Cùng với việc ổn định tình hình chính trị - xã hội lập lại kỷ c ơng phép nớc tổ chức lại bộ máy hành chính ở địa phơng, thì việc xây dựng và phát triển kinh tế cũng là việc cấp thiết của Lý Nhật Quang. Trong những năm làm tri châu Nghệ An Lý Nhật Quang đặc biệt chú trong đến việc phát triển kinh tế ông đã thực hiện những biện pháp động viên khuyến khích hớng dẫn nhân dân Nghệ An mở mang các ngành nghề khai thác mọi tiềm năng sản vật sẵn có để phát triển kinh tế, tạo cơ sở ban đầu cho nền kinh tế Nghệ An đợc phát triển.
Nh trên chúng ta đã biết Lý Nhật Quang là con thứ 8 của Lý Thái Tổ sau khi ông đợc cử nhận chức tri châu Nghệ An (1041) về sự kiện này Việt sử lợc chép “ Mùa đông tháng 11 năm Tân Tỵ (1041) lấy Uy Minh Hầu coi châu Nghệ An” [84;28]. Từ lúc Trấn Nhậm ở đây cho đến khi ông từ chức, Nghệ An ngày một đi vào ổn định và có điều kiện để phát triển kinh tế, đặc biệt là trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Trong các tài liệu nh Đại việt sử ký toàn th, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, ghi chép rất ít về những sự kiện của Lý Nhật Quang làm việc trong thời gian cai quản ở đây. Tuy nhiên, thông qua một số chính sách của triều Lý thể
hiện trên một số mặt nh chính sách thu thuế và đối tợng đợc quản thuế giành cho các hoàng tử, ta có thể thấy đợc phần nào tác động của nó đối với vấn đề xây dựng và phát triển đất nớc nói chung với vùng Nghệ An nói riêng.
Ngay từ đầu lên ngôi, Lý Thái Tổ đã ban hành chính sách định lệ các thuế trong nớc năm (1013) sách Đại việc sử ký toàn th chép “Gồm các loại 1 chằm hồ ruộng đất, 2 tiền và thóc về bái dâu, 3 sản vật ở núi nguồn các phên trấn, 4 các quan ải xét hỏi về mắm muối, 5 các loại sừng tê ngà voi và các thuế hơng thơm của ngời Man Lão, 6 các thứ gỗ và hoa quả ở đầu nguồn” [194;11].
Chính sách thu thuế của họ liên quan đến tình hình xã hội và dân chúng. Có trờng hợp khi đợc phong vơng cai quản vùng đất, không lấy ân đức cảm hoá nhân dân, không khuyến khích dân phát triển sản xuất mà còn tụ họp bè đảng cớp bóc vơ vét tiền của nhân dân. Ví nh sau khi hoàng tử Bồ đợc phong làm khai quốc vơng đóng ở phủ trờng yên, khai quốc v- ơng đã “Cậy có núi sông hiểm trở, mới thu nhặt những kẻ trốn tránh cớp bóc dân mọn, Thái Tổ vẫn không biết nuôi mãi tội ác. Nhng Lý Nhật Quang thì ngợc lại. Năm 1039 ông đợc triều đình phái vào Châu Hoan làm nhiệm vụ thu thuế từ (1039 – 1041) ông nổi tiếng là ngời liêm trực không hề đụng đến sợi tơ sợi tóc của nhân dân khiến nhân dân và nhà vua hết sức yêu mến, hai năm sau ông đợc cử làm tri châu Nghệ An (1041). Đến (1044) ông đợc vua Lý Thái Tông gia phong tớc vơng và tiếp tục cho làm trấn thủ Nghệ An. Trong khoảng thời gian nhận chức 16 năm làm tri châu ba năm Lý Nhật Quang vừa luyện tập binh sỹ vừa chiêu dân khai hoang lập ấp, nhiều làng xã của Nghệ An hiện nay đợc hình thành từ thời Lý Nhật Quang nh.
Vùng Vĩnh Hoà (còn gọi là khe bố) thuộc huyện Tơng Dơng. Vùng Cự Đồn Tơng Dơng của huyện con cuông.
Vùng khe Diêm (Con Cuông) Lý Nhật Quang còn bố trí một đồn lính bảo vệ cửa luỹ và tham gia sản xuất.
Vùng Yên Thành, vùng đồng bằng rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi, sản xuất lơng thực, Lý Nhật Quang vừa điều binh về đây vừa chiêu dân đến khai hoang lập ấp. Chính ở Yên thành nhân dân đã góp phần vào việc thu chuyển lơng thảo vào kho lơng giữ trử cho quốc gia.
Vùng công Trung Đông ( Hợp Thành). Vùng Tràng Thành Nam ( Hoa Thành).
Bên cạnh đó Lý Nhật Quang cho chiêu mộ dân lu vong khẩn hoang mở mang diện tích trồng trọt, lập thêm làng mới. Ông còn sử dụng số tù binh, ngời chăm bắt đợc qua chiến tranh vào việc khai phá những vùng đất hoang ở phía nam. Nhờ đó nhiều khu vực c trú và vùng canh tác mới xuất hiện trong đó có nhiều xóm làng trở nên trù phú, dân c đông đúc nh Ngọc Sơn (Đức thuận, Đức Thọ), Trảo Nha (Đại Lộc, Can Lộc) Phật Khệ (Đà Sơn, Đô Lơng) đặc biệt vùng Tảo Ai ( Xuân Giang Nghi Xuân) trở thành… khu vực đô hội, buôn bán phát triển nh sau này nhà nho Bùi Dơng lịch thuật lại.
“Cờ đỏ phất phới khắp vùng chợ Tả Ao.
Sáo thuyền chài véo von theo nhịp sống Đan Nhai Khách qua lại , những ai còn nhớ bên này?
Vào Nam ra Bắc thuyền ghé đỗ chật bến sông”[43;14]
Những nơi khai hoang lập ấp ngời có công đầu tiên đa dân đến vùng đất mới, sau khi qua đời, thờng đợc dân tôn làm Thành Hoàng và sự thật ngày nay trên đất Nghệ An và Hà tĩnh có trên 30 địa bàn thờ Lý Nhật Quang làm thánh hoàng. trong cuốn lịch sử nghệ tĩnh ghi lại công đức của ông nh sau “Lý Nhật Quang trong thời gian làm tri châu Nghệ An đã tổ chức khai mở đợc 5 châu 22 trại 56 sách, số đất đai này tập trung dọc sông La, sông Lam, vùng Nam Kim (Nam Đàn) Cự Đồn ( Con cuông) vùng khe
bố (Tơng Dơng) hiện nay ở Nghệ Tĩnh có trên 30 địa điểm thờ Lý Nhật… Quang làm thành hoàng [90;15].
Trên lĩnh vực khôi phục và phát triển kinh tế Lý Nhật Quang thực hiện các chính sách khuyến nông của vơng triều Lý ông đã chủ trơng phát triển nông nghiệp với nhiều biện pháp thiết thực ông đã xuống tận các vùng quê để vận dụng khuyến khích dân làm ruộng dạy cho dân trồng dâu nuôi tằm dệt lụa, dệt vải, cung cấp cái ăn cái mặc cho dân. Đồng thời ông quan tâm phát triển chăn nuôi gia súc bảo vệ sức kéo trừng trị những kẻ tự ý giết chết trâu bò. Ông khuyến khích dân phát triển một số nghề thủ công mà họ mang từ quê nhà đến nơi mới lập ấp nh nghề sản xuất đồ gốm nghề đóng thuyền nghề rèn và đánh cá nhiều làng nghề nổi tiếng nh… nghề rèn sắt ở Nho Lâm( Diễn Châu), Trung Lơng, Văn Chàng( Đức Thọ) cung… cấp công cụ và các vật dụng cần thiết khác cho sản xuất và sinh hoạt, thời chiến có thể chuyển sang đáp ứng nhu cầu cho quân sự. Theo thời gian những làng nghề thủ công ấy đợc phát triển nổi tiếng khắp vùng và đi vào văn học dân gian.
“Tiên Hồ, Tiên Xã bứt lá nung vôi Phú Ninh nấu rợu, Quỳnh Đôi đan bồ Gỗ kẻ mõ, lá kẻ cuồi ”…
Hay là:
“Đô Lơng dệt gấm thêu hoa
Quỳnh Đôi tơ lụa thủ khoa ba đời”
Vấn đề trị thuỷ là nhu cầu sống còn với kinh tế nông nghiệp, Lý Nhật Quang cũng ý thức đợc tầm quan trọng có ý nghĩa chiến lợc của yêu câu trị thuỷ và có những biện pháp thiết thực. Ông đã cho đắp đê chống lụt, khơi vét kênh mơng nh nạo vét các đoạn sông đa cát ở Hng Nguyên, kênh sơn, kênh dâu ở Quỳnh Lu, kênh sắt ở Nghi lộc. Ông khởi xớng đắp
đê sông Lam (Tiền thân của đê 42 sau này) để ngăn nớc lũ và để phục vụ cho việc tới tiêu phát triển nông nghiệp.
Để đi lại trao đổi buôn bán giữa nhân dân miền núi Nghệ An với các vùng khác ông đã cho khai phá và xây dựng hai con đờng Thợng Đạo ở Nghệ An.
Con đờng thứ nhất: khởi đầu từ đô Lơng qua Nghĩa Hành, Nghĩa phúc, lên nông trờng sông con, qua Thái hoà (Nghĩa Đàn) rồi theo đờng lên bãi Chành để nối liền với con đờng Thợng đạo của Thanh Hoá ra Hoa L Thăng long. Ông Nguyễn Huy Hỷ, ban bảo vệ di tích Đền Quả Sơn cho biết “Lý Nhật Quang cho một số quan chức địa phơng thông thạo đờng đi lối lại điều tra khảo sát con đờng này từ tháng 2năm 1042 số quan chức này đã dựa vào lối mòn ven sông con, lối mòn trong rừng cùng kinh nghiệm và hiểu biết của nhân dân, sau một thời gian lặn lội tìm tòi đã hoặch định đợc một con đờng mà có lẽ một phần của nó là con đờng Bến Vệ, sông Con hiện nay.
Tháng giêng năm quý mùi (1043), nhiều toán dân phu đợc điều tới để khai phá rừng núi, đào xới san lấp, làm đờng bắc cống dân phu làm con đờng này không khỏi vất vả, thậm chí bị bệnh tật, bị chết chóc bởi Lam Sơn chớng khí, bởi thú dữ, bởi đòn roi, bởi sự đối đãi tàn nhẫn của những ngời thừa hành đợc cử đi cai quản đốc suất. Nghệ An thời đó núi rừng còn âm u, rừng già, rừng nguyên thuỷ đang còn nguyên vẹn cây cối lâu lách chằng chịt, thú dữ cùng các loại rắn độc đang hoành hành sông suối dày đặc vì vậy, việc Lý Nhật Quang khai phá để cho ra đời con đ… ờng thợng đạo này có ý nghĩa rất to lớn nối liền giao thông để cuối năm Quý Mùi (đầu 1044) con đờng thợng đạo xuyên tỉnh đã đợc hình thành.
Con đờng thứ hai con đờng này cũng khởi đầu từ Đô Lơng qua Anh Sơn lên cự đồn thuộc phủ Trà Lân cũ tức thành Trà Long hay Thành
Nam ở huyện (Con Cuông) hiện tại rồi qua Hội Nguyên lên mờng mật ở (Tơng Dơng) và Kỳ Sơn đến giáp nớc Lào.
Lý Nhật Quang chủ trơng khai phá hay tu sửa, mở rộng con đờng này từ năm nào cũng không thấy sử sách ghi rõ nhng theo ông Nguyễn Huy Hỷ và t liệu điền giá Lý Nhật Quang khởi công làm con đờng này từ năm Bính Tuất (1046) đến mùa xuân năm sau tức năm Đinh Hợi (1047) con đờng đã đợc hình thành. Để làm đợc con đờng này, ông cho một số thổ quan ngời các dân tộc thiểu số ở địa phơng thông thạo đờng đi lối lại, điều tra khảo sát để làm con đờng Thợng Đạo lên phía Tây này. Số thổ quan ấy dựa vào các lối mòn trong vùng men theo triền núi các sông suối mà chủ yếu là sông Lam. Gần 100 năm đã trôi qua, nhng chúng ta có thể hình dung con đờng thợng đạo này đi từ châu lỵ Nghệ An lúc đó là vùng (Bạch Ngọc) tức Đô Lơng bây giờ men theo tả ngạn sông Lam, qua đò Lãng Sơn sang Anh Sơn, lên vùng Dừa Lạng rồi lại men theo sông Lam lên Con Cuông Khe Bố, Cánh Tráp, Cửa Rào, tiếp tục men theo sông Nậm mộ lên Chiêu Liêu, Tà Cạ và cuối cùng là biên giới Việt Lào. Có lẽ con đ ờng Quốc lộ số 7 hiện tại đoạn đờng từ Đô lơng lên hết Kỳ Sơn là hình ảnh của con đờng Thợng đạo từ xa xa do Lý Nhật Quang khai phá từ giữa thế kỷ XI.
Hai con đờng thợng đạo đợc hình thành ở Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán trao đổi, giao lu kinh tế giữa Nghệ an với các vùng khác.
Bàn về những chủ trơng chính sách và biện pháp tái tạo đúng đắn mà Lý Nhật Quang đã đề ra trong việc xây dựng và phát triển kinh tế ở Nghệ An đầu thế kỷ XI, sự tích Quả Sơn ghi rất rõ “Ngài ở châu 19 năm trừng trị bọn gian, khen thởng ngời lành khai khẩn đất hoang, Chiêu mộ lu dân Ngài th… ờng qua lại vùng này, vùng khác, dạy nghề làm ruộng chăn
tằm trồng cây cối, nuôi gia súc, có nhiều chính sách lợi cho dân ”… [22;29].
Nhờ vậy nền kinh tế của vùng đất Nghệ An thời Lý Nhật Quang trị nhậm khá ổn định hơn các thời kỳ trớc, đời sống của nhân dân no đủ hơn, thóc gạo có phần d thừa. Nhờ kinh tế ổn định nên Lý Nhật Quang chủ tr - ơng xây dựng các kho thóc làm nguồn giữ trử cho quốc phòng. Sách Việt địa u linh cho biết “Lý Nhật Quang làm Tri châu ở Nghệ An đã sắp đặt hành doanh trại ở Bà Hoà trong trại đất rộng có thể chứa đợc 3 – 4 vạn quân, kho tàng tiền lơng đủ dùng trong 3 năm. Ông đã xây dựng đợc 50 sở để làm kho tích trử lơng thực và tuỳ từng địa bàn quan trọng mà lập các đồn bằng đất chứa thóc tô thuế, rồi đặt binh lính canh giữ để sẵn sàng cung ứng cho binh lơng khi cần thiết [52;27].
Hiện nay trong dân gian còn lu truyền câu nói “ Phía trớc kho lơng, phía sau rơng tiền” điều đó liên quan đến việc tích trử lơng thảo và tiền bạc của Lý Nhật Quang thời kỳ trị nhậm tại vùng đất Nghệ An.
Với những thành quả đã đạt đợc trong nền kinh tế của Nghệ An trong thời bấy giờ, chính là nhờ những chủ trơng chính sách các biện pháp hữu hiệu và bằng cả lòng nhiệt huyết và quyết tâm của Lý Nhật Quang. Ông đã có công rất lớn trong việc xây dựng và phát triển kinh tế ở Nghệ An. Từ ngày đầu ông cha đợc cử vào trị nhậm tại vùng đất hoan châu, thì vùng đất này đang còn là hoang sơ, dân c tha thớt, kinh tế cha phát triển. Nhng trải qua 16 năm cai quản vùng đất này, ông đã tỏ ra ngời thẳng thắn liêm trực, sống rất gần gũi với nhân dân, luôn chú ý chăm lo đến đời sống cho nhân dân. Lấy việc dân đợc no ấm yên vui hạnh phúc làm gốc, ông đối xứ với dân nh cha đối với con bởi vậy ông đợc lòng mến mộ. Dới sự chỉ bảo và dẫn dắt của Lý Nhật Quang , nhân dân nơi đây rất cần cù, chịu th - ơng chịu khó trong lao động sản xuất để phát triển kinh tế. Nhờ nhận thức rõ đợc mối liên hệ khăng khít nhân quả giữa “Thực túc” “Binh cờng” trên
phơng diện phát triển kinh tế, Lý Nhật Quang trớc hết quan tâm tới việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đồng thời kết hợp phát triển các ngành nghề thủ công khác nhằm phát triển kinh tế, đ… a vùng đất Nghệ An từ hoang sơ, dân c tha thớt, cha có tiềm lực kinh tế thành một vùng, đất rộng ngời đông lắm quân nhiều thóc. Bởi vậy đời sống của nhân dân ngày đ ợc cải thiện lơng thực không những đảm bảo cuộc sống cho nhân dân mà còn đợc trích trử trong kho, phòng khi có chiến tranh hoặc thiên tai xẩy ra. Lý Nhật Quang đã góp phần quan trọng trong việc đa nền kinh tế Nghệ An phát triển kịp với các vùng khác của đất nớc. Công lao đó của ông không phải lúc bấy giờ mà cho đến tận mai sau luôn sống mãi trong tâm khảm và ký ức của nhân dân xứ Nghệ. Ông quả là một tấm g ơng sáng cho những ngời cầm quyền giữ nớc quản dân trong mọi thời đại suy ngẫm và học tập.