Với việc làm sáng rõ công lao của Lý Nhật Quang với t cách là

Một phần của tài liệu Vai trò của uy minh vương lý nhật quang trong việc ổn định và phát triển vùng đất nghệ an ở thế kỷ XI (Trang 56 - 60)

ngời có vị trí có quyền lực cao nhất quyền “tiết viện” ở Nghệ An thế kỷ XI không chỉ để tôn vinh ông mà còn khẳng định những cống hiến to lớn của

ông đối với dân tộc nói chung và với Nghệ An nói riêng. Đồng thời qua đó rút ra đợc bài học lịch sử cho việc xây dựng và phát triển quê hơng Nghệ An hiện nay. Phát huy di sản quý giá mà ông cha đã dựng nên, kế thừa truyền thống vẻ vang đoàn kết, phát triển sản xuất nâng cao đời sống cho nhân dân về mọi mặt, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho quê hơng Nghệ An thành một tỉnh vững mạnh, xứng đang với Hoan Châu xa kia mà Lý Nhật Quang đã dày công xây đắp.

Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang là niềm tự hào của nhân dân xứ Nghệ và của cả nớc ta ông là một vị Tri châu lừng danh tài cao đức trọng, một nhà chính trị, quân sự và một nhà kinh tế lỗi lạc, một Đức Thánh nhân từ, một đại quốc thần và đã trở thành một biểu tợng cao đẹp của nhân dân. Những cống hiến của ông, những truyện kể, những giai thoại, những truyền thuyết và những di tích gắn với ông đã đi vào lịch sử dân tộc đợc lu truyền từ đời này sang đời khác trờng tồn với thời gian.

Cuộc đời và sự nghiệp của Lý Nhật Quang luôn toả sáng trong lòng nhân dân xứ Nghệ từ xa cho tới nay. Lịch sử dân tộc và nhân dân ta mãi mãi ghi nhớ công lao to lớn của ông.

Phụ lục

Phụ lục 1

Phiên âm:

Nghệ An tỉnh, Hng Nguyên phủ, Yên Trờng tổng, Vĩnh Yên xã Thần tích

Vĩnh Yên xã Tờng Yên xã Ngũ Thôn thần tích.

Đơng cảnh Thành Hoàng tam toà Đại Vơng thợng đẳng thần thị lý triều đệ bát hoàng tử Minh Ung Vơng xuất trấn Hoan Châu huệ ái cập dân thập đắc dân hoà thảo tặc hữu công s hành sở chí gan hữu mã đề thạch tích tái phụng tiểu bình man khấu khải hoàn Quả Sơn hiển linh quan quân lập miếu dân xã nhân cựu trạch đồn binh thanh thủy xứ di mã đề thạch tính kiến từ sùng tự uy linh đại chấn dân đa lại chi lê triều hoá bách thần hiệu tại đệ nhất Gia Long niên giai di thiết Nghệ An tỉnh thành chuẩn hứa thành chi đông Nam Thanh Thủy xứ thổ nhất mẫu tớc đại phả dân xá đơng sơ nhất xá nhất phờng mai an xã yên trờng phờng tự lập miếu giữ lai lạc tích tụ ngô hữu thủy hạn tật bệnh kỳ đảo hạnh mông linh nghiêm phàm đào thủy hổ sinh xỉ tiệm phồn t hiện trớc nhị xã ngũ thôn ấp nhân đinh nhất thiên bách d chi đa giai thần chi tứ tự thừa tân địch sứ toà thành phố giới hạn thành đại đô đô hội phàm tòng sự tỉnh toà các sắc viên nhân dĩ chí nam bắc chủ trơng khách, nhân sự chỉ từ âm kỳ linh ứng đa đắc thận trợ tiết thừa tại toà hậu cấp ngân nguyên nhất bách nguyên sức khắc tu bổ thất lơng tiềm thông vô cùng cầu phúc mộc âm thực đức hoàn thành dân nhân giai thần mặc tứng âm phù chi d linh sở phố hộ giá.

Dịch nghĩa:

Thần tích xã Vĩnh Nguyên, tổng Trờng phủ Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Thần tích năm thôn xã Vĩnh Nguyên, thợng đẳng thần đơng cảnh thành hoàng tam toà đại vơng là Uy Minh Vơng, hoàng tử thứ 8 của triều Lý (Ngài) ra trấn trị ở Hoan Châu, thơng yêu nhân dân, rất đợc dân chúng hoà thuận (Ngài) từng đánh giặc lập công, nơi binh lính đóng đồn đã l u lại dấu tích vó ngựa in trên đá sau này (Ngài) lại phụng chỉ đi tiễu trừ bọn giác man chiến thắng trở về (Ngài) hiển thánh tại Quả Sơn. Quan quân lập miếu tại đó. Dân xã dựa vào dấu tích vó ngựa in trên đá, tại nơi đóng đồn đinh xứ thanh thủy lập đền thờ để tế tự, linh thiêng vô cùng, dân thờng đợc nhờ cậy vào đời Lê khi hảo xét bách thần, tên của thần đợc xếp bậc nhất.

Khoảng niên hiệu Gia Long di dời (đền) vào thành tỉnh Nghệ An, cho phép đợc cấp địa bạ một mẫu đất đến ở xứ thanh thủy phía đông nam thành. Dân xã lúc đầu gồm xã, một phờng (xã Mai Am, phờng Yên trờng). Từ khi lập miếu tế tự đến nay dân nhờ cậy đợc nhiều trong việc trừ tà, gặp khi hạn hán, lụt lội, tật bệnh đến miếu cầu đảo tất sẽ linh ứng, phàm hợp thủy thổ, tuổi thọ tăng lên. Nay sớ dân đinh của 5 thôn trong 2 xã hiện có hơn một nghìn một trăm ngời, phần nhiều đều do ân đức của thần ban cho. Theo quy định mới khiến cho giới hạn của toà thành phố trở thành nơi đô hội. Tất cả những nhân viên làm công trong tỉnh cho đến các khách nam bắc nhân có việc đều cầu đạo linh ứng, đa phần đều đợc thần trị giúp. Tam toà đã đợc hậu cấp một trăm đồng tiền bạc để tu bổ thêm, linh thiêng hanh thông vô cùng cầu phúc, gội ơn,ân đức cho nhân dân khắp thành. Đó đều là sự ban phát ân huệ chung mà do thần ngầm phù hộ dáng xuống.

Su tầm phiên âm dịch nghĩa TS:Nguyễn Đức Nhuệ.

Một phần của tài liệu Vai trò của uy minh vương lý nhật quang trong việc ổn định và phát triển vùng đất nghệ an ở thế kỷ XI (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w