Nghệ An là một vùng đất của Tổ quốc Việt Nam từ ngày nớc ta mang tên nớc là Văn Lang, Nghệ An là đất Việt Thờng đời cổ, đời Tần thuộc về tợng quận. Đời Hán là Cửu Chân bao gồm 3 tỉnh Thanh, Nghệ, Tĩnh, thời Tam Quốc nhà Ngô thống trị Phơng Nam Trung Quốc lập Giao Châu, bao gồm các quân Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam sau đó tách phía Nam Cửu Chân, lập quận Cửu Đức tơng đơng với vị trí Nghệ Tĩnh. Thế kỷ VI nhà Lơng đổi Cửu Chân thành ái Châu và Đức Châu (đổi Cửu Đức thành Đức Châu). Cuối thế kỷ VI nhà Tuỳ đổi Đức Châu thành Hoan Châu. Tên gọi Hoan Châu chính thức ra đời từ lúc này. Đến năm 607 niên hiệu Đại Nghiệp Tuỳ Dơng Đế Hoan Châu đổi làm quận Nhật Nam. Quận Nhật Nam năm 679, nhà Đờng sau khi thay thế nhà Tuỳ đô hộ nớc ta đổi Giao Châu thành An Nam Đô Hộ Phủ, và chia An Nam ra làm 12 Châu trong đó Diễn Châu và Hoan Châu (bao gồm toàn bộ tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay).
Trải suốt các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Hồ cho đến đầu triều Lê sơ Hoan Châu hay Nghệ An Châu, Nghệ An Phủ Lộ đã đ… ợc sử dụng để chi miền đất phía Nam Nghệ An đến khu vực Hà Tĩnh. C ơng vực phía Nam Hoan Châu lúc bấy giờ đợc xác định. Theo sách Đại Việt sử ký toàn th “Năm Thuận Thiên 16 (1025) xuống chiếu lập trại Định Phiên ở biên giới Châu Hoan cho quản giáp Lý Thái Giai làm trại chủ” [250;10]. Nam giới tức là cửa Sót thuộc huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh). Về địa danh Nam giới, Đại Nam nhất thống chí (Đạo Hà Tĩnh) chép về núi Nam giới nh sau: “Gọi là núi Nam giới là vì ngày xa phía Nam cửa Sót giáp với Chiêm Thành” [79;18]. Từ Bắc Nghệ An ra đến Thanh Hoá thuộc về Diễn Châu, sách Khâm Đinh Việt sử thông giám cơng mục chép rằng; “Năm Quang Thuận
thứ 7 (1466) Lê Thánh Tông sắp xếp lại các đơn vị hành chính, chia cả nớc làm 12 đạo Thừa Tuyên, bây giờ Diễn Châu mới thực sự trở thành 1 phủ trong 8 phủ của Nghệ An Thừa Tuyên” [1074;20].
Trên đây là những dẫn chứng mà sử sách xa đã phản ánh và đợc giới nghiên cứu sau này thừa nhận Diễn Châu và Hoan Châu là 2 đơn vị hành chính tồn tại độc lập trong suốt một thời gian khá dài từ triều Đinh, Lê (thế kỷ X) đến 3 đời vua đầu triều Lê sơ. Thực tế có đúng nh ghi chép của sử cũ hay không, đặc biệt là trong 216 năm tồn tại của Vơng Triều Lý. Diễn Châu và Hoan Châu là hai đơn vị hành chính riêng biệt hay là một. Theo Đại Việt sử ký toàn th “Sau khi vơng Triều Lý đợc thành lập (1010) Lý Công Uẩn đã cho dời đô từ Hoa L (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội) và đổi tên là Thăng Long. Cuối năm ấy lại đổi 10 đạo làm 24 lộ, trong đó có lộ Diễn Châu, lộ Thanh Hoá (tức ái Châu) mà không có Hoan Châu hay Nghệ An tìm hiểu thêm sách các phủ lộ thời Trần chép trong An Nam chí lợc của Lê Trắc (thời Trần) tác giả Đào Duy Anh cho rằng Nghệ An phủ lộ đời Trần chính đợc đổi từ Hoan Châu thời Lý” [119;24].
Đến thời nhà tiền Lê vẫn giữ hai châu Hoan Châu và Diễn Châu. Buổi đầu triều Lý Thái Tông “Thông Thụy thứ 3 (1036)” đổi các châu Hoan Diễn thành châu Nghệ An, địa danh Nghệ An ra đời từ năm này về sự kiện này theo toàn th chép “Năm thông Thụy thứ 3 (1036) mùa hạ,… tháng t đặt hành dinh ở Châu Hoan, nhân đấy đổi tên châu ấy là Nghệ An” [265;9]. Còn Việt sử lợc còn cho biết thêm “năm 1101đổi Hoan Châu làm phủ Nghệ An” [288;28]. Nh thế có nghĩa là năm này (1101) châu Nghệ An đợc tăng lên làm phủ Nghệ An.
Nh vậy các địa danh ái Châu, Hoan Châu đợc đổi thành Thanh Hoá và Nghệ An ngay từ thời Lý, còn địa danh Diễn Châu hoàn toàn giữ nguyên cho đến đời Nguyễn đó là phủ Diễn Châu thuộc tỉnh Nghệ An. Ngày nay vẫn còn giữ lại với tên gọi đơn vị hành chính cấp huyện, huyện
Diễn Châu. Xét về vị trí địa lý thì ái Châu, Diễn Châu và Hoan Châu là bao gồm toàn bộ miền Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh trong đó Diễn Châu nằm ở khoảng giữa từ phía Nam Thanh Hoá đến hết huyện Yên Thành ngày nay và Hoan Châu (tức là phủ lộ Nghệ An thời Trần) bao gồm miền Nam Nghệ An đến hết Thạch Hà (Hà Tĩnh). Trên thực tế thì ái Châu có địa bàn gần với kinh đô Thăng Long hơn là Diễn Châu.
Mặc dù nhiều lần đổi tên và tách nhập nhng dới vơng Triều Lý các châu, Hoan Châu, Diễn Châu hay châu Nghệ An vẫn là vùng đất tận cùng phía Nam của nớc Đại Việt. Từ thế kỷ XI trở đi nớc ta bớc vào kỷ nguyên độc lập tự chủ, các triều đại quân chủ Việt Nam trong quá trình xây dựng và củng cố triều đại của mình bao giờ cũng đặc biệt chú ý đến Nghệ An, nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ thay nhau cử ngời hoàng thân quốc tích những nhà chính trị lão luyện, những vị tớng giỏi vào trấn giữ đất Hoàn Châu. Trong lịch sử đã cho ta thấy cứ mỗi triều đại đều có những chủ trơng khác nhau nhng tựu chung đều chú trọng mở mang kinh tế củng cố chính trị, xây dựng lực lợng quân sự biến Hồng Lam thành một vùng có tính chất chiến lợc nh nhà lý kinh dinh các vùng khe bố, Nam Kim, Đức Thọ mở đ… ờng thợng đạo, đặt kho quân lơng dọc các hệ thống giao thông nhà trần xây dựng và củng cố các thành quách nh thành Nam ,thành Lam, hệ thống phế luỹ, các hải trấn ven biển đặc biệt dới thời nhà Hồ, với chính sách Hồ Quý Ly và ý đồ to lớn của ông, Nghệ An lại đợc tăng cờng thêm nhiều mặt về kinh tế, chính trịvà quân sự biến Nghệ An thành “ Tả Dực” (Cánh bên trái) của trung tâm tây đô.
Trong quá trình lịch sử của dân tộc, Nghệ An không chỉ là vùng đất có tầm quan trọng chiến lợc về chính trị và quân sự mà nơi đây xa kia còn là biên thùy phía Nam của Tổ quốc, các bộ tộc Chiêm Thành , Chân Lạp ở phía Nam, Bồn Man, Ai Lao ở phía Tây thờng sang quấy nhiễu, đánh phá Nghệ An chiến tranh kéo dài hết năm nọ qua năm kia các vua nhà lý, nhà
Lê mỗi lần hơng binh đánh dẹp thờng tổ chức hậu cần tại Nghệ An, lấy nhiều lơng thực của Nghệ An, tuyển binh lính Nghệ An, cùng với nhân dân cả nớc nhân dân Nghệ An đã góp phần xứng đáng của mình vào công cuộc chống xâm lăng. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc nhà Minh, đến nửa cuối thế kỷ XV với chính sách mới của nhà Lê, Lê Thánh Tông lại ra sức củng cố Nghệ An, ông mở rộng phía Tây Nghệ An tăng cờng và hoàn chỉnh bộ máy hành chính địa phơng ở Nghệ An mở rộng quân khố, kho giữ trử, phát triển nông nghiệp mở rộng xây dựng cửa biển các đô thị, biến Nghệ An thành hậu phơng trực tiếp cho các cuộc Nam chinh sau này. Chính vì vậy cho đến cuối thế kỷ XVIII, Bùi Huy Bích trong thơ đề vịnh Hoan Châu đã ca ngợi vùng đất này nh sau:
“Nhã văn Hoan khổn hiệu danh kh Thành thị phong lu tự đế đô
Hoàng xởng hiện kim chân cự hạt Phồn hoa Hà xứ thặng bình vu ”… Dịch nghĩa:
“Nghe nói Châu Hoan vốn là xứ có tiếng Là chốn phong lu thành thị đợc nh đế đô Đất đai rộng rãi nay thực là một hạt lớn
Phồn hoa nên không còn chỗ nào bỏ hoang vu ”…
Một vài nét khái quát về vùng đất Hoan Châu Nghệ An thời Lý qua trờng kỳ lịch sử trên đây, cho chúng ta thấy vị trí phên dậu của nó đối với quốc gia Đại Việt. Nhng Nghệ An không chỉ là phên dậu của Đại Việt bởi vùng đất “Bởi thành đồng ao nóng”, bởi “Sơn thanh thuỷ tú”, mà còn hơn thế nữa là lòng ngời sinh tụ nơi đây. Nói đến Nghệ An là nói đến mảnh đất văn vật, nhà nho xứ Nghệ xa kia vẫn nổi tiếng là hiếu học, thông minh, trí tuệ, trong sáng, có nghĩa khí trọng đạo lý làm ng ời. Chính đó là ngọn nguồn đã sản sinh không biết bao nhà nho khảng khái, những ông đồ hay
chữ, những nhà thơ giàu lòng nhân đạo, những sĩ phu yêu n ớc Trên… mảnh đất Hồng Lam.
Trong số những nhân vật lịch sử mà tên tuổi của họ gắn liền với