Vai trò đội ngũ trí thức học viện nông nghiệp việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ngày nay

106 8 0
Vai trò đội ngũ trí thức học viện nông nghiệp việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH HÒA VAI TRÒ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HÒA VAI TRÒ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘI NGŨ 10 TRÍ THỨC VÀ VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC CÁC 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 10 1.1 Quan niệm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức vai trị đội ngũ trí thức 10 1.1.1 Quan niệm nhà kinh điển Mác - Lênin trí thức vai trị đội ngũ trí thức 10 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức vai trị đội ngũ trí thức 12 1.2 Vai trị đội ngũ trí thức trí thức giảng viên Việt Nam 18 1.2.1 Vai trị đội ngũ trí thức Việt Nam 18 2.2 Vai trị đội ngũ trí thức giảng viên 21 1.3 Các tiêu chí đánh giá đội ngũ trí thức giảng viên 26 1.3.1 Về số lượng 26 1.3.2 Về cấu 27 1.3.3 Về chất lượng 28 1.4 Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn nước ta 30 1.4.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 30 1.4.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 36 Tiểu kết chương 1…………………… ……………………………………45 CHƯƠNG 46 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP 46 VIỆT NAM, VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ 46 CỦA ĐỘI NGŨ NÀY ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 46 2.1 Thực trạng đội ngũ trí thức giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam 46 2.1.1 Giới thiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam 46 2.1.2 Thực trạng đội ngũ trí thức giảng viên Học viện 50 2.2 Một số vấn đề đặt từ thực trạng thực vai trị đội ngũ trí thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 60 2.2.1 Tình trạng không đảm bảo số lượng giảng viên phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học 61 2.2.3 Chưa đảm bảo mặt chất lượng đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 69 2.3 Một số phương hướng, giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò đội ngũ trí thức Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 74 2.3.1 Những phương hướng nhằm nâng cao vai trị đội ngũ trí thức giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam 74 2.3.2 Một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao vai trị đội ngũ trí thức giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam 77 2.3.3 Một số khuyến nghị nhằm phát triển đội ngũ trí thức giảng viên Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 81 Tiểu kết chương 2………………………………………………………… 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, mà khoa học, công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mà kinh tế giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, từ kinh tế chủ yếu dựa vào sức lao động bắp, vốn tài nguyên thiên nhiên sang kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức người, vào khoa học - kỹ thuật cơng nghệ vai trị đội ngũ trí thức ngày đánh giá cao Trí thức lực lượng nòng cốt lao động, sản xuất sáng tạo, truyền bá ứng dụng tri thức khoa học Trí thức trở thành đại biểu cho trí tuệ nhân loại Nước ta quốc gia lên từ sản xuất nông nghiệp Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Do q trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta trọng đến nông nghiệp Trong năm qua, với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn công xây dựng nơng thơn mới, nhiều chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển Những thành tựu nông nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Nước ta trở thành nước xuất nhiều mặt hàng nơng nghiệp Những thành tựu có đóng góp khơng nhỏ đội ngũ trí thức nơng nghiệp Để thực mục tiêu, chiến lược quốc gia xây dựng nông thôn phát triển nông nghiệp, hồn thành thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nước ta cần phải có đội ngũ trí thức nơng nghiệp đơng đảo số lượng, giỏi chuyên môn, nắm bắt kịp thời tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ để đưa vào trình sản xuất Tuy nhiên, giai đoạn nguồn nhân lực cho lĩnh vực cịn hạn chế mặt Do đó, thời gian tới phải sớm khắc phục hạn chế này, củng cố xây dựng đội ngũ trí thức lĩnh vực nơng nghiệp đầu, tiên phong nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta Học viện Nông nghiệp Việt Nam thành lập vào năm 1956 với tên gọi Trường Đại học Nông Lâm Ngày 28 tháng 02 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 441/QĐ-TTg việc thành lập Học viện Nông nghiệp Việt Nam trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sở tổ chức lại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Việc thành lập Học viện không đơn đổi tên mà thể tâm Chính phủ nhằm thay đổi chất đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, phục vụ xã hội hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hồn thành nhiệm vụ trị mà Đảng, Chính phủ Nhà nước giao phó cho Học viện, cho ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn phát triển Là trường trọng điểm quốc gia, đầu ngành lĩnh vực nông nghiệp, nhiều năm qua Học viện không ngừng phấn đấu, đạt nhiều thành tựu to lớn giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Học viện đóng góp cách thiết thực cho nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn, cung ứng cho lĩnh vực nông nghiệp hàng vạn người lao động có trình độ từ cử nhân, kỹ sư đến trình độ cao thạc sỹ, tiến sỹ Đội ngũ cán Học viện đào tạo vừa có trình độ chun mơn, vừa có phẩm chất trị vững vàng, lực lượng nòng cốt mặt trận đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất xây dựng nông thôn khắp nước Bước vào thời kỳ đổi đất nước, Học viện thực đổi toàn diện, phát triển để trở thành trường đại học nghiên cứu đa ngành Nhà trường có 15 khoa: Nơng học, Chăn ni, Thuỷ sản, Thú y, Cơ điện nông nghiệp, Kinh tế phát triển nơng thơn, Quản lý đất đai, Mơi trường, Kế tốn Quản trị kinh doanh, Công nghê thực phẩm, Công nghệ sinh học, Công nghệ thông tin, Sư phạm - ngoại ngữ, Lý luận trị xã hội, Giáo dục quốc phịng; 77 mơn chun ngành; 17 phịng, ban chức với 21 viện, trung tâm nghiên cứu công ty trực thuộc; 1.400 cán viên chức hợp đồng có 700 cán giảng dạy với gần 120 nghiên cứu viên, 94 Giáo sư, phó Giáo sư, 35% cán giảng dạy có học vị tiến sĩ, 47% cán giảng dạy có học vị thạc sĩ Đội ngũ cán Học viện đào tạo chiếm 65% số cán khoa học - kỹ thuật quản lý ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nước Họ lực lượng nòng cốt, chủ đạo mặt trận khoa học - kỹ thuật, quản lý kinh tế nông nghiệp, xây dựng phát triển nông thôn khắp miền Tổ quốc Trong năm qua quan tâm Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Học viện có bước đột phá nhiều lĩnh vực Đội ngũ trí thức giảng viên Học viện lớn mạnh số lượng chuẩn hoá chất lượng Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi việc đào tạo nguồn nhân lực, cung ứng dịch vụ, sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, đưa khoa học - kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, giữ vai trò lực lượng nòng cốt tiên phong nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đội ngũ thiếu số lượng chưa đáp ứng đầy đủ mặt chất lượng Do nghiên cứu vai trị, thực trạng đội ngũ trí thức Học viện, giải vấn đề đặt từ hoạt động đội ngũ nhằm đẩy mạnh phát huy vai trò họ nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vấn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn Đó lý người viết lựa chọn vấn đề "Vai trị đội ngũ trí thức Học viện Nông nghiệp Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nay" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị đội ngũ trí thức phạm vi góc độ khác nhau, có số cơng trình liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Trong số cơng trình, tác giả cung cấp cho người đọc quan điểm nhà kinh điển Mác Lênin chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta vai trị, nhiệm vụ đội ngũ trí thức Việt Nam như: Trí thức Việt Nam nghiệp đổi đất nước Đỗ Mười, Nxb CTQG, HN, 1995; Một số vấn đề trí thức Việt Nam Nguyễn Thanh Tuấn, Nxb CTQG, HN, l998; Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hoá, đại hoá Phạm Tất Dong, Nxb CTQG, HN, 2001; Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nguyễn Văn Sơn, Nxb CTQG, HN, 2002 Số cơng trình khác hướng đến việc làm rõ vai trò đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trị đội ngũ trí thức như: Vai trị đội ngũ trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phạm Viết Dũng, Luận án Phó tiến sỹ triết học, HN, l988; Vai trị tầng lớp trí thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngô Thị Phượng, Luận án Thạc sỹ triết học, HN, 1997; Vai trị đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn nghiệp đổi - Luận án tiến sỹ triết học Ngơ Thị Phượng, HN, 2006; Đội ngũ trí thức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức Đặng Hữu, HN, 2008; Vai trị trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Lê Hữu Ái, Huế, 2009… Trong thời gian gần có nhiều cơng trình học giả nghiên cứu vai trị đội ngũ trí thức nói chung đội ngũ giảng viên nói riêng, thực trạng giải pháp xây dựng, nâng cao vai trò đội ngũ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đề tài khoa học cấp nhà nước (Mã số KX: 04.06-l0) Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 PGS.TS Đàm Đức Vương; Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Đại học giai đoạn 2010-2015 - Đề tài nghiên cứu khoa học Lê Thị Phương Nam, HN, 2010; Phát huy lao động sáng tạo đội ngũ trí thức trường đại học - Đề tài nghiên cứu khoa học Vũ Hằng, Đại học Xây dựng Hà Nội, HN, 2014; Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp đổi đất nước Đàm Đức Vương, Nxb CTQG, HN, 2014… Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị đội ngũ trí thức phạm vi khác song chưa có cơng trình nghiên cứu vai trị đội ngũ trí thức đơn vị đào tạo trực tiếp, trường đại học chuyên ngành Học viện nông nghiệp Việt Nam nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn giai đoạn Vì học viên chọn nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm rõ thực trạng vai trị đội ngũ trí thức giảng viên Học viên Nơng nghiệp Việt Nam, từ đề xuất giải pháp phát huy hiệu lao động vai trò đội ngũ này, góp phần vào việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn mà Đảng Nhà nước ta đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Làm rõ vấn đề lý luận vai trò đội ngũ trí thức đội ngũ trí thức giảng viên, phân tích thực trạng thực vai trị đội ngũ trí thức giảng viên Học viên Nơng nghiệp Việt Nam, từ luận văn hướng tới đề xuất phương hướng giải pháp phát huy vai trò to lớn đội ngũ nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta Nhiệm vụ: Làm rõ số khái niệm phạm vi nghiên cứu luận văn đội ngũ trí thức giảng viên; vai trị đội ngũ trí thức giảng viên trường Đại học nói chung Học viện nơng nghiệp Việt Nam nói riêng; CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng thực vai trị đội ngũ trí thức Học viện nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn (khảo sát số lượng, chất lượng, cấu; đánh giá mặt tích cực, hạn chế, vấn đề đặt công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ, sản phẩm, ứng dụng khoa hoc - kỹ thuật công nghệ sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn nay…) - Đề xuất phương hướng, giải pháp nêu khuyến nghị nhằm xây dựng đội ngũ trí thức giảng viên Học viện đảm bảo đầy đủ mặt số lượng chất lượng; hợp lý cấu, hướng tới thực tốt vai trò đội ngũ tiên phong nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận: Đề tài thực sở quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam đội ngũ trí thức vai trị đội ngũ trí thức giảng viên đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Đề tài có tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài thời gian gần Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu biện chứng vật thống lịch sử - lơgic, phân tích - tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế; phương pháp thống kê, so sánh, khái quát hóa… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trò đội ngũ trí thức (chủ yếu phận giảng viên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam việc đào 43 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Lê Thị Phương Nam (2010), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Đại học giai đoạn 2010 - 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 45 Lê Thị Ngân (2003), "Phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, số 36 46 Lê Thị Ngân (2004), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Hà Nội 47 Trần Hữu Phát (2004), "Đổi giáo dục đại học để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tham gia hội nhập" Tạp chí Cộng sản, số 48 48 Vũ Văn Phúc (2015), "Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn - nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình xây dựng CNXH Việt Nam", Tạp chí cộng sản, số 49 Ngơ Thị Phượng (2006), Vai trị đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn nghiệp đổi mới, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đường Vinh Sường (2004), "Nâng cao khả tiếp nhận ứng dụng khoa học công nghệ cho nông nghiệp, nông thôn nông dân", Tạp chí Cộng sản, số 54 52 Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Đàm Đức Vượng (2010), Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 90 54 Đàm Đức Vượng (2014), Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt nam nghiệp đổi đất nước, Nxb CTQG, HN 55 Website: http://www.agroviet.gov.vn, Bộ Nông nghiệp & PTNT 56 Website: http://www.haui.edu.vn, Đại học Công nghiệp Hà Nội 57 Website: http://www.vnua.edu.vn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 58 Website: http://www.hnue.edu.vn, Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Website: http://www.hus.vnu.edu.vn, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 91 PHỤ LỤC Phụ lục Sơ đồ tổ chức Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguồn: Website Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2016 Phụ lục Phối cảnh quy hoạch Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguồn: Website Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2016 Phụ lục Các ngành đào tạo Bảng Các ngành đào tạo trình độ đại học TT Mã số I 521402 Ngành Đào tạo giáo viên 52140215 Sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp II 523101 Kinh tế học 52310101 III 523103 52310301 IV 523401 52340101 52340101 V 523403 52340301 VI 524202 52420201 VII 524403 52440301 52440306 VIII 524802 10 52480201 IX 525102 11 52510210 Chuyên ngành Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Sư phạm kỹ thuật khuyến nông Kinh tế Kinh tế Kinh tế phát triển Quản lý kinh tế Kế hoạch Đầu tư Xã hội học Nhân học Xã hội học Kinh doanh Xã hội học Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Quản trị marketing Quản trị tài Quản trị kinh doanh nơng nghiệp Quản trị kinh doanh nơng nghiệp tiên tiến Kế tốn – Kiểm toán Kế toán Kế toán Kế toán kiểm toán Sinh học ứng dụng Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học chất lượng cao Khoa học môi trường Khoa học môi trường Môi trường Khoa học đất Khoa học đất Nơng hóa thổ nhưỡng Cơng nghệ thông tin Tin học Công nghệ thông tin Quản lý thơng tin Cơng nghệ kỹ thuật khí Kỹ thuật hạ tầng sở Cơng thơn Cơng trình TT Mã số X 525201 Ngành Kỹ thuật khí kỹ thuật 12 52520103 Kỹ thuật khí XI 525202 Kỹ thuật điện, điện tử viễn thông 13 52520201 Kỹ thuật điện, điện tử XII 525401 Chế biến lương thực, thực phẩm đồ uống 14 Công nghệ thực phẩm 52540101 15 52540104 XII 526201 16 52620101 17 52620105 18 52620110 19 20 52620110 52620112 21 52620113 22 52620114 23 52620115 24 52620116 XIV 526203 25 52620301 XV 526401 26 52640101 Công nghệ sau thu hoạch Nông nghiệp Nông nghiệp Chun ngành Cơ khí nơng nghiệp Cơ khí động lực Cơ khí chế tạo máy Cơ khí thực phẩm Hệ thống điện Tự động hố Cơng nghệ thực phẩm Quản lý chất lượng vệ sinh thực phẩm Công nghệ sau thu hoạch Nông nghiệp Khoa học vật nuôi Dinh dưỡng công nghệ thức ăn Chăn nuôi chăn nuôi Chăn nuôi - Thú y Khoa học trồng Khoa học trồng Chọn giống trồng Khoa học trồng tiên tiến Khoa học trồng Bảo vệ thực vật Bảo vệ thực vật Sản xuất quản lý sản xuất rauhoa-quả nhà có mái che Cơng nghệ rau hoa cảnh quan Thiết kế tạo dựng cảnh quan Marketing thương mại Kinh doanh nông nghiệp Kinh doanh nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp chất lượng cao Phát triển nông thôn Phát triển nông thôn Thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản Bệnh học thuỷ sản Thú y Thú y Thú y TT XVI 27 XVII 28 Mã số 528501 52850103 525802 52580212 Ngành Chun ngành Kiểm sốt bảo vệ mơi trường Quản lý đất đai Quản lý đất đai Xây dựng Kỹ thuật tài nguyên nước Kỹ thuật tài nguyên nước Bảng Các ngành đào tạo trình độ cao đẳng TT I II Mã số 516402 51640201 518501 51850103 III 515104 IV V 51510406 516201 51620110 515102 51510201 VI 515103 51510301 Ngành Dịch vụ thú y Dịch vụ thú y Kiểm soát bảo vệ mơi trường Quản lý đất đai Cơng nghệ hố học, vật liệu, luyện kim môi trường Công nghệ kỹ thuật môi trường Nông nghiệp Khoa học trồng Công nghệ kỹ thuật khí Cơng nghệ kỹ thuật khí Cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử viễn thông Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Chuyên ngành Dịch vụ thú y Quản lý đất đai Công nghệ kỹ thuật môi trường Khoa học trồng Công nghệ kỹ thuật khí Cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử Bảng Các chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ Học viện (6/2014) TT I II III IV Mã số 604202 60420201 605401 60540104 60540103 604802 60480201 606201 60620112 60620105 Chuyên ngành Sinh học ứng dụng Công nghệ sinh học Chế biến lương thực, thực phẩm đồ uống Công nghệ sau thu hoạch Công nghệ thực phẩm Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Chăn nuôi TT 10 11 V 12 VI 13 VII 14 VII 15 IX 16 X 17 XI 18 XII 19 XIII 20 Mã số 60620111 60620115 60620116 60620103 60620110 606203 606200301 604403 60440301 605201 60520103 605202 60520202 605802 60580212 603401 60340102 603404 60340410 608501 60850103 606401 60640101 Chuyên ngành Di truyền chọn giống trồng Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Khoa học đất Khoa học trồng Thủy sản Nuôi trồng thuỷ sản Khoa học môi trường Khoa học mơi trường Kỹ thuật khí kỹ thuật Kỹ thuật khí Kỹ thuật điện, điện tử viễn thông Kỹ thuật điện Xây dựng Kỹ Thuật Tài nguyên nước Kinh doanh Quản trị kinh doanh Quản trị - Quản lý Quản lý Kinh tế Kiểm soát bảo vệ môi trường Quản lý đất đai Thú y Thú y Bảng 4: Các chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Học viện (6/2014) TT I II III IV Mã số 605201 62520103 623101 62310105 623404 62340404 626201 62620105 62620108 Chuyên ngành Kỹ thuật khí kỹ thuật Kỹ thuật khí Kinh tế học Kinh tế phát triển Quản trị - Quản lý Quản trị nhân lực Nông nghiệp Chăn nuôi Di truyền Chọn giống vật nuôi TT 10 11 V 12 VI 13 VII 14 15 16 Mã số 62620107 62620115 62620112 62620110 62620111 62620103 605802 62580102 608501 60850113 626401 62640102 62640108 62640106 Chuyên ngành Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi Kinh tế Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Khoa học trồng Di truyền chọn giống trồng Khoa học đất Xây dựng Kỹ thuật tài nguyên nước Kiểm sốt bảo vệ mơi trường Quản lý đất đai Thú y Bệnh lý học chữa bệnh vật nuôi Dịch tễ học thú y Sinh sản bệnh sinh sản gia súc Nguồn: Ban Quản lý đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2016 Phụ lục Khảo sát Ban quản lý đào tạo kết học tập theo học chế tín Bảng Số lượng giảng đường sử dụng theo năm học Năm học Số lượng giảng đường Đại học Sau đại học 2008-2009 91 82 2009-2010 98 87 11 2010-2011 95 86 2011-2012 96 87 2012-2013 98 98 Bảng Kết học tập qua năm học Khóa Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình ĐTL: 3,6- ĐTL: 3,2- ĐTL: 2,5- ĐTL: 2,0- 4,0 3,59 3,19 2,49 Số Kém ĐTL

Ngày đăng: 15/07/2021, 12:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan