Kế toán nguyên vạat liệu trong doanh nghiệp sản xuất

60 372 1
Kế toán nguyên vạat liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán nguyên vạat liệu trong doanh nghiệp sản xuất

LỜI MỞ ĐẦUNguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh. Giá trị nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó, doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp để quản lý tốt nguyên vật liệu bao gồm các khâu như thu mua, dự trữ cũng như sử dụng nguyên vật liệu để có thể tiết kiệm chi phí mà không làm giảm chất lượng sản phẩm. Nhờ đó có thể hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Để có thể quản lý tốt nguyên vật liệu thì khâu tổ chức hạch toán nguyên vật liệu phải đảm bảo chính xác và hiệu quả.Đặc biệt với sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới- WTO, đây được coi là bước ngoặt lớn trong sự phát triển kinh tế của nước ta. Sự kiện này càng mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới đối với các doanh nghiệp sản xuất.Chính và những nhận thức đó, em là sinh viên của trường Viện Đại Học Mở Hà Nội, học ngành Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh. Với vốn kiến thức mà em đã tích lũy trong suốt thời gian học tập nghiên cứu tại trường nên em đã lựa chọn đề tài “ Kế Toán Nguyên Vật Liệu trong doanh nghiệp sản xuất”. Từ đó được hiểu rõ hơn về thực tế tổ chức kế toán nguyên vật liệủ trong doanh nghiệp, những biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để đáp ứng yêu cầu quản lý nguyên vật liệu nói chung và các doanhn nghiệp sản xuất nói riêng.Kết cấu đề án môn học gồm 3 phần:Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuấtPhần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuấtPhần III: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu1 Đề án môn học này của em không thể hoàn thành nếu chỉ nhờ vào nỗ lực của bản thân. Ở vị trí trang trọng nhất của đề án này cho em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Phan Thanh Đức và các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình thực hiện đề án này,giúp em có thể hoàn thành tốt trong khả năng của mình.Do thời gian thực hiện đề án có hạn và kinh nghiệm bản thân còn chưa phong phú nên em không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo chỉ bảo,các bạn sinh viên góp ý để em hoàn thiện hơn đề án này.2 PHẦN INHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1.1.VỊ TRÍ CỦA NGUN VẬT LIỆU TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TỐN KẾ TỐN1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Ngun vật liệuNgun vật liệu (NVL) là hàng tồn kho thuộc tài sản lưu động. Là một trong những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hố. Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu được sử dụng cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, quản lí doanh nghiệp.Đặc điểm của NVL- Mang đặc điểm chung của hàng tồn kho là có thời gian ln chuyển ngắn. thường là trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặc trong một năm. - Các đặc điểm riêng:+ NVL chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất- kinh doanh nhất định và tồn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. + Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hồn tồn hay nói cách khác là thay đổi tồn bộ hình thái vật chất so với ban đầu để tạo ra thực thể của sản phẩm mới.Vai trò của NVLNVL chiếm một vai trò rất quan trọng trong bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào, bởi nó chiếm phần lớn tỷ trọng trong giá thành sản phẩm sản xuất hồn thành. NVL có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Hơn nữa, hạ thấp giá thành mà vẫn nâng cao được chất lượng sản phẩm, chiếm đựơc lòng tin khách hàng, từ đó tăng lợi nhuận ln là mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Muốn làm được điều đó thì việc đầu tiên là phải quan tâm đến vấn đề quản lí NVL ngay từ khâu thu mua, bảo quản, sự dụng và dự trữ.3 Hơn nữa, làm tốt khâu quản lí NVL sẽ cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho người quản lí nắm đựơc số lượng, chất lượng, đặc điểm và tình hình sử dụng các loại NVL; cung cấp thông tin nhập vào, xuất ra, tồn kho; cung cấp thông tin để cân đối cung cầu, vốn lưu động cho nhập, xuất giá trị NVL; cung cấp thông tin về tình hình sử dụng NVL để đo lường chi phí sử dụng NVL, quản lí và điều chỉnh hợp lí định mức tiêu hao NVL… 1.1.2. Phân loại nguyên vật liệuPhân loại tài sản nói chung và phân loại NVL nói riêng là việc sắp xếp các loại tài sản khác nhau thành từng nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định.Trong các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là các doanh nghiệp có nhiều chủng loại mặt hàng, phẩm cấp, đa dạng về chất lượng, mẫu mã…do đó cần sử dụng rất nhiều loại NVL khác nhau, thì việc phân loại NVL là hết sức cần thiết. Mỗi loại NVL với đặc điểm, vai trò, công dụng, tính chất cơ lí hoá khác nhau, lại biến động thường xuyên, liên tục trong quá trình sản xuất nên đựơc sử dụng chế biến và bảo quản khác nhau. Vì thế việc phân loại NVL được xem như một công việc cần thiết giúp cho việc sử dụng, bảo quản NVL được nhanh chóng, thuận lợi, giúp cho khâu quản lí NVL được dễ dàng. Dưới đây là một số tiêu thức phân loại NVL:- Phân loại theo vai trò, tác dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất+ NVL chính: là những thứ NVL mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm. + VL phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với NVL chính để tăng thêm đặc tính của sản phẩm, hay để phục vụ hoạt động sản xuất, bảo quản máy móc thiết bị được hoạt động liên tục, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lí.+ Nhiên liệu: : là những thứ dùng để cung cấp nhiệt trong quá trình sản xuất kinh doanh như than đá, than bùn, củi, xăng, dầu… Nhiên liệu thực chất là một loại vật liệu phụ, tuy nhiên trong phân loại, người ta lại tách chúng ra thành một loại riêng. Vì một mặt, việc sản xuất và tiêu dùng chúng chiếm một tỷ trọng lớn và chúng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân; mặt khác, nhiên liệu có yêu cầu về kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với các vật liệu phụ thông thường khác.4 + Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa, bảo dưỡng và thay thế thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải. + Thiết bị và vật liệu xây dựng: bao gồm các loại thiết bị và vật liệu (cần lắp hoặc không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ .) mà doanh nghiệp mua vào nhằm phục vụ hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.+ Phế liệu: là những vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hoặc là những vật liệu thu được trong quá trình thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài.+ Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ đã kể trên như bao bì, vật liệu dùng để đóng gói, các loại vật tư đặc chủng .Đây là cách phân loại được các doanh nghiệp hiện nay sử dụng nhiều nhất. Việc phân loại trên có ưu điểm là phân biệt rõ vai trò và tác dụng của từng loại NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh, giúp người quản lý đưa ra những quyết định cụ thể để hạch toán từng loại, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và sử dụng NVL. Tuy nhiên, nó còn bộc lộ nhược điểm là đôi khi rất khó phân loại trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng NVL chính cũng giống như đối với VL phụ.- Phân loại theo nguồn hình thành+ Vật liệu mua ngoài: là vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh được DN mua ngoài thị trường (trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài)+ Vật liệu tự sản xuất: là những loại vật liệu do chính doanh nghiệp tự sản xuất, chế biến hay thuê ngoài gia công, chế biến.Phân loại NVL theo cách này có ưu điểm là giúp người quản lí và người sử dụng theo dõi được tình hình NVL nhập theo nguồn nào, qua đó sẽ đánh giá được sự cung ứng, hiệu quả SX và sử dụng cho từng loại NVL. Tuy nhiên, cách phân loại này có hạn chế là đơn điệu và không thấy rõ được vai trò, giá trị của từng loại NVL một cách cụ thể và chi tiết hơn.- Phân loại theo chủ sở hữu- Nguyên vật liệu tự có: là những NVL do DN mua sắm, nhận cấp phát, tặng thưởng, nhận góp vốn liên doanh…- Nguyên vật liệu giữ hộ hay nhận gia công: là những NVL do DN nhận giữ hộ hoặc nhận gia công cho bên ngoài.5 Cỏch phõn loi ny gn ging vi cỏch phõn loi th hai nhng theo giỏc s hu, chỳng cho phộp cỏc nh qun lý nm vng ngun NVL v giỏ tr NVL m mỡnh ang nm gi.Nhỡn chung, mi cỏch phõn loi u ỏp ng mt yờu cu riờng ca cụng tỏc qun lý. m bo thun tin, trỏnh nhm ln cho cụng tỏc qun lý v hch toỏn v s lng v giỏ tr tng loi vt liu thỡ doanh nghip cn lp "S danh im vt liu". Vic s dng s ny nhm thng nht tờn gi trong ton DN, v to iu kin thun li cho vic s dng mỏy tớnh,giỳp cỏc b phn phi hp cht ch vi nhau trong cụng tỏc qun lớ NVL. 1.1.3. Tớnh giỏ nguyờn vt liuTớnh giỏ NVL l dựng tin biu hin giỏ tr ca NVL. õy l mt cụng tỏc quan trng trong vic t chc hch toỏn NVL. Vic tớnh giỏ NVL phi tuõn th theo chun mc k toỏn s 02- Hng tn kho. Theo chun mc thỡ NVL núi riờng v hng tn kho núi chung, khi nhp kho hay xut kho u c phn ỏnh lờn s k toỏn v trong cỏc Bỏo cỏo k toỏn theo giỏ thc t (giỏ gc). Tuy nhiờn n gin v gim bt khi lng ghi chộp, tớnh toỏn hng ngy, riờng giỏ nhp kho thỡ buc phi tớnh theo giỏ thc t, cũn giỏ xut kho cú th la chn cỏc phng phỏp tớnh giỏ hch toỏn, giỏ bỡnh quõn d trtu theo tng ngun nhp tớnh tính toán cho phù hợp, sau ú mi ghi vo ti khon k toỏn v s k toỏn tng hp theo giỏ thc t. ỏnh giỏ NVL(thuc vt t, hng hoỏ) phi tuõn th cỏc nguyờn tc: nguyờn tc giỏ gc, nguyờn tc thn trng, nguyờn tc nht quỏn.Vic tớnh giỏ NVL c thc hin c th cho cỏc trng hp sau:1.1.3.1. Tớnh giỏ nguyờn vt liu nhp khoNVL nhp kho c tớnh theo giỏ thc t. Giỏ thc t chớnh l chi phớ thc t m DN ó b ra cho n khi vt t c a vo s dng, hay núi cỏch khỏc l giỏ c hỡnh thnh trờn c s cỏc chng t hp l, chng minh cho cỏc khon chi hp phỏp ca DN to ra vt liu. Giỏ thc t ca NVL nhp kho c tớnh riờng cho tng ngun nhp c th:6  Với NVL mua ngoàiGiá nhập=Giá Mua theohoá đơn -Các khoản giảm giá mua+Thuế nhập khẩu(nếu có)+Thuế TTĐB (nếu có)+Các khoản chi phí thu mua+ Giá mua: là giá ghi trên hoá đơn của người bán.+ Các khoản giảm giá mua: bao gồm, khoản chiết khấu thương mại được hưởng trên giá mua, và các khoản giảm giá mua (kể cả hồi khấu).+ Các chi phí thu mua: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bao bì, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi; tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi, lệ phí kiểm nhận khi nhận hàng…Như vậy, nếu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ thì trong giá thực tế của NVL nhập kho không bao gồm thuế GTGT đầu vào được khấu trừ mà chỉ bao gồm các khoản thuế không được khấu trừ như thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Còn nếu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì trong giá nhập NVL bao gồm cả thuế.Ví dụ:Căn cứ vào hoá đơn số 90089 ngày 20/6/2006. Phiếu nhập số 228 ngày 28/6/2006, nhập vật liệu với số lượng 3.000 kg, đơn giá là 2.100 đ/kg( thuế GTGT 10%). Công ty thanh toán ngay bằng chuyển khoảnTổng trị giá thực tế NVL nhập kho bằng giá thanh toán ghi trên hoá đơn là:3.000 × 2.100 = 6.300.000Định khoản:Nợ TK 152: 6.300.000Nợ TK 133(1331): 630.000Có TK 112: 6.930.000 Với NVL do doanh nghiệp tự sản xuất Giá thực tế ghi sổ của vật liệu là giá thành sản xuất thực tế (giá thành công xưởng thực tế) của sản phẩm sản xuất ra.7  Với NVL do thuê ngoài gia côngGiá thực tế NVL thuê ngoài gia công=Giá thực tế của NVL xuất đem đi chế biến+Chi phí thuê ngoài gia công, chế biến Với phế liệu thu hồi từ quá trình SXKDGiá thực tế ghi sổ của phế liệu là giá ước tính có thể sử dụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu. Các trường hợp khácĐối với NVL được nhập từ các nguồn khác như: nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn; được tặng thưởng…thì gía thực tế ghi sổ của NVL là gía trị thoả thuận do cá bên xác định hay giá thi trường tương đương cộng (+) với chi phí liên quan đến việc tiếp nhân nó.1.1.3.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất khoĐể xác định giá thực tế ghi sổ của NVL xuất kho trong kỳ thì tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng DN về số lượng danh điểm, số lần nhập- xuất NVL, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện của kho tàng, bến bãi của DN. Tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp tính giá xuất kho phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán, tức là phải ổn định phương pháp tính giá NVL xuất kho ít nhất trong vòng một niên độ kế toán. Dưới đây là một số phương pháp tính giá NVL xuất kho: Phương pháp giá thực tế đích danh (tính trực tiếp) Phương pháp này thích hợp với DN có điều kiện bảo quản NVL theo từng lô, vì vậy khi xuất kho lô nào thì tính giá thực tế đích danh lô đó. Ưu điểm: Việc tính giá NVL được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và thông qua việc tính giá NVL xuất kho, kế toán có thể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô NVL. Có thể nói, đây là phương pháp lý tưởng nhất vì nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của hạch toán kế toán, nghĩa là chi phí thực tế phải phù hợp với doanh thu thực tế. Theo cách này, giá trị vật tư xuất dùng cho SX sẽ phù hợp với giá trị của thành phẩm mà nó tạo ra.Nhược điểm: việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khá khắt khe và chỉ có thể áp dụng được khi NVL có thể phân bịêt được, chia tách được ra thành từng loại, từng thứ riêng biệt, cho phép bảo quản thành từng lô NVL nhập kho.8 Điều kiện vận dụng phương pháp: là DN phải có ít loại NVL hoặc những NVL ổn định và có khả năng nhận diện được. Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO)Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập kho trước sẽ được xuất dùng trước, xuất hết số nhập trước rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của số hàng xuất đó. Cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của hàng mua trước sẽ được dùng làm giá thực tế của hàng xuất trước, giá thực tế của hàng mua sau sẽ được dùng làm giá thực tế của hàng xuất sau, và do vậy giá trị vật liệu cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu nhập kho sau cùng.Ưu điểm- Cho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời. Phương pháp này gần đúng với luồng nhập- xuất kho NVL trên thực tế, do đó nó sẽ phản ánh khá chính xác giá trị vật tư tồn kho và xuất kho của NVL. Nhược điểm: là làm doanh thu hiện tại của DN không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại, do doanh thu đó được tính bởi giá trị của vật tư, hàng hoá đã được mua vào từ trước, thậm chí cách đó rất lâu. Điều kiện để vận dụng phương pháp: là DN phải có ít danh điểm NVL và số lần nhập kho của mỗi danh điểm là không nhiều.Ví dụ: Tài liệu về vật liệu X của một doanh nghiệp. Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ( 1000đ)1. Tồn đầu kỳ: Tồn kho:1000 m, đơn giá: 252. Trong tháng 2/N. Vật liệu X biến động như sau:- Ngày : Xuất 600 m sản phẩm để sản xuất sản phẩm- Ngày 7: Thu mua nhập kho 1.600 m. Giá mua ghi trên hoá đơn là 44.000(thuế GTGT là 4.000). Chi phí vận chuyển , bốc dỡ đã trả bằng tiền mặt:360- Ngày 15: Xuất 500 m để tiếp tgục chế tạo sản phẩm- Ngày 24: Xuất 1.100 cho sản xuất sản phẩm- Ngày 28:Thu mua nhập kho 400 m, giá mua đơn vị chưa có thuế GTGT 10% là 259 → Giá trị vật liệu xuất dùng- Ngày 3: 600 × 25 = 15.000( ngđ)- Ngày 15: 400 × 25+ 100×40.000 + 3601600= 12522,5( ngđ)- Ngày 24: 1.100×40.000 + 3601600= 27.247,5 (ngđ) Phương pháp nhập sau - xuất trước (phương pháp LIFO)Phương pháp này giả định những NVL nào nhập kho sau cùng sẽ được xuất dùng trước tiên. Việc tính giá này nhìn chung là ngược với phương pháp FIFO đã trình bày ở trên.Ưu điểm: Giúp chi phí kinh doanh của DN phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của NVL. Đặc biệt phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát (gía cả mua NVL có xu hướng tăng lên), do việc tính toán ra khoản doanh thu hiện tại dựa trên giá trị lượng vật tư vừa mới được mua vào ngay gần đó, phù hợp với các khoản chi phí hiện tại sẽ giúp cho DN giảm được số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nước. Cụ thể là: do giá của vật tư mua vào sau cùng thường cao hơn giá của vật tư được nhập trước đó, lại được tính vào giá vốn nên sẽ làm giảm lợi nhuận, dẫn tới số thuế lợi tức phải nộp (thuế TNDN) sẽ thấp.Nhược điểm- Phương pháp này chỉ giả định vật tư được nhập theo kiểu nhập sau- xuất trước, trong khi thực tế thông thường NVL đựơc quản lí theo kiểu nhập trước- xuất trước.- Chi phí quản lý NVL của DN có thể sẽ cao vì DN sẽ mua thêm vật tư nhằm tính vào giá vốn hàng hóa bán ra, nhưng lại tốn chi phí cao hơn. Điều này trái ngược với mục đích quản lý một cách có hiệu quả là phải giảm thiểu số lượng NVL tồn kho để giảm chi phí quản lý NVL.- Giá trị NVL được phản ánh thấp hơn so với giá thực tế của nó, bởi vì nó bao gồm giá trị NVL nhập vào đầu tiên với giá thấp hơn so với giá hiện thời. Điều này sẽ dẫn đến việc DN bị nhìn nhận có khả năng thanh toán kém hơn so với thực tế.10 [...]... Giảm do xuất sử dụng cho sản xuất, kinh doanh Khi xuất vật liệu cho sản xuất- kinh doanh, căn cứ vào mục đích xuất dùng, kế toán ghi: Nợ TK (621,627,641,642…):Trị giá NVL xuất dùng Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất dùng Ví dụ :Trong kỳ một doanh nghiệp sản xuất xuất kho một số vật liệu dùng cho sản xuất- kinh doanh theo giá thực tế 200.000 đồng, bao gồm vật liệu chính dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm... tác kế toán hàng ngày, nhưng cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán của NVL xuất- tồn kho theo giá thực tế 1.1.4 Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu  Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Trong các phần trên ta đã thấy được vai trò vô cùng quan trọng của công tác hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Giá trị NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh, ... chi phí sản xuất kinh doanh + Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị tồn kho, phát hiện kịp thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra 16 PHẦN II HẠCH TOÁN CHI TIẾT VÀ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1 - KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1.1 – Kế toán chi tiết nguyên vật liệu Kế toán chi... số lượng chứng từ nhập - xuất của mỗi loại khá nhiều thì ta sẽ giảm được khối lượng công việc ghi chép 2.2 - KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU 2.2.1 - Các phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu là ghi chép sự biến động về mặt giá trị của NVL trên các sổ kế toán tổng hợp Để hạch toán NVL nói riêng và các loại hàng tồn kho nói chung, kế toán có thể áp dụng các phương... lý và hạch toán của doanh nghiệp Các sổ sách sử dụng trong kế toán chi tiết NVL phụ thuộc vào phương pháp kế toán mà DN đã lựa chọn Thông thường có các loại sổ sách chủ yếu sau: Thẻ kho, Sổ kế toán chi tiết vật tư, Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn NVL, Sổ đối chiếu luân chuyển, Sổ giao nhận chứng từ, Sổ số dư, Bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho… Việc tổ chức hạch toán chi tiết NVL ở kho và Phòng kế toán phải... đó việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài để hạch toán nhập- xuất- tồn kho NVL trong khi chưa tính được giá thực tế của nó Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua NVL ở một thời điểm nào đó hay giá NVL bình quân tháng trước để làm giá hạch toán Theo phương pháp này thì trong hạch toán chi tiết... kho, kế toán phản ánh giá mua của vật liệu nhập kho bằng bút toán: Nợ TK 152: Giá thực tế vật liệu nhập kho Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ Có TK liên quan( 331, 111, 112…): Tổng giá thanh toán của vật liệu mua ngoài Các chi phí thu mua vật liệu ( vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức,…) 26 được ghi vào giá thực tế của hàng mua vào tương tự như trên Ví dụ: Tại một doanh nghiệp sản xuất trong. .. thông tin Hơn nữa kết cấu sổ phức tạp, do đó đòi hỏi nhân viên kế toán và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao tương ứng * Điều kiện vận dụng phương pháp: Phương pháp này thích hợp đối với những doanh nghiệp có qui mô lớn, nhiều danh điểm nguyên vật liệu. Và doanh 22 nghiệp đã xây dựng được (hệ thống giá hạch toán, hệ thống danh điểm vật liệu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững vàng... dụng rất phổ biến ở nước ta hiện nay, vì nó khá phù hợp với đặc điểm kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thương nghiệp kinh doanh mặt hàng lớn Hơn nữa nhược điểm của nó có thể khắc phục bằng cách sử dụng kế toán trên máy vi tính vào công việc giúp giảm nhẹ khối lượng công việc kế toán 23 2.2.1 2 - Phương pháp kiểm định kỳ (KKĐK) Phương pháp kiểm kê... tài khoản cấp 2 là TK 6111- Mua nguyên, vật liệu và TK 6112- Mua hàng hoá Kết cấu TK 6111 như sau: TK 6111 “Mua nguyên liệu, vật liệu Bên nợ Bên có - Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ - Trị giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ - Trị giá thực tế vật liệu tăng thêm - Trị giá vật tư trả lại cho người bán hoặc trong kỳ được giảm giá, thiếu hụt… - Trị giá thực tế vật liệu tồn cuối kỳ Chú ý: TK611 không . lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuấtPhần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuấtPhần III: Một. đề tài “ Kế Toán Nguyên Vật Liệu trong doanh nghiệp sản xuất . Từ đó được hiểu rõ hơn về thực tế tổ chức kế toán nguyên vật liệủ trong doanh nghiệp, những

Ngày đăng: 13/11/2012, 15:35

Hình ảnh liên quan

- Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn NVL cho từng danh điểm vật tư (trên thẻ kho chỉ ghi về mặt số lượng, mỗi chứng từ gốc  được ghi một dòng trên thẻ) - Kế toán nguyên vạat liệu trong doanh nghiệp sản xuất

i.

kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn NVL cho từng danh điểm vật tư (trên thẻ kho chỉ ghi về mặt số lượng, mỗi chứng từ gốc được ghi một dòng trên thẻ) Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Tại Phòng kế toán: Kế toán vật tư lập các Bảng kê nhập, Bảng kê xuất cho mỗi danh điểm vật tư dựa trên Phiếu nhập, phiếu xuất tương ứng theo cả chỉ tiêu số  lượng và giá trị - Kế toán nguyên vạat liệu trong doanh nghiệp sản xuất

i.

Phòng kế toán: Kế toán vật tư lập các Bảng kê nhập, Bảng kê xuất cho mỗi danh điểm vật tư dựa trên Phiếu nhập, phiếu xuất tương ứng theo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng kê nhập Bảng kê xuất - Kế toán nguyên vạat liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Bảng k.

ê nhập Bảng kê xuất Xem tại trang 20 của tài liệu.
chứng từ nhập Bảng - Kế toán nguyên vạat liệu trong doanh nghiệp sản xuất

ch.

ứng từ nhập Bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chung. - Kế toán nguyên vạat liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Sơ đồ 1.7.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chung Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình thức sổ này phù hợp với các DN có qui mô lớn, với mọi trình độ quản lí, mọi trình độ kế toán, đặc biệt thuận lợi trong trường hợp sử dụng kế toán bằng máy  tính. - Kế toán nguyên vạat liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Hình th.

ức sổ này phù hợp với các DN có qui mô lớn, với mọi trình độ quản lí, mọi trình độ kế toán, đặc biệt thuận lợi trong trường hợp sử dụng kế toán bằng máy tính Xem tại trang 42 của tài liệu.
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chứng từ - Kế toán nguyên vạat liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Sơ đồ 1.9.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chứng từ Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan