Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài)

114 907 4
Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------ef------- nguyễn ngọc hồi chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xa (tô hoài) Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Phạm tuấn vũ Vinh - 2008 1 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành nhờ sự hớng dẫn tận tình và chu đáo của TS. Phạm Tuấn Vũ. Trong quá trình nghiên cứu, tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy, giáo trong tổ bộ môn văn học Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo Phạm Tuấn Vũ cùng các thầy, giáo đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn các thầy giáo phản biện đã đóng góp cho chúng tôi nhiều ý kiến qúy báu. Xin gửi tới các thầy, lòng biết ơn sâu sắc! Vinh, tháng 11 năm 2008 Nguyễn Ngọc Hồi 2 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề .1 3. Mục đích nghiên cứu .5 4. Phạm vi nghiên cứu .5 5. Phơng pháp nghiên cứu .5 6. Cấu trúc luận văn 5 Ch ơng 1 : Chất cổ tích ở loại nhân vật phiếm chỉ .7 1.1. Khái niệm nhân vật phiếm chỉ, nhân vật phiếm chỉ trong truyện cổ tích 7 1.1.1. Nhân vật phiếm chỉ .7 1.1.2. Nhân vật phiếm chỉ trong cổ tích 9 1.2. Thông kê nhân vật phiếm chỉ trong 101 truyện ngày xa .12 1.3. Những điểm tơng đồng và khác biệt của loại nhân vật phiếm chỉ trong tác phẩm của Tô Hoài và trong cổ tích .16 1.3.1. Những điểm tơng đồng .16 1.3.1.1. Số lợng lớn và đông đảo .16 1.3.1.2. Giống nhau về hoàn cảnh và số phận nhânvật .18 1.3.1.3. Nhân vật đợc miêu tả theo xu hớng khái quát hóa 24 1.3.2. Lý giải sự tơng đồng .28 1.3.3. Những điểm khác biệt .30 1.3.3.1. Nhân vật 101 truyện ngày xa vừa mang tính khái quát hóa vừa mang tính cá thể hóa .31 1.3.3.2. Cốt truyện 101 truyện ngày xa đơn giản hơn so với cổ tích .37 3 1.3.3.3. Những yếu tố ngoài cốt truyện 40 1.3.4. Nguyên nhân của sự khác biệt 45 Ch ơng 2 : Chất cổ tíchnhân vật tên .49 2.1. Thống kê, phân loại nhân vật tên trong 101 truyện ngày xa 49 2.1.1. Thống kê .49 2.1.2. Phân loại 52 2.2. S tơng đồng và khác biệt của loại nhân vật này trong tác phẩm cuả Tô Hoài và trong cổ tích 52 2.2.1. Sự tơng đồng .52 2.2.1.1. Nguồn gốc xuất thân và số phận nhân vật .52 2.2.1.2. Phẩm chất, tài năng và chiến công của nhân vật .55 2.2.1.3. Chất liệu xây dựng nhân vật 60 2.2.2. Lý giải sự tơng đồng .62 2.2.3. Sự khác biệt .63 2.2.3.1. Cách thức xây dựng nhân vật .63 2.2.3.2. Những nhân vật lịch sử mới .73 2.2.4. Nguyên nhân của sự khác biệt 80 Ch ơng 3 : Chất cổ tích ở những nhân vật là loài vật 83 3.1. Thống kê, phân loại nhân vật là loài vật 83 3.1.1. Thống kê .83 3.1.2. Phân loại 83 3.2. Sự tơng đồng và khác biệt của Tô Hoài và tác giả dân gian ở truyện viết về loài vật .84 3.2.1. Sự tơng đồng .84 3.2.1.1. Kiểu loài vật trong cổ tích 84 3.2.1.2. Nhân vật loài vật mang dáng dấp và tính cách con ngời .91 3.2.2. Lý giải sự tơng đồng .95 3.2.3. Sự khác biệt .95 3.2.3.1. Cách dẫn truyện của văn học viết 98 3.2.3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật loài vật mang phong cách Tô Hoài .100 4 3.2.3.3. Ngôn ngữ mới lạ, giàu hình ảnh 104 3.2.3.4. Lối so sánh độc đáo 106 3.2.4. Lý giải sự khác biệt .108 Kết luận 105 Tài liệu tham khảo Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. 101 truyện ngày xa gồm những tác phẩm của Tô Hoài viết lại truyện cổ tích. Việc các nhà văn su tầm hoặc viết lại truyện cổ tích là hiện tợng phổ biến trên thế giới. ở nớc ta thời trung đại đã nhiều nhà văn làm công việc này, chẳng hạn, Đỗ Thiện với Ngoại sử ký, Lý Tế Xuyên với Việt điện u linh, Trần Thế Pháp với Lĩnh Nam chích quái . Thời hiện đại, các nhà văn Nguyễn Văn Ngọc, Tô Hoài, Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo .cũng những tác phẩm viết lại truyện cổ tích. Nghiên cứu đề tài này nhằm xác định những đóng góp của Tô Hoài ở lĩnh vực truyện cũ viết lại''. 1.2. Tô Hoài đánh giá rất cao truyện cổ tích. Ông cho rằng cổ tích mang diện mạo và tâm hồn ngời. Mọi mặt gốc gác, nề nếp và truyền thống đều in bóng tuyệt vời trong cổ tích. Nghe cổ tích, ngẫm cổ tích, thấy đợc và cắt nghĩa đợc tất cả cơn cớ ta tồn tại, ta sinh sôi. Mỗi câu chuyện, mỗi nhân vật hoang đ- ờng đến đâu đều thấm đợm ý nghĩa đời ngời, con ngời trong niềm than thở hay ngàn vạn ớc mong đều vẫn nảy nở từ trong tấm lòng nhân nghĩa và đức tình lam làm cùng với nụ cời thật hóm, thật duyên và phóng khoáng mọi nhẽ. Cái cời rừng cời trong cổ tích Việt Nam sâu xa lòng tin và nghị lực[28,5]. Nghiên cứu đề tài này nhằm nhận thức những t tởng, tình cảm mà nhà văn tâm đắc ở truyện cổ tích và những giá trị mà ông đóng góp thêm cho truyện cổ tích. 1.3. Truyện cổ tích và sáng tác văn chơng của nhà văn hiện đại thuộc hai nền văn học. Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu sự dung hợp phong cách văn 5 học viết và phong cách văn học dân gian trong một sản phẩm nghệ thuật của nhà văn Tô Hoài. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Về các công trình nghiên cứu về truyện cổ tíchnhân vật truyện cổ tích : Trong những năm gần đây, nhu cầu nghiên cứu văn học dân gian ngày càng đợc mở rộng và nâng cao. Để đáp ứng nhu cầu đó, tạp chí Văn hoá nghệ thuật phối hợp với nhà xuất bản Văn hoá dân tộc cho ra đời Tuyển tập V.la.Propp (tập 1), gồm hai công trình nghiên cứu nổi tiếng của ông là: Hình thái học truyện cổ tích và Những gốc rễ lịch sử của truyện cổ tích thần kì, tiêu biểu cho phơng pháp nghiên cứu cấu trúc loại hình. Trong cuốn sách này, V.la.Propp đã nghiên cứu cốt truyện của truyện cổ tích thần kì theo chức năng hành động nhân vật, ông đã chỉ ra đợc rằng: suy cho cùng toàn bộ cổ tích chỉ 31 chức năng hành động của nhân vật, dẫu rằng mỗi truyện cổ tích n chức năng trong tổng số đó. Ông còn chỉ ra rằng trong cổ tích chức năng nhân vật mới là yếu tố bền vững, ổn định còn nhân vật thể thay đổi. Vì thế, điều cốt lõi trong cổ tích không phải nhân vật là ai, làm gì mà là anh ta làm nh thế nào. Cuốn Cổ tích thần kỳ ngời việt - Đặc điểm cấu tạo cốt truyện của Tăng Kim Ngân là công trình mô phỏng lại mô hình của V.la.Propp đã lập ra. Dựa vào 31 chức mà V.la.Propp dựng nên cho cổ tích thần kỳ ngời Nga, Tăng Kim Ngân đã khảo sát 50 truyện cổ tích thần kỳ ngời Việt và rút ra đợc nhiều kết luận tính thuyết phục. Theo Tăng Kim Ngân, hầu hết 31 chức năng mà V.la.Propp đã tìm ra ở cổ tích ngời Nga đều mặt trong 50 truyện cổ tích thần kỳ ngời Việt. Nhng cổ tích thần kỳ ngời Việt còn thêm một chức năng thứ 32 chức năng sự biến hình . Thi pháp thể loại văn học dân gian của Nguyễn Xuân Đức (Tài liệu chuyên đề dành cho hệ sau đại học) là một công trình nghiên cứu chuyên sâu về thi pháp nhân vật truyện cổ tích thần kỳ ngời Việt trên hai hệ thống nhân vật 6 chính và nhân vật phụ. Nhà nghiên cứu khái quát những đặc trng thi pháp của nhân vật cổ tích thần kỳ. Tác giả nhấn mạnh tính chức năng của nhân vật cổ tích và theo ông: thể xem tính chức năng của nhân vật cổ tích là một trong những đặc trng thi pháp nhân vật cổ tích thần kỳ mà việc nhận diện nó góp phần làm ta hiểu thêm tài năng sáng tạo của tác giả dân gian [17,72]. Bên cạnh đó, một số khoá luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Ngữ văn Đại học Vinh nghiên cứu về nhân vật cổ tích. Chẳng hạn, khoá luận Phơng pháp xây dựng nhân vật trong thần thoại, truyền thuyết và cổ tích của Nguyễn Văn Tính đã pháp hiện ra sự phát triển trong t duy xây dựng nhân vật từ thần thoại, truyền thuyết đến cổ tích của tác giả dân gian. 2.2. Về các công trình nghiên cứu về sự ảnh hởng của truyện cổ tích đối với văn học viết. Trong các công trình nghiên cứu văn học dân gian, chúng tôi nhận thấy các tác giả đã dần chú trọng nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết, cũng nh ảnh hởng của văn học dân gian đối với văn học viết. Trong Văn học dân gian Việt Nam, Hoàng Tiến Tựu khái quát: Chính chuyện kể dân gian mà chủ yếu là truyện cổ tích đã góp phần quan trọng vào sự hình thành loại truyện thơ và truyện vừa viết bằng tản văn trong nền văn học viết nớc ta thời phong kiến. Những truyện cổ tích đợc viết lại dới hình thức tản văn trong Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh, Thánh Tông di thảo (của vua Lê Thánh Tông), Truyện kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) đã góp phần quan trọng vào việc hình thành loại truyện vừa trong văn học Việt Nam thời trung đại [66,18]. Hớng nghiên cứu về sự ảnh hởng này đợc tiếp tục nghiên cứu ở các khoá luận sinh viên khoa Ngữ văn Đại học Vinh. Chẳng hạn, khoá luận của sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền: So sánh cốt truyệnnhân vật trong truyện kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) và truyện cổ tích hay khoá luận So sánh nhân vật ngời phụ nữ trong truyện cổ tíchtruyện trung đại của sinh viên Trần Thị Dung. Những khoá luận này không những chỉ ra đợc Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) đã vay 7 mợn môtíp nhân vật, sử dụng yếu tố kỳ trong cổ tích mà còn chỉ ra đợc sự t- ơng đồng và khác biệt ở các bình diện vị trí, vai trò, phẩm chất và cách thức xây dựng nhân vật của truyện cổ tíchtruyện trung đại, qua đó khẳng định tài năng sáng tạo của Nguyễn Dữ. Bài viết của Lê Tiến Dũng: "Đặc điểm nhân vật truyện cổ tích và việc hiện đại hoá truyện cổ dân gian" đăng trên Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3/2004 đã phát hiện ra tình trạng một số truyện cổ dân gian đựơc các nhà văn dựng lên một cách quá hiện đại, tính cách nhân vật truyện cổ đợc xây dựng nh những tính cách nhân vật trong truyện ngắn hiện đại [11,93]. Đây là một thực tế cần đợc nhìn nhận lại, đòi hỏi nhà su tầm cần nắm vững đặc trng thi pháp thể loại, nếu không sẽ rơi vào tình trạng làm mới văn hóa cổ xa, làm mất đi giá trị đích thực vốn của nó [11,95]. Võ Quang Trọng trên Tạp chí Văn hoá dân gian, số 2/1995 bài: "Một số đặc điểm của truyện cổ tích văn học trong mối quan hệ thể loại với truyện cổ tích dân gian" cho rằng viết lại truyện cổ tích là một hiện tợng phổ biến trên thế giới. Nhà nghiên cứu cũng đã chỉ ra những điểm tơng đồng và khác biệt giữa truyện cổ tích văn học và truyện cổ tích dân gian về tính chất loại hình. Tác giả cho rằng: truyện cổ tích văn học là một thể loại đang tồn tại và không ngừng phát triển trong đời sống văn học của nhiều dân tộc trên thế giới. Việc tìm hiểu nghiên cứu nội dung, t tởng thẩm mỹ và đặc trng thi pháp của thể loại trên sở khảo sát từng tác giả cụ thể ở Việt Nam là công việc lý thú và hấp dẫn [67,57]. 2.3. Từ việc điểm lại một số công trình nghiên cứu về truyện cổ tích, nhân vật truyện cổ tích ta thấy rằng các nhà nghiên cứu đã chú trọng nghiên cứu nhân vật cổ tích trên góc độ thi pháp và mối quan hệ văn học dân gian và văn học viết Các công trình bớc đầu nhìn nhận đợc dự ảnh hởng sâu đậm của truyện cổ tích dân gian đối với văn học viết trên các mặt nh nhân vật, cốt truyệnTuy nhiên, sự nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở truyện trung đại mà cha sự mở rộng nghiên cứu đối với một thể loại gần gũi với truyện cổ tích hơn cả 8 truyện cổ tích viết lại (hay còn gọi là truyện cổ tích văn học) trong văn học hiện đại Việt Nam. Trên cở sở tiếp thu ý kiến các công trình trên, luận văn này chúng tôi sẽ tìm hiểu Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xa (Tô Hoài) trong sự đối sánh truyện cổ tích do Nguyễn Đổng Chi su tập, từ đó ngời đọc sẽ thấy đợc sự ảnh hởng của cổ tích đối với tập truyện của Tô Hoài và sự đóng góp của nhà văn khi viết lại cổ tích. 3. Mục đích nghiên cứu 3.1. Làm rõ những đặc điểm của nhân vật trong 101 truyện cổ tích ngày xa (Tô Hoài). 3.2. Chỉ ra những sáng tạo của Tô Hoài ở việc xây dựng loại nhân vật của truyện cổ tích viết lại. 3.3. Bớc đầu khái quát một số đặc điểm của nhân vật trong cổ tích viết lại. 4. Phạm vi nghiên cứu Do khuôn khổ luận văn, chúng tôi chỉ nghiên cứu chất cổ tích của nhân vật trong tác phẩm 101 truyện ngày xa, không phải nghiên cứu nhân vật nói chung. 5. Phơng pháp nghiên cứu 101 truyện ngày xa không phải là bộ su tập truyện cổ tích kiểu của Nguyễn Đổng Chi hay Nguyễn Văn Ngọc, nh chính nhà văn cho biết. Đây là những tác phẩm viết lại truyện cổ tích, tức là phần sáng tạo của Tô Hoài rất đáng kể. Bởi vậy, chúng tôi chú trọng phơng pháp so sánh, so sánh 101 truyện ngày xa với truyện cổ tích và so sánh với truyện cổ tích viết lại của các nhà văn khác, bên cạnh việc sử dụng các phơng pháp nghiên cứu phổ biến khác nh: thống kê, phân loại, tổng hợp, phân tích. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận văn đợc trình bày qua ba chơng: 9 Ch¬ng 1. ChÊt cæ tÝch ë lo¹i nh©n vËt phiÕm chØ Ch¬ng 2. ChÊt cæ tÝch ë nh÷ng nh©n vËt cã tªn Ch¬ng 3. ChÊt cæ tÝch ë nh÷ng nh©n vËt lµ loµi vËt Ch¬ng 1 ChÊt cæ tÝch ë lo¹i nh©n vËt phiÕm chØ 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan