Đi đôi với việc ổn định xã hội, phát triển kinh tế thì trên lĩnh vực quân sự quốc phòng Lý Nhật Quang cũng đã có nhiều cống hiến đáng nhìn và đánh giá. Ông rất coi trọng xây dựng tiềm lực quốc phòng mạnh ở Nghệ An ông thờng đi tuần đến các vùng biên giới xem xét rồi tùy nơi hiểm yếu mà đặt đồn binh đóng giữ. Ví nh cho đặt trại Bà Hoà (Phía Nam Tĩnh Gia - Thanh Hoá). Để nhằm kiểm soát khu vực này Lý Nhật Quang xem xét rồi chọn Bạch Đờng làm phủ lỵ châu Nghệ An.
Địa hình vùng Bạch Đờng từ xa vốn hiển trở với đủ các dạng địa hình rừng núi, trung du và sông ngòi. Phía Đông là vùng tả ngạn Sông Lam là ranh giới giữa hai miền Trung Du và Đồng Bằng tỉnh Nghệ An, phía Bắc, phía Tây và phía Nam đều có rừng núi che chắn tạo cho Bạch Đ- ờng một thế vững chắc một nơi tiến có thể đợc, lui có thể giữ. Đan xen và kế tiếp với núi rừng là vùng Trung Du dân c đông đúc, tập trung chủ yếu dọc theo lu vực sông Lam. Điều kiện đó không chỉ thuận lợi cho nhân dân c trú làm ăn mà còn tạo đà phát triển các đờng giao thông thuỷ bộ trong
phòng thủ Quốc Phòng. Chính nhờ địa thế vùng Bạch Đờng có đợc nh vậy, cộng với tầm nhìn chiến lợc, nên Lý Nhật Quang đã chọn Bạch Đờng làm trung tâm chính trị cho vùng Tây Nam Đại Việt bao gồm (Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay). Từ sở lỵ Bạch Đờng này, có thể theo đờng thuỷ ( Sông Lam) rã biển đông hay sang lào hoặc theo đờng bộ ( Hiện nay là đờng số 7) lên biên giới Việt - Lào hoặc vợt Động Kiệt ra vùng Thanh Hoá. Có thể nói sở lỵ Bạch Đờng nh một trung gian nằm trong hệ thống sở lỵ của Lý Nhật Quang để xây dựng quân đội cũng nh để bảo vệ mảnh đất miền biên viễn của Tổ quốc, từ Bạch Đờng cũng có thể kiểm soát đợc tất cả vùng thợng du và đồng bằng khống chế giặc Lão Qua từ phía tây, án ngữ giặc Chiêm Thành, Chân Lạp từ phía nam và tây nam, khi khó khăn thì đây là nơi thủ hiểm. Thiên nhiên đã tạo cho nơi đây một vị thế nh một căn cứ an toàn và củng cố và xây dựng lực lợng bảo vệ tổ quốc và chống ngoại xâm nổi loạn giới triều Lý.
Phủ lỵ xây dựng ở Bạch Đờng nằm trên núi Quả Sơn, thuộc thôn miếu đờng ( Nay thuộc xã Bồi Sơn), phía trớc là mặt sông Lam dòng sông này chảy qua vùng Bạch Đờng rất êm đềm, tạo điều kiện cho quân đội nhà Lý luyện tập thuỷ binh. Cũng từ đây, điểm xuất phát của đạo quân thuỷ binh nhà Lý giới quyền chỉ huy của Lý Nhật Quang tiến vào chiêm thành theo sự cầu viện của vua Chiêm đàn áp các bộ lạc làm phản giành thắng lợi. Từ sở lỵ này cũng có thể quan sát và khống chế địch từ tả ngạn hoặc hữu ngạn sông Lam. ở phía đông sở lỵ, quân đội Lý Tri châu có thể lợi dụng đợc dọc đất nhô ra phía trớc sông (nay thuộc đội 6 xã Bồi Sơn) để lập cộng sự đồng thời có thể phối hợp chiến đấu với các mặt Tây Bắc rất thuận tiện. Trên các cánh đồng quanh sở lỵ có suối bao quanh tạo nên hào sâu, luỹ dày cùng với hệ thống cộng sự phía trong hợp thành thế bao vây khi địch đến đặc điểm rõ nhất của sở lỵ Bạch Đờng là có nhiều lớp hào thiên nhiên hiểm trở bảo vệ. Nhờ vậy quân đội của Lý Nhật Quang có khả năng
cơ động bằng đờng bộ cũng nh đờng thuỷ linh hoạt trong chiến đấu và tạo thành thế liên hoàn vững chắc che chở, hỗ trợ, ứng cứu cho nhau khi cần thiết. Có thể nói Bạch Đờng có vị trí rất quan trọng nó nh một chiếc cầu nối giữa Nghệ An, Thanh Hoá giữa Bắc bộ và Trung bộ nơi tiếp giáp với Chiêm Thành phía Nam Chân Lạp phía Tây nam và nớc Lão Qua. Dới triều Lý, Chiêm Thành và Chân Lạp thờng cấu kết với nhau xâm lấn vùng Tây nam nớc ta. Việc Lý Nhật Quang chọn địa bàn làm sở lỵ càng có ý nghĩa to lớn trong việc củng cố xây dựng Quốc phòng bảo vệ biên cơng tổ quốc .
Không những có tầm nhìn về chiến lợc chọn Sở Lỵ Bạch Đờng để làm căn cứ quân sự, Lý Nhật Quang còn kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế với củng cố Quốc phòng góp phần xây dựng vùng đất Nghệ An thời Lý thành một khu vực có kinh tế, quân sự mạnh. Chúng ta thấy rằng việc Lý Nhật Quang cho xây dựng tu bổ sửa chữa các đờng giao thông thuỷ bộ không chỉ nhằm mục đích giao lu kinh tế mà còn nhằm phục vụ yêu cầu quốc phòng nh việc cơ động lực lợng và vận tải tiếp tế khi có chiến sự… xảy ra đặc biệt ông đã cho khai phá và làm hai con đờng thợng đạo có ý nghĩa chiến lợc, ngoài việc giao lu trao đổi hàng hoá phục vụ cho nền kinh tế còn phục vụ cho việc lu thông nhanh chóng các tin tức, vận chuyển lơng thực, khí giới và chuyển quân mỗi khi có sự biến. Hai con đờng này có ý nghĩa quan trọng về mặt quân sự không chỉ ở thời trớc mà ngay cả sau này nh trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, việc vận chuyển bộ đội cùng quân lơng vũ khí đến các mặt trận phía Nam, Phía Tây đều qua hai con đờng này, đều đó càng chứng tỏ Lý Nhật Quang có một tầm nhìn rất chiến lợc.
Nhờ kinh tế phát triển, Lý Nhật Quang đã chủ trơng xây dựng các kho thóc để tiếp tế cung ứng cho lợc lợng quân đội. Việt điện u linh cho biết “1037 Lý Thái Tông xuống chiếu cho xây dựng các kho T Thành, lợi nhân, vĩnh phong để làm nơi cất giữ các loại tô thuế. Lý Nhật Quang làm…
tri châu ở Nghệ An đã sắp đặt hành doanh ở trại bà Hoà trong trại đất rộng có thể chứa đợc ba, bốn vạn quân, kho tăng tiền lơng đủ dùng ba năm. Ông đã cho xây dựng 50 sở để làm kho tích trữ lơng thực và tuỳ từng địa bàn quan trọng mà lập các đồn bằng đất chứa thóc tô thuế rồi đặt binh lính canh giữ để sẵn sàng cung ứng binh lính khi cần thiết [52;27]. Cuốn Việt sử thông giám cơng mục cũng chép rằng “Năm 1044 trớc khi xuất quân chinh phạt Chiêm Thành vua Lý Thái Tông giao cho Lý Nhật Quang vận tải lơng thực. Nhật Quang đã đặt trại Bà Hoà và lập các đồn đất ở nhiều nơi thu tô thuế châu Nghệ An chứa vào khi quân đi qua việc tiếp tế binh l - ơng đều chu tất, nhà vua khen lắm sau thắng trận trở về vua an ủi Nhật Quang gia tớc vơng và trao cho quyền tiếp viện vùng đất ấy [74;20].
Quân đội đợc xây dựng theo chính sách ngụ binh ng nông. Với chính sách này nhà Lý vừa đảm bảo lực lợng sản xuất trong thời bình khi chiến tranh tạo ra thế trận cả nớc đánh giặc trăm họ ai cũng là binh.
Cùng với lực lợng quân đội thờng trực ở châu (Tỉnh) Nhật Quang còn khuyến khích tổ chức các đội dân binh (còn gọi là l ơng binh) làm lực lợng sẵn sàng chiến đấu tại chỗ ở mỗi thôn xóm. đây thực sự là lực lợng giữ trử thờng xuyên cho quân đội thờng trực, kết quả của việc tổ chức lực lợng vũ trang đó đã tạo nên một lực lợng quốc phòng hùng hậu ở Nghệ An một địa bàn có vị trí chiến lợc rất trọng yếu của đất nớc.
Nh vậy, chúng ta thấy rằng trên lĩnh vực quốc phòng, Lý Nhật Quang đã nhận rõ mối quan hệ giữa “Thực túc” với “Binh cờng” thực hiện chính sách Ngũ binh ng nông có sự kết hợp giữa việc xây dựng và phát triển kinh tế kinh tế với việc củng cố quốc phòng sẵn sàng đối phó với mọi tình huống bảo vệ vững chắc vùng biên viễn xa xôi Tổ quốc. Do vậy, Lý Nhật Quang đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, góp phần xây dựng vùng đất Nghệ An thời lý thành một khu vực kinh tế quân sự mạnh. Nhờ có kho giữ trử sức ngời và sức của to lớn tại chỗ nên Lý Nhật Quang đã
đảm bảo tốt công tác hậu cần, cho Lý Thái Tông đi đánh Chăm ba vào năm 1004 và dẹp yên các thế lực cát cứ địa phơng giữ vững lãnh thổ phơng Nam. Hơn nữa ông còn góp phần mở rộng nâng cao uy thế của quốc gia Đại Việt đối với các phong kiến vơng triều ở phía nam. Lúc ấy ở Chiêm Thành, các bộ lạc thờng mâu thuẫn xung đột và sai sứ giả sang cầu viện Đại Việt Lý Nhật Quang đem thuỷ binh đến thẳng cửa Thị Nại đóng giữa núi tam toà, các bộ lạc chiêm nghe tin đều đến hàng phục.
Không chỉ dừng lại ở một nhà chính trị tài gỏi mà Lý Nhật Quang đang còn có công lao trong việc đánh giặc baỏ vệ biên giới phía Nam. Lúc bấy giờ quan hệ Đại Việt, Chiêm Thành có lúc căng thẳng, có lúc êm dịu. Chiêm Thành tỏ ra ơng ngạnh, cấu kết với Chân Lạp hoặc nhà Tống để quấy nhiễu biên giới cớp phá nớc ta. Mặt khác, bấy giờ vơng quốc Chiêm Thành đang ở giai đoạn phát triển, vua Lý đã sai sứ giả sang đặt quan hệ hoà hiếu, nhng vua Chiêm không chịu mà lại ngấm ngầm quan hệ với nhà Tống âm mu quấy phá vùng biên cơng Đại Việt. Vì thế, vua Lý Thái Tông đã cử Lý Nhật Quang tới trấn trị ở vùng này, với dụng ý là dùng uy tín và tài năng của ông để khẳng định vùng biên thuỳ quan trọng phía Nam của đất nớc.
Tuy nhiên bên cạnh những chính sách kiên quyết để bảo vệ lãnh thổ biên giới thiêng liêng của Tổ quốc Lý Nhật Quang cũng thực hiện chính sách đối nội mềm dẻo, khôn khéo để giữ vững hoà hiếu hai nớc Đại Việt, Chiêm Thành và đảm bảo an ninh Tổ quốc ổn định tình hình xã hội ở Nghệ An. Sau khi đến Nghệ An ông đã cho khai thông phát triển đờng giao thông thuỷ bộ trong châu đến sát tận vùng biên. Ông đã nhiều lần đi kinh lý, trấn át kẻ nổi loạn cấu kết với địch và đã bố trí cho quân của mình lập đồn canh giữ biên giới. Dới triều Lý, các vơng hầu, tôn thất cũng đợc xây dựng tổ chức lực lợng quân sự riêng. Lý Nhật Quang cũng đã tổ chức lực lợng quân sự để bảo vệ an ninh trong châu và nhất là để canh phòng,
bảo vệ biên giới. Nhờ sự quan tâm đó, mà trong một cuộc xâm phạm quấy phá biên giới do ngời Chiêm gây ra đều bị dập tắt.
Cũng trong thời gian Lý Nhật Quang trấn trị ở Nghệ An, cũng có một vài lần vua Chiêm Thành liều lĩnh đa quân xâm phạm biên giới phía Nam. Vua Lý buộc phải đích thân làm tớng chỉ huy quân đội đánh dẹp. Trong những lần chiến tranh Chiêm thành với Đại Việt đều có sự tham gia tích cực của Lý Nhật Quang và đạo quân do ông chỉ huy. Mặt khác, bằng những việc làm chính nghĩa của mình ông cũng đã cảm phục đợc nhân dân Chiêm Thành ở vùng sát biên giới, thậm chí còn thu phục đợc cả tớng sĩ và binh lính ngời Chiêm. Theo sách Đại Nam nhất thống chí (Phần chép về tỉnh Bình Định) cho biết “Bấy giờ các bộ lạc ở Chiêm Thành thờng nổi dậy chống lại vua Chiêm. Vua Chiêm thờng phải cầu cứu sự trợ giúp của Đại Việt, khi đó Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang đã thay mặt triều đình đa quân sang giúp. Vua Chiêm Thành rất cảm kích ra đón rớc. Do uy danh và đức vọng của ông lan rộng khắp vùng biên cơng, các bộ lạc Chiêm Thành lần lợt đến cửa quân xin cam đoan theo lệnh vua Chiêm, không dám hai lòng. Quân của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang chỉ đóng ở cửa biển rồi lại rút về, không phải giao chiến mà tình hình nớc Chiêm ổn định. Nên ông đợc vua Chiêm và ngời Chiêm Thành kính nể mến phục. Ngời Chiêm ghi nhớ công đức lập đền thờ Ngài ở dới núi Tam Toà bên cửa biển Thị Nại thuộc tỉnh Bình Định” [189;18].
Những thắng lợi trong việc thiết lập mối quan hệ bang giao Đại Việt, Chiêm Thành và giữ vững an ninh biên giới phía Nam là do nhà Lý thực hiện chính sách đối ngoại vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết, không những thế, nhà Lý còn giao nhiệm vụ cho những hoàng tử nh Lý Nhật Quang đảm nhiệm. Với vai trò to lớn đó, Lý Nhật Quang đã xây dựng vùng đất Nghệ An thành một pháo đài vững chắc, một chiến luỹ kiên cố đủ để ngăn cản mọi cuộc lấn chiếm dòm ngó, quấy nhiễu của các nớc láng giềng phơng
Nam. Ông không những có công lao ổn định bảo vệ vùng biên thuỳ phía Nam mà còn góp phần mở rộng, nâng cao uy thế của quốc gia phong kiến Đại Việt đối với các nớc láng giềng Chiêm Thành, Chân Lạp tạo nên sự ổn định về phía Nam, góp phần cùng triều đình xây dựng vị thế và tiềm lực đất nớc. Điều đó càng khẳng định tài năng về chính trị, kinh tế, quân sự của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang.
Tóm lại: Dân tộc Việt Nam vốn trọng đạo lý “uống nớc nhớ nguồn” tôn vinh những ngời có công với dân với nớc. Sau khi họ mất đợc nhân dân lập đền thờ, tôn làm Thành Hoàng và mãi mãi lu truyền nh một tấm gơng sáng để muôn đời kính trọng và noi theo. Nh Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, một danh tớng, vơng thần của vơng triều Lý, những công lao và đóng góp của ông trong 16 năm làm tri châu ở Nghệ An (1041 – 1057) đã đợc lịch sử ghi nhận. Bài ca về đức Thánh Quả trong cuốn đền Quả Sơn đã minh chứng điều đó.
“Kể từ thuở Ngô Vơng phục quốc Đinh, Tiền Lê nối bớc dựng xây. Sơn hà Nam Việt từ đây
Rạng danh sử sách, đổi thay cuộc đời. Triều đại Lý chói ngời đế nghiệp, Hai trăm năm liên tiếp mở mang Viễn biên Hoan Diễn, cực Nam
Cha từng an định vững chân cõi ngoài, Đất hiểm yếu cần ngời tài đức,
Vững tay chèo, giữ nớc yên dân Chọn trong hoàng tộc quần thần Vua cha hạ chiếu, lệnh ban rõ ràng: “Hoàng thái tử Nhật Quang vào Nghệ, Dựng cơ đồ bảo vệ biên cơng
Trong lo ổn định mọi vùng,
Chiêu dân lập ấp, mở đờng ấm no Gốc giáo hoá, dành cho điều thiện Xây kết đoàn, đồng tiến, đồng lòng Ngoài lo giao hoả bốn phơng,
Phất cờ Đại Việt, miếu đờng rạng danh” [115;29].
Qua bài ca này, chúng ta thấy rằng ông đã đem hết mọi tài năng trí tuệ của mình để xây dựng và phát triển vùng đất Nghệ An. Có thể nói, đây là chặng đờng rạng rỡ nhất vinh quang và mang nhiều ý nghĩa nhất trong cuộc đời Lý Nhật Quang. Trong thời gian ông trị nhậm ở Nghệ An, ông là ngời có vị trí quyền cao nhất “Tiết viện” trong châu. ở cơng vị nào ông cũng làm tròn bổn phận góp phần to lớn để xây dựng Nghệ An thành trọng trấn vững chắc, một hậu phơng chiến lợc trọng yếu của quốc gia Đại Việt thời Lý.
Trải qua những năm tháng đầy gian khổ và đầy thử thách, ông đã đề ra nhiều chính sách tiến bộ và toàn diện về chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoá - xã hội để chăm lo đời sống cho nhân dân, mở mang phát triển sản xuất, giữ vững trật tự trị an mở mang bờ cõi khiến cho nhân dân Nghệ An đợc an c lạc nghiệp. Đây là một bớc ngoặt trong lịch sử phát triển của đất Nghệ An, những gì Lý Nhật Quang đã làm đợc cho vùng đất này thật đáng trân trọng. Ông xứng đáng là một nhân vật lịch sử có nhiều công lao đối với dân tộc ta nói chung và vùng đất Nghệ An ở thế kỷ XI nói riêng.
Do công lao to lớn của ông, đến năm 1057 thời vua Lý Thánh Tông, Lý Nhật Quang xin từ chức. Nghe tin ông từ chức dân trong vùng kéo đến, kẻ níu xe, ngời giữ ngựa khóc lóc van nài ông trở lại để chăn dắt