Lý Nhật Quang về việc ổn định tình hình chính trị xã hội ở Nghệ An.

Một phần của tài liệu Vai trò của uy minh vương lý nhật quang trong việc ổn định và phát triển vùng đất nghệ an ở thế kỷ XI (Trang 31 - 37)

giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Ông là một trong những viên quan đầu tiên đợc triều đình phong kiến của nớc ta cử vào cai trị mảnh đất trọng yếu này.

Việc Lý Nhật Quang đợc cử vào trấn trị Nghệ An và ông đã có nhiều công lao bảo vệ và xây dựng vùng đất này nh thế nào? Đã đợc sử sách nhắc tới nh cuốn, Việt điện u linh, Việt sử lợc, Đại Việt sử ký toàn th, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục Qua các nguồn sử liệu… chính giúp ta biết đợc Lý Nhật Quang là ngời đứng đầu bộ máy hành chính biên viễn phía Nam. Ông thực sự là ngời có tài năng đáp ứng đợc những vấn đề đặt ra của triều đại nhà Lý, đó là ba vấn đề lớn bao quát gồm các mặt chính trị, xã hội, kinh tế và quốc phòng. Đó chính là ba mục tiêu trọng đại lịch sử đặt ra cho thế hệ Lý Nhật Quang mà ông phải thực hiện trong quá trình giữ chức Tri châu ở vùng đất cực Nam, xa xôi hiểm yếu tại Nghệ An, Lý Nhật Quang đã có nhiều đóng góp rất lớn đối với vùng đất này đó là ổn định trật tự xã hội, xây dựng phát triển kinh tế và xây dựng quốc phòng.

Đây là những đóng góp của ông đối với triều đình nhà Lý và cũng là đối với toàn dân tộc lúc đó. Nớc Đại Việt thời Lý đợc hùng cờng vững mạnh yên ổn và thịnh vợng một phần có những công lao đóng góp của Lý Nhật Quang trong bối cảnh xã hội Đại Việt đơng thời.

2.2.2. Lý Nhật Quang về việc ổn định tình hình chính trị xã hội ở Nghệ An. Nghệ An.

Chúng ta biết, Vơng triều Lý là một Vơng triều tiến bộ. Tuy nhiên vào giai đoạn đầu của vơng Triều không phải xã hội Đại Việt đã ổn định

đợc hoàn toàn ở những vùng xa, những nơi biên viễn phía Nam, phía Tây và phía Bắc vẫn còn diễn ra hiện tợng cát cứ. Chính vì thế triều Đình nhà Lý đã thực hiện chính sách “Nhu viễn” với các vùng xa bằng nhiều hình thức nh cử những quan lại thân cận và có tài, đi kinh lý cai quản hoặc dùng chính sách “Ki mi” (Tức ràng buộc lỏng lẻo) đối với các dân tộc ít ngời, hoặc dùng biện pháp gả công chúa cho các tù truởng, các tộc trởng miền núi. Lúc đó vùng Hoan Diễn (Tức Nghệ an Hà Tĩnh ngày nay) tình hình chính trị xã hội cha thực sự ổn định thờng xuyên có những thế lực địa phơng nổi lên cát cứ chống lại chính quyền mà sử gọi là “làm phản” điều này Đại Việt sử ký toàn th ghi lại nh sau.

Năm Thuận Thiên thứ 3 (1012) ngời Châu Diễn làm phản vua Lý Thái tổ mang quân đi đánh Châu Diễn khi về đến Vũng Biện gặp lúc trời tối gió sấm dữ dội, vua đốt hơng khấn thần rằng tôi là ngời ít đức, lạm ở trên dân nơm nớp lo sợ nh sa xuống vực sâu, không giám cậy binh uy mà đánh dẹp càn bậy. Chỉ vì ngời Diễn Châu không theo giáo hoá ngu bạo làm càn, tàn ngợc dân chúng đến nay không thể dung tha không đánh [244;10].

Năm 1031 ngời Châu Hoan làm phản khai thiên vơng Phật Mã phải cầm quân đi đánh dẹp các cuộc nổi dậy ở vùng Hoan Châu và Châu Diện [251;10].

Năm 1033 ngời Châu Trệ Nguyên làm phản vua Thân đi đánh [210;11]. Năm 1043 tháng 2 Châu Văn làm phản, tháng 3 ngày 1 cho Khai Hoàng Vơng làm đô thống Đại Nguyên Soái đi đánh Châu Văn dẹp yên Châu Văn [299;9].

Tất cả những cuộc làm phản trên đều ảnh hởng nghiêm trọng đến sự ổn định xã hội và phát triển kinh tế địa phơng đặc biệt là chia rẽ khối đoàn kết dân tộc ảnh hởng đến sự thống nhất trên cả nớc. Theo dõi diễn biến của các cuộc làm phản trên ta thấy trong hơn 20 năm đầu triều Lý (1012 - 1043) có bốn cuộc nổi dậy. Nh vậy các cuộc nổi dậy ở vùng Hoan

Diễn chủ yếu tập trung vào giai đoạn đầu khi Vơng triều Lý mới thành lập cha với tay tới ở các vùng đất xa, mà vùng xa Hoan Diễn thì đang lắm bê bối ít khi đợc bình yên, thiên tai giặc giã liền năm, trật tự xã hội phức tạp. Vì cha có một viên quan cai trị có tài năng để cai quản vùng biên viễn, đồng thời chính sách giáo hoá của vơng triều Lý cha soi rọi đến nơi xa xôi này.

Đứng trớc tình hình nh vậy mặc dù nhiều lần triều Đình mang quân đi đánh dẹp nh khó ổn định tình hình ở Nghệ An, điều đó không chỉ liên quan đến sự bình ổn vùng đất phía Nam của Đại Việt thời Lý mà còn liên quan đến chính sách trấn trị của triều Lý đối với vùng đất này cũng nh đối với cả nớc. Bởi vậy yêu cầu đặt ra với Vơng triêù Lý là phải chọn những thân vơng có đủ tài năng và đức độ ra trấn trị vùng đất trọng yếu này. Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang là ngời có đủ tiêu chuẩn đó của triều đình nên đợc triều đình giao phó công việc trấn trị tri châu Nghệ an, về sự kiện này Đại việt sử ký toàn th chép “năm 1044 nhà vua xuống chiếu cho Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang làm tri châu Nghệ An [218;9].

Để hiểu thêm về chức vụ tri châu mà Nhật Quang đợc đảm nhiệm trong 16 năm tại Nghệ An thì chúng ta cần tìm hiểu thêm chế độ chức quan của triều Lý. Trong lịch triều hiến chơng loại chí phần quan chức chí, khi chép về hệ thống chức quan của triều Lý Phan Huy Chú cũng mới chỉ nêu lên đợc đại thể tình hình, song cha đợc tờng tận lắm về chức trách, quyền hạn, phẩm trật, nhiệm vụ của từng chức quan. Hệ thống chức quan triều Lý phần lớn mô phỏng theo chế độ chức quan triều Đờng và triều Tống ở Trung Quốc. Viết về chế độ chức quan của Trung Quốc “Quan chế thông sử” của (Trung Văn) chép nh sau: “Các quan Trung ơng giữ trọng trách của một châu thờng đựơc gọi “quyền tri châu quân sự” hay “tri châu quân sự” gọi tắt là tri châu. Viên quan tri châu có các nhiệm vụ giáo hoá dân chúng, đôn đốc thuế khoá nông tang biểu dơng những tấm gơng tiết

liệt, hiếu để, phụng hành pháp lệnh, chấn cấp cứu tế, khảo hạch các quan cùng các viên quan lại đến thóc gạo, xử án trong châu mình trị nhậm”… [120;23]. Trong Lịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú đã chép “Đời Lý, quan ngoài có chức tri châu lại những châu ở biên giới đều đặt chức mục, dùng ngời hào trởng địa phơng giữ chức ấy [31;3]. Chức vụ quyền hạn của huyện Quan châu nói chung của các đời cũng đợc Phan Huy Chú ghi lại nh sau: “Tuần hành vỗ về, khuyên bảo giúp đỡ nhân dân, phải châm chớc điều lệ của triều đình trớc đó đã chuẩn định tra khám bọn bè đảng tụ tập làm loạn, phàm các nha môn trong ngoài trừ việc coi thu tiền và thuế, những sai trng đi thu tô thuế Phàm có việc gì mà đến nhân… dân trong bản hạt phải đa trình giấy thị Nhiếp (Do nha môn cấp) phụ trách việc án kiện biểu dơng những tấm gơng hiếu thảo tiết nghĩa, răn trị những kẻ chơi bời, nghịch ngỗ giữ tốt phong tục ngoài ra các công việc đều… phải theo lệ mà phụng hành [45,46;3].

Qua tìm hiểu những quy định về chức tri châu đời Đờng, Tống Trung Quốc và sự nghi chép về chức trách châu quan của Phan Huy Chú chúng ta nhận thấy, trách nhiệm của chức Viên Tri Châu rất nặng nề và khó khăn, hoàn thành tốt đợc chức nhiệm này quả phải là một con ngời tài ba, năng nổ, luôn trăn trở suy nghĩ để tìm ra kế sách “Quốc Thái dân An” nh Lý Nhật Quang mới đảm nhiệm đợc chức vụ đó.

Đợc giao phó trọng trách coi giữ Nghệ An Lý Nhật Quang có ý thức sâu sắc về vị trí đặc biệt của vùng đất này đối với cả n ớc ông thực hiện nhiệm vụ chức năng của viên quan cai trị tại vùng đất Nghệ An. Trớc hết ông ổn định chính trị ở vùng Nghệ An bằng chính sách trấn áp những thế lực chống đối của các nớc Chiêm Thành và Chân Lạp bằng cách dùng uy để chế ngự, dùng ân để vỗ yên. Nhờ vậy mà ông đã giải quyết đ ợc ổn thoả sự gây phiền nhiễu cuả Chiêm Thành, Chân Lạp để ổn định đời sống

tinh thần cho nhân dân đồng thời ông còn tạo dựng đợc mối quan hệ hoà hiếu giữa Chiêm Thành và Đại Việt.

Ông còn chủ trơng phát huy tiềm lực đất đai của cải và con ngời nơi đây để tập hợp dân lu vong lập làng xã mới dần dần ổn định đời sống cho nhân dân nhằm lập lại kỷ cơng phép nớc của triều đình đến với nhân dân. Để quản lý xã hội chặt chẽ Lý Nhật Quang cũng thực hiện theo chính sách của triều đình ông cho làm sổ sách thống kê hộ khẩu nhân đinh để dễ bề quản lý, về việc này Việt điện u Linh cho biết “Lý Nhật Quang đã làm sổ sách nhân đinh nơi ông trị nhậm châu Nghệ An có 6 huyện, 4 trờng, 60 giáp, 46.450 hộ và 54.364 nhân đinh [48;27]. Và trong cuốn lịch triều hiến chơng loại chín nhà sử học Phan Huy Chú cho biết “ Đời Lý việc kiểm soát hộ tịch rất là nghiêm ngặt dân binh nào đến 18 tuổi thì biên vào sổ bìa vàng gọi là Hoàng Nam đến 20 tuổi gọi là Đại Hoàng Nam [48;4]. Với chính sách đó của triều đình chúng ta thấy rằng Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang cũng dựa trên chính sách của triều đình để thực hiện việc quản lý xã hội tại Nghệ An.

Ông còn dùng uy tín cá nhân chiêu dụ đợc nhiều bộ tộc thiểu số ở vùng biên giới theo Việt Điện U Linh “ Ông đã thu phục đợc tù trởng 5 châu, 22 trại, 56 sách [53;4]. Nhờ có hoạt động tích cực đó mà quốc gia Đại Việt ngày càng mở rộng về phía biên giới Tây nam lúc đó. Đại Nam Nhất Thống Chí còn cho biết “Lý Nhật Quang là ngời có công trong việc dời đặt phủ lỵ Nghệ An đến địa phận xã Bạch Đờng [165;14]. Bạch Đờng (Nay là ở xã Bồi Sơn - Đô Lơng – Nghệ An).

Vào thời đó Bạch Đờng là một vùng đất trung tâm công thủ đều thuận lợi, phải có cách nhìn cách t duy sâu sắc của một vị danh tớng thông binh pháp nh Lý Nhật Quang mới chọn đợc đất Bạch Đờng làm phủ lỵ.

Công lao xây dựng Bạch Đờng của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang là vô cùng to lớn đối với nhân dân Đô Lơng nói riêng và cả Nghệ An nói

chung. Từ khi ông hiển thánh đến nay các thế hệ dân Bạch Đờng đều đợc thừa hởng nhiều ân huệ của ông đây là di sản tinh thần vô giá luôn tạo thành những giá trị vật chất cho muôn đời dân Bạch Đờng do Đức Thánh Uy Minh Vơng để lại. Để tỏ lòng biết ơn công lao to lớn của Lý Nhật Quang nhân dân trong vùng lập đền thờ tại chân núi Quả. Riêng ở xã Bạch Đờng thuộc huyện Đô Lơng ngoài Đền Quả ra thì có 6 làng đều lập đền thờ ông. Ngời dân Đô Lơng từ xa cho tới nay luôn ghi lòng tạc dạ những công lao to lớn của Lý Nhật Quang nguyện cống hiến hết mình để giữ gìn những công tích đó và làm uy danh Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang rạng ngời muôn thuở. Đô Lơng cũng rất tự hào vì một thời đã từng là thủ phủ của xứ Nghệ, lỵ sở trấn trị của Tri châu Lý Nhật Quang, đồng thời là nơi an nghỉ đời đời của Đức Thánh Lý Nhật Quang nơi đợc chọn để lập đền thờ chính của ông.

Với những biện pháp tích cực ổn định chính trị xã hội của Lý Nhật Quang làm cho vùng đất này dần dần đợc ổn định đó là tiền đề thuận lợi để cho ông tiến hành tổ chức hoàn thiện bộ máy chính quyền cấp cơ sở và động viên sức dân khai hoang mở mang đất đai, lập xóm ấp xây dựng phát triển kinh tế, khiến cho nhân dân Cả Châu an c lập nghiệp.

Bên cạnh đó ông còn dùng chính sách “ Đức trị” để cảm hoá lòng ngời dùng tài năng để quản lý công việc chính vì thế trong những năm ông cai trị ở đây dân c đông đúc thêm nhiều xóm làng trở lên yên vui và trù phú làm cho vùng đất vốn phức tạp trở nên thuần hậu và thống nhất, tình hình chính trị xã hội bớc đầu khá ổn định sử tích Quả sơn linh từ ghi khá cụ thể “Ngài ở châu 16 năm trừng trị bọn gian khen thởng ngời lành, khai khẩn đất hoang, chiêu mộ lu dân, bọn vô lại phải im hơi ngời dân về (Với vơng) đợc yên nghiệp. Ngài thờng qua lại vùng này vùng khác dạy nghề làm ruộng chăm tằm, có nhiều chính sách lợi cho dân làm cho dân đoàn

kết, có ngời đến kiện tụng thì lấy liêm sỉ lễ nghĩa giảng dạy chi tự giác ngộ ai nấy đều cảm hoá không bàn đến kiện cáo nữa [41;29].

Có thể nói ổn định tình hình chính trị xã hội là cơ sở đầu tiên để xây dựng và phát triển về mọi mặt. Đó chính là công lao vai trò quan trọng đầu tiên của Lý Nhật Quang với t cách là một ngời đứng đầu bộ máy hành chính ở địa phơng. Chính nhờ những biện pháp tích cực ổn định đời sống xã hội thiết thực của Lý Nhật Quang nên uy tín của triều đình nhà Lý ngày càng đợc khẳng định vững chắc ở vùng đất xa kinh đô này, và cũng nhờ vậy quyền lực của Nhà nớc trung ơng tập quyền triều Lý đợc tăng cờng hơn, tiềm lực đất nớc về mặt chính trị đợc củng cố hơn.

Một phần của tài liệu Vai trò của uy minh vương lý nhật quang trong việc ổn định và phát triển vùng đất nghệ an ở thế kỷ XI (Trang 31 - 37)