Địa linh nhân kiệt. Nơi có bề dày lịch sử truyền thống cách mạng, là nơi hội tụ nhiều nhân tài cho công cuộc dựng nớc giữ nớc của dân tộc ta. Trong số những anh hùng, hào kiệt, danh nhân văn hoá đã gắn bó cống hiến trọn đời mình cho sự trờng tồn phát triển của dân tộc Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng, phải kể đến Uy Minh Vơng Nhật Quang, một vị tớng tài danh, một vị quan tiêu biểu đức rộng tài cao của v- ơng triều thế kỷ XI. Ông là con thứ 8 của Thái Tổ (Lý Công Uẩn), ngời mở đầu vơng nghiệp nhà Lý. Nhật Quang là một ngời thông minh, hiếu học trí cao tài rộng, có lòng yêu nớc thơng dân nồng nàn. Ông có nhiều đóng góp to lớn vào việc ổn định phát triển xã hội Việt Nam mà trớc hết là vùng đất Nghệ An trong thời kỳ đầu của vơng Triều Lý. Quả thực, xa nay một tấm gơng mẫu mực nh Nhật Quang Ngời đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp Bảo quốc an dân tại xứ Nghệ. Và, cũng thật hiếm thấy một vùng đất nào lại nặng tình, nặng nghĩa với Nhật Quang nh vùng đất Hồng Lam này. Bởi vì Uy Minh Vơng là một vị t- ớng tài ba kiệt xuất trong lịch sử , một nhân vật lịch sử có nhiều công lao đối với dân tộc Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, Nhật Quang sống cách đây hơn mời thế kỷ, một nhân vật cuộc đời sự nghiệp vừa mang tính huyền thoại vừa mang tính lịch sử. Vì vậy các nguồn t liệu nghiên cứu đánh giá về con ngời sự nghiệp của ông có nhiều chỗ cha thống nhất, đầy đủ xác thực. Có ngời coi nhẹ vai trò công lao của ông trên phơng diện xây dựng phát triển đất n- ớc. Vì họ cho ông là một viên quan lại với t cách là ngời đứng đầu bộ máy 1 hành chính Nghệ An. ý kiến nh vậy là không thoả đáng, quá đơn giản cha chính xác. Còn các sử gia phong kiến đã viết nhiều về Nhật Quang hết lòng ca ngợi sự nghiệp Bảo quốc hộ dân của ông đầu thời Lý. Đối với chúng ta, thế hệ trẻ ngày hôm nay, không chỉ biết về Nhật Quang với t cách là một viên quan đứng đầu xứ Nghệ thế kỷ XI, mà còn ta trân trọng tự hào về ông với những đóng góp to lớn trong việc ổn định phát triển vùng đất Nghệ An. Góp phần làm cho vùng đất này từ một vùng biên viễn hẻo lánh qua nhiều gian lao thử thách trở thành một châu phồn thịnh về mọi mặt, tạo ra một bớc ngoặt trong lịch sử phát triển của Nghệ An. Vì thế việc nghiên cứu, nhìn nhận, đánh giá về con ngời sự nghiệp của Nhật Quang sẽ góp thêm một cái nhìn thống nhất đầy đủ xác thực hơn về Nhật Quang một nhân vật lịch sử với những đóng góp quý báu đối với sự phát triển của miền quê Nghệ An nói riêng với đất nớc Việt nam nói chung. Hơn nữa, nghiên cứu về Uy Minh Vơng Nhật Quang cũng là một sự tởng niệm của thế hệ hôm nay đối với ngời có công dựng nớc giữ nớc. là sự thể hiện truyền thống uống nớc nhớ nguồn của dân tộc Việt nam. Góp phần bồi dỡng lòng tự hào về quê hơng Nghệ An nơi đã từng là căn cứ địa là hậu phơng vững chắc cho các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, góp phần to lớn vào công cuộc dựng nớc giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Đồng thời, việc nghiên cứu tìm hiểu một danh nhân lich sử từng đã có nhiều cống hiến trên vùng đất xứ Nghệ nhằm góp phần vào công tác nghiên cứu, quy hoạch, bảo vệ, trùng tu, tôn tạo tổ chức lễ hội, di tích, giới thiệu đón tiếp khách tham quan thăm viếng muôn phơng về thăm đền thờ ông tại Bạch Ngọc, xã Bạch Đờng, nay là xã Bồi Sơn huyện Đô Lơng tỉnh Nghệ An. 2 Bên cạnh đó, nghiên cứu về Nhật Quang giúp chúng ta có thêm những t liệu khoa học về cuộc sống sự nghiệp của ông. Hiểu rõ thêm về một giai đoạn lịch sử hào hùng oanh liệt của dân tộc ta, góp phần nhận diện thêm một triều đại nhà Lý, một trong những triều đại phong kiến Việt nam có nhiều đóng góp trong lịch sử hình thành phát triển chế độ phong kiến Việt nam, rút ra đợc những bài học lịch sử cho việc xây dựng phát triển quê hơng, đất nớc hôm nay. Xuất phát từ những ý nghĩa luận ý nghĩa thực tiễn trên, đợc sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong khoa trực tiếp là cô giáo thạc sỹ Nguyễn Thị Bình Minh, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Vai trò của Uy Minh Vơng Nhật Quang trong việc ổn định phát triển vùng đất Nghệ An đầu thế kỷ XI để làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề: Cho tới nay đề tài này đã có nhiều tài liệu đề cập đến về những góc độ khác nhau, ghi chép biểu dơng công tích của Nhật Quang bằng sử sách th tịch với nhiều thể loại nh Bi ký, Thần phả, Sử học cụ thể là. - Cuốn Việt sử lợc của Trần Quốc Vợng. Nhà xuất bản văn sử, địa, Hà Nội năm 1960 - Cuốn Việt điện u linh của Tế Xuyên. Nhà xuất bản văn học Hà nội năm 1972. - Cuốn An nam chí lợc của Lê Trắc viện đại học Huế, uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam năm 1961. - Cuốn Đại Việt sử toàn th . Tập 1 nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội năm 1998. - Cuốn Lịch triều hiến chơng loại chí. Tập 1 của Phạn Huy Chú. Nhà xuất bản sử học Hà Nội năm 1960. - Cuốn Đại Việt sử tiền biên của Ngô Thì Sỹ. Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà nội năm 1997. 3 - Cuốn Khâm định Việt sử thông giám cơng mục của Quốc sử quán triều Nguyễn, chính biên, quyển 3. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội năm 1998. - Cuốn Đại Nam nhất thống chí, tập 1, tỉnh Nghệ An. Nhà xuất bản Thuận Hoá. - Cuốn Đại Nam nhất thống chí, tập 2, tỉnh Thanh Hoá. Nhà xuất bản Thuận Hoá. - Cuốn Đại Nam nhất thống chí tập 3, tỉnh Bình Định. Nhà xuất bản Thuận Hoá. - Cuốn Lịch sử Nghệ Tĩnh tập 1. Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh Vinh năm 1984. - Cuốn Lịch sử Việt nam từ nguồn gốc đến thế kỷ 19 của Đào Duy Anh. Nhà xuất bản văn hoá năm 1958. Đặc biệt gần đây, nhân dịp kỷ niệm 945 năm ngày mất của Uy Minh Vơng Nhật Quang vào đầu năm 2002 tại Nghệ An, Uỷ ban nhân dân tỉnh trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Sở văn hoá thông tin, Uỷ ban nhân dân huyện Đô lơng phối hợp tổ chức cuộc hội thảo khoa học về Uy Minh Vơng Nhật Quang với Nghệ An hội thảo đã có khoảng gần 20 tham luận, phần lớn là của các nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trình bày nhiều vấn đề, đa ra nhiều kiến giải của mình về nhân vật lịch sử này. Kỷ yếu hội thảo khoa học đã đợc xuất bản với nhan đề Uy Minh Vơng Nhật Quang với Nghệ An, nhìn chung các công trình nghiên cứu đã đợc công bố trên đều ghi chép tôn vinh Uy Minh Vơng Nhật Quang với những góc độ khía cạnh khác nhau. Nhng đánh giá về vai trò của Uy Minh Vơng Nhật Quang trong việc ổn định phát triển vùng đất Nghệ An đầu thế kỷ XI thì cha có một công trình nào đề cập một cách đầy đủ trọn vẹn. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu trên giúp cho chúng tôi nhận ra đợc những đóng góp của Nhật Quang với 4 Nghệ An nói riêng cả nớc nói chung đồng thời cung cấp cho chúng tôi những nguồn tài liệu quý giá trong việc thực hiện khoá luận này. Đồng thời những hạn chế của các công trình đó đặt ra nhiệm vụ cho chúng tôi là cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để có một cái nhìn toàn diện hệ thống hơn về vai trò Uy Minh Vơng Nhật Quang. đặc biệt là những đóng góp của ông trong lich sử dân tộc thời nói chung của Nghệ an nói riêng. Đó cũng chính là mục đích cơ bản của khoá luận này. 3. Giới hạn nghiên cứu nhiệm vụ khoa học của đề tài. - Giới hạn nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở những tài liệu hiện có, chúng tôi đặt ra giới hạn nghiên cứu của đề tài là vai trò của Uy Minh Vơng Nhật Quang trong việc ổn định phát triển vùng đất Nghệ An thế kỷ XI. - Nhiệm vụ khoa học của đề tài. Đây là một đề tài về khoa học xã hội, nghiên cứu vai trò của cá nhân trong lịch sử. Bởi vậy khi nghiên cứu chúng ta phải đặt nhân vật vào trong một bối cảnh lịch sử nhất định để có cách đánh giá khách quan nhất đề tài nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau. - Khái quát thân thế sự nghiệp của Uy Minh Vơng Nhật Quang. - Đi sâu tìm hiểu toàn diện có hệ thống về những đóng góp của ông đối với Nghệ An đầu thế kỷ XI. 5 4. Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Su tầm t liệu. Để có đợc nguồn t liệu trên chúng tôi đã tiến hành su tầm, tích luỹ t liệu th viện trờng, th viện tỉnh bảo tàng tổng hợp tỉnh Nghệ An, th viện huyện Đô lơng, tập chép bi ký, hoành phi, sử dụng phơng pháp phỏng vấn điều tra xã hội, nghiên cứu thực địa tại đền thờ Nhật Quang Đô Lơng (xem thêm phần phụ lục). 4.2. Xử t liệu. Chúng tôi vận dụng phơng pháp lịch sử nghiên cứu các sự kiện lịch sử một cách cụ thể khôi phục miêu tả bức tranh của quá khứ đúng nh nó tồn tại. Phơng pháp lôgíc. Nghiên cứu sự kiện lịch sử dạng tổng quát để nắm vấn đề bản chất của sự vật hiện tợng. Dựa vào hai phơng pháp cơ bản đó, trên cơ sở nguồn tài liệu gốc các tài liệu khác sử dụng kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực liên quan đến cuộc đời sự nghiệp của Uy Minh Vơng Nhật Quang phân tích, so sánh, đối chiếu để đi đến những kết luận khách quan khoa học. 5. Đóng góp của đề tài. Đề tài đã giải quyết đợc những vấn đề sau. - Góp phần làm rõ hơn, đầy đủ hơn về nhân vật lịch sử Nhật Quang, với những đóng góp của ông đối với lịch sử dân tộc nói chung Nghệ An nói riêng. - Làm rõ hơn diện mạo lịch sử văn hoá địa phơng trong tiến trình phát triển chung của lịch sử văn hoá dân tộc. 6. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài đợc trình bày trong hai chơng. 6 Chơng 1: Khái quát thân thế, con ngời Nhật Quang. Chơng 2: Vai trò của Nhật Quang trong việc ổn định phát triển vùng đất Nghệ An đầu thế kỷ XI. Thực hiện đề tài nay tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Bình Minh đã tận tụy hớng dẫn, cùng các thầy cô giáo trong khoa ban quản di tích lịch sử đền Quả Sơn, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Đây là lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, đặc biệt đề cập đến vai trò cá nhân trong lịch sử, cho nên mặc dù có rất nhiều cố gắng, nhng đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế về nội dung, hình thức, diễn đạt Rất mong sự thông cảm góp ý của các thầy giáo, cô giáo các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. 7 Phần B: Nội dung. Chơng1: Khái quát về thân thế, con ngời Nhật Quang. 1.1. Đặc điểm về mảnh đất, con ngời Nghệ An. 1.1.1. Vùng đất Nghệ An. Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ Ai vô xứ Nghệ thì vô Trong tiến trình lịch sử dân tộc, Nghệ An đợc ca ngợi là vùng đất giàu tiềm năng, giàu tài nguyên thiên nhiên có truyền thống cách mạng. Trong tiềm thức của ngời dân Việt , Nghệ An luôn đóng vai trò quan trọng, là căn cứ địa vững chắc của cả nớc. Xét về vị trí địa lý, Nghệ An nằm toạ độ địa 18 o 35 vĩ bắc đến 20 0 00 vĩ bắc, 103 50 kinh đông đến 105 0 40 kinh đông. Phía bắc giáp Thanh Hoá, phía Nam giáp Hà Tĩnh (Xa kia kéo đến hoàng sơn giáp Thuận Hoá), phía Tây giáp Lào, phía đông giáp biển. đây khí hậu khắc nghiệt đất đai rộng rãi, địa thế hiểm trở Đại Nam Nhất thống chí của Quốc Sử Quán Triều Nguyễn ghi chép Nghệ An địa thế rộng rãi, chính là đất xung yếu giữa nam bắc núi cao thì có Hồng Lĩnh, Kim Nham là một trấn mạnh của địa phơng, sông lớn có sông Lam, sông La quanh co trăm dặm phong thổ trung hậu, núi cao sông sâu thực là một tỉnh lớn [186,16]. Trong cuốn Lịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú viết rằng Nghệ An có núi cao, sông sâu, phong tục trung hậu, cảnh tởng tơi sáng gọi là đất có danh tiếng hơn cả Nam Châu, ngời thì thuần hoá mà chăm học sản vật nhiều thứ quý lạ. Những vị thần núi biển thì phần nhiều có tính linh thiêng đợc khí tốt của sông núi nên sinh ra nhiều bậc danh hiền lại còn khoảng đất liền với đất ngời Man, ngời Lào làm giới hạn cho hai miền 8 Nam Bắc thực là nơi hiểm yếu nh thành đồng ao nóng của nớc là then khoá của các triều đại [62,3]. Nghệ An xa là đất Việt thờng, đời Tần thuộc Tợng Quận, đời Hán thuộc Cửu Chân, đời Ngô (Thế kỷ II) gọi là cửu Đức, đời L ơng gọi là ái Châu (Thể kỷ VI), cuối thế kỷ VII nhà Đờng đổi thành Hoan Châu (cả nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay). Đến buổi đầu nhà Lý, Lê Thánh Tông thông thụy thứ 3 1036 đổi Hoan Châu thành châu Nghệ An. Vào thời Lý, Nghệ Anvùng đất cuối cùng phía nam của nớc Đại Việt, thời Nhà Trần gọi là trấn Nghệ An, thời Lê gọi là Thừa Tuyên, đến thời Nguyễn (Đầu thế kỷ XIX) chia Nghệ An thành 2 tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh. Lúc này Nghệ An không còn là một vùng đất cuối cùng của Đại Việt nữa mà trở thành Khúc ruột miền Trung của đất nớc Việt Nam. Trong lịch sử dựng nớc giữ nớc của dân tộc ta, Nghệ An đóng vai trò hết sức to lớn luôn là chỗ dựa vững chắc cho cả nớc. Trong thời kỳ Bắc thuộc, Nghệ An là căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Sau khi giành đợc độc lập thoát khỏi Bắc thuộc các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê, Tây Sơn đều chú trọng xây dựng củng cố Nghệ An, biến Nghệ An trở thành hậu phơng lớn nhằm chống lại quân xâm lợc Tống, Nguyên, Minh Thanh. Dới thời Lý, các nhà vua đã từng cử những tớng tài giỏi về Nghệ An trị nhậm. Tiêu biểu nhất là hoàng tử thứ 8 của vua Thái Tổ có tên là Uy Minh Vơng Nhật Quang giữ chức tri châu Nghệ An (1041 1057). Ông là ngời có công rất lớn trong việc xây dựng củng cố bảo vệ Nghệ An bảo vệ biên cơng phía Nam, chuẩn bị cho công cuộc Nam chinh của Thái Tông thắng lợi. Năm 1284, trớc họa xâm lợc của nhà Nguyên, vua quan nhà Trần đã cùng toàn dân quyết đánh đuổi quân xâm lợc. Nhà vua đa quân về Thanh Hoá để bảo toàn lực lợng ngay lúc đó nhà vua đã nghĩ đến hậu 9 phơng Nghệ An. Vua Trần Nhân Tông đã khẳng định vài trò quan trọng của Nghệ An qua những câu thơ sau. Cối Kê cựu sự quan tu Hoan Diễn do tồn thập vạn binh. Dịch nghĩa: Chuyện cũ Cối Kê ngời hằng nhớ Hoan Diễn nay còn mời vạn quân thế kỷ XV Nghệ An là căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi Trần Khoáng. Đặc biệt trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nghệ An đã đóng một vai trò hết sức quan trọng. Sau hơn 6 năm phất cờ khởi nghĩa (Từ 1418 1424), Lam Sơn, Thanh Hoá nghĩa quân gặp rất nhiều khó khăn, nhiều lần bị bao vây, thiếu lơng thực hàng tháng trời. Trớc hoàn cảnh đó, tớng Nguyễn Chích tâu với chủ tớng Lê Lợi rằng Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, ngời đông, tôi đã từng qua lại Nghệ An nhiều lần nên rất thông thạo đờng đất. Nay ta nên trớc hãy đánh lấy Trà Long, chiếm giữ cho đợc Nghệ An để làm chỗ đất đứng chân, rồi dựa vào nhân lực, tài lực đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ ( Trích văn bia Nguyễn Chích). Khi chiến tranh Trịnh - Mạc Trịnh Nguyễn diễn ra trong các thế kỷ XVI XVII , các thế lực phong kiến Trịnh, Lê, Mạc- Nguyễn đều tìm cách chiếm giữ Nghệ An. Cuối thế kỷ XVIII, Quang Trung khi hành quân ra Bắc đánh quan xâm lợc Mãn Thanh, cũng đã dừng chân trên đất Nghệ An để bổ sung quân lơng. Ông đã cho xây dựng kinh đô của triều đại Nghệ An lấy tên là Ph- ơng Hoàng Trung Đô nay vẫn còn dấu tích. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ. Nghệ An vừa đóng vai trò hậu phơng vừa đóng vai trò tiền tuyến góp phần rất lớn vào sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc. Ngày nay, trong công cuộc xây dựng 10 . nghiên cứu của đề tài là vai trò của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang trong việc ổn định và phát triển vùng đất Nghệ An ở thế kỷ XI. - Nhiệm vụ khoa học của đề. Vai trò của Lý Nhật Quang trong việc ổn định và phát triển vùng đất Nghệ An ở đầu thế kỷ XI. Thực hiện đề tài nay tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đào Duy Anh (1994), Đất nớc Việt Nam qua các đời . Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nớc Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb ThuËn Hoá
Năm: 1994
[2]. Đào Duy Anh (1958), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX . Nxb Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1958
[3]. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chơng loại chí, (Phần d địa chí nhân vật chí), tập 1. Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1960
[4]. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chơng loại chí , tập 2. Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1961
[5]. Phan Huy Chú (1959), Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 2. Nxb Văn, Sử, Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Văn
Năm: 1959
[6]. Lê Quý Đôn toàn tập (1977), Kiến văn tiểu lục. Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn toàn tập
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1977
[7]. Địa chỉ lễ hội Nghệ An (2000). Nxb Sở văn hoá thông tin Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chỉ lễ hội Nghệ An
Tác giả: Địa chỉ lễ hội Nghệ An
Nhà XB: Nxb Sở văn hoá thông tin Nghệ An
Năm: 2000
[8]. Hoàng Xuân Hán, Lý Thờng Kiệt (1949), Lịch sử ngoại giao triều Lý. Nxb Sông Nhị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ngoại giao triều Lý
Tác giả: Hoàng Xuân Hán, Lý Thờng Kiệt
Nhà XB: Nxb Sông Nhị
Năm: 1949
[9]. Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn th, tập 1. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn th, tập
Tác giả: Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
[10]. Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn th, tập 1, bản dịch. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn th
Tác giả: Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1993
[11]. Ngô Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn th , tập 3 bản dịch. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn th
Tác giả: Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1972
[12]. Ngô Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn th. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn th
Tác giả: Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1967
[13]. Bùi Dơng Lịch (1995), Nghệ An ký, quyển 1 và quyền 2. Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An ký
Tác giả: Bùi Dơng Lịch
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1995
[15]. Lịch sử Nghệ Tĩnh (1984). Nxb Nghệ Tĩnh Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh
Tác giả: Lịch sử Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh Vinh
Năm: 1984
[16]. Quốc Sử quán triều Nguyễn (1996), Đại Nam nhất thống chí, tập 1. Tỉnh Nghệ An. Nxb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
Tác giả: Quốc Sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1996
[17] Quốc Sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam nhất thống chí, tập 2. Tỉnh Thanh Hoá. Nxb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
Tác giả: Quốc Sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1970
[18]. Quốc Sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam nhất thống chí, tập 3. Tỉnh Bình Định. Nxb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
Tác giả: Quốc Sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1971
[19]. Quốc Sử quán triều Nguyễn (1972), Đại Nam nhất thống chí , (Phần nhân vật chí, mục đền miếu).Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
Tác giả: Quốc Sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1972
[20]. Quốc Sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, chính biên, quyển 3. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Việt sử thông giám cơng mục
Tác giả: Quốc Sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[21]. Ngô Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký tiền biên
Tác giả: Ngô Thì Sĩ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w