1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất .doc

25 807 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất .doc

Trang 1

mục lục

Phần I: lý luận chung về tổ chức kế toán nguyên vật liệu Trong 4

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh 4

nghiệp sản xuất.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu 4

1.1.2 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh 4

1.1.3 ý nghĩa và yêu cầu quản lý sử dụng nguyên vật liệu trong 5

doanh nghiệp sản xuất.1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản 6

xuất.1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 7

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 7

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 8

1.2.2.1 Yêu cầu và nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu 8

1.2.2.2 Phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu 9

Phần II: hạch toán kế toán về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 14

sản xuất 2.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 14

2.1.1 Chứng từ kế toán 14

2.1.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 14

2.1.2.1 Phơng pháp ghi thẻ song song 15

2.1.2.2 Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển 16

2.1.2.3 Phơng pháp ghi sổ số d 17

2.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 19

2.2.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 20

2.2.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng 20

2.2.1.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 21

2.2.2 Kế toán tổng hợp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 25

2.2.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng 25

2.2.2.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 25

2.2.3 Hệ thống sổ kế toán Việt Nam 27

Phần III: Một số ý kiến nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu 28

trong doanh nghiệp sản xuấtKết luận 30

Danh mục tài liệu tham khảo 31

Trang 2

Lời mở đầu

Trong hoàn cảnh đất nớc ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung baocấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì mọi Doanhnghiệp có thể tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, cần phải xácđịnh cho mình một chiến lợc kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất Để xácđịnh đợc mục đích này Doanh nghiệp phải hạch toán kinh doanh, nắm bắt nhu cầuthị trờng để sản xuất ra những sản phẩm mà thị trờng cần và tìm kiếm thị trờng đểtiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó Doanh nghiệp cần phải nâng cao uy tín và điều kiệncạnh tranh của mình trên thị trờng.

Với một đơn vị sản xuất, yếu tố cơ bản để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng, liên tục đó là nguyên vật liệu; cơ sở vật chất cấu thành nênthực thể sản phẩm Nếu thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất không thể tiếnhành đợc hoặc bị gián đoạn Mặt khác, chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ lệ lớntrong giá thành sản xuất sản phẩm nên việc hạch toán vật liệu phải đảm bảo các yêucầu chính xác, kịp thời, toàn diện Từ đó sẽ tạo cho việc cung cấp vật liệu đợc kịpthời đồng bộ cho nhu cầu sản xuất, kiểm tra và giám sát việc chấp hành các địnhmức dự trữ và tiêu hao vật liệu, ngăn chặn hiện tợng lãng phí vật liệu trong sản xuất,góp phần giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, hạ giá thành sảnphẩm, nâng cao lợi nhuận tiết kiệm lao động cho doanh nghiệp Do vậy, tổ chứccông tác kế toán nguyên vật liệu là hết sức cần thiết.

Trang 3

Từ nhận thức về vai trò, vị trí quan trọng của kế toán nguyên vật liệu và kiến

thức đã học trong trờng em lựa chọn đề tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong“Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong

doanh nghiệp sản xuất ” Ngoài lời mở đầu, kết lụân, đề án bao gồm:

Phần I: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong

doanh nghiệp sản xuất.

Phần II: Hạch toán kế toán về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.Phần III: Một số ý kiến nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu trong

doanh nghiệp sản xuất.

Phần I

lý luận chung về tổ chức kế toán

nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệpsản xuất

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất và là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới Vì vậy, nếuthiếu nguyên vật liệu thì không thể tiến hành đợc các hoạt động sản xuất vật chất.Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh vật liệu có đặc thù: Nguyên vật liệuchỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và hình thái vật chất của chúng vêcơ bản là bị thay đổi.

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nguyên vật liệu bị tiêuhao toàn bộ và chuyển dịch một lần vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra Do vậy, đểcó thể thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh thì nguyên vật liệu phải đ ợc cungcấp đầy đủ, kịp thời đảm bảo chất lợng, chủng loại

- Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thờng bao gồm nhiều loại vớitính chất vật lý và hoá học khác nhau Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý và sửdụng nguyên vật liệu cũng nh phục vụ cho yêu cầu quản trị của doanh nghiệp, cầnphải nhận biết đợc từng loại, từng thứ nguyên vật liệu.

Từ những đặc điểm của nguyên vật liệu ta thấy nguyên vật liệu có vị trí và vai tròhết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nguyên vật liệu giữmột vị trí, vai trò hết sức quan trọng: Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quátrình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu tham gia vào giai đoạn đầu của quá trìnhsản xuất kinh doanh và để bắt đầu của quá trình hình thành nên sản phẩm mới.Chính vì vậy để tiến hành đợc các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và sản

Trang 4

xuất xây dựng nói riêng thì nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu và có ảnhhởng quyết định đến các hoạt động trên.

Để sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng tốt, đảm bảo về số lợng, đúngyêu cầu thiết kế kỹ thuật ngoài các yếu tố về trình độ kỹ thuật của ngời lao động vàsự hiện đại của máy móc thiết bị thì yếu tố về quy cách phẩm chất của nguyên vậtliệu cũng đóng góp một phần đáng kể trong việc tạo ra các sản phẩm đạt chất l ợngđáp ứng yêu cầu tiêu dùng xã hội.

Ngoài ra, chi phí nguyên vật liệu còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phísản xuất ra sản phẩm cho nên việc cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ, kịp thời cóđảm bảo yêu cầu kỹ thuật, việc sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm hay lãng phí đềuảnh hởng tới tình hình sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hởng tới giá thành sản phẩmvà kết quả kinh doanh của doanh ngiệp.

1.1.3 ý nghĩa và yêu cầu quản lý, sử dụng nguyên vật liệu trong doanhnghiệp sản xuất

Quản lý nguyên vật liệu là một yêu cầu khách quan của nền sản xuất xã hội.Tuy nhiên, do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi và mức độ mà công tác quảnlý cũng khác nhau Ngày nay, trong điều kiện sản xuất ngày càng mở rộng và pháttriển trên cơ sở thoả mãn các nhu cầu vật chất và văn hoá của mọi tầng lớp trong xãhội thì việc sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm có hiệu qủa ngày càng trởnên quan trọng.

Xuất phát từ đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh đã đặt ra yêu cầu đối với quản lý nguyên vật liệu là phải quản lý chặtchẽ ở mọi khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản, tới khâu dự trữ và sử dụng.

* Khâu thu mua: Nguyên vật liệu phải đợc quản lý về mặt khối lợng, chất ợng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua Thực hiện kế hoạch muatheo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

l-* Khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định đợc định mức dự trữ tối đa, tốithiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, không bị giánđoạn do việc cung cấp không kịp thời hoặc bị ứ đọng do dự trữ quá nhiều.

* Khâu sử dụng: Đòi hỏi phải sử dụng hợp lý tiết kiệm trên cơ sở các định

mức tiêu hao, các dự toán mức chi phí nhằm hạ thấp các mức tiêu hao vật liệu tronggiá thành sản phẩm, tăng thu nhập tích luỹ cho doanh nghiệp Do vậy, trong khâunày cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình sử dụng nguyên vật liệu cũngnh khoản chi phí nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm ranhững nguyên nhân dẫn đến việc tăng hoặc giảm chi phí nguyên vật liệu của sảnphẩm sản xuất ra.

Trang 5

Nh vậy, quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản dự trữ, sử dụnglà một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp luôn đợc các nhà quản lý quan tâm Xuất phát từ ý nghĩa đó việc quản lý nguyên vật liệucủa các doanh nghiệp sản xuất phải đảm bảo các yêu cầu quản lý sau:

- Tổ chức đánh giá nguyên vật liệu phù hợp với các nguyên tắc yêu cầu quản lýthống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

- Tổ chức chứng từ, tài khoản sổ sách kế toán, khoa học phù hợp với các phơngpháp hạch toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại và tổng hợpsố liệu về tình hình thực hiện số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu trong quátrình sản xuất, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.

- Thực hiện việc phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tìnhhình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Xuất phát từ vị trí, vai trò, ý nghĩa và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất, Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệutrong các doanh nghiệp nh sau:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời về tình hình nhập, xuất, tồn khonguyên vật liệu Tính toán đúng đắn giá thực tế của nguyên vật liệu thu mua và nhậpkho Tình hình thực hiện thu mua về các mặt số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạnnhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại nguyên vật liệu cho quá trìnhdoanh nghiệp sản xuất của doanh nghiệp

- áp dụng đúng các phơng pháp về hạch toán vật liệu, hớng dẫn kiểm tra cácbộ phận, các đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầuvề nguyên vật liệu, mở các sổ thẻ kế toán chi tiết, bảng kê thực hiện hạch toán vậtliệu đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất trongcông tác kế toán tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo.

- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu,phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứđọng, kém hoặc mất phẩm chất Tính toán xác định chính xác số lợng và giá trịnguyên vật liệu sản xuất tiêu hao cho các đối tợng sử dụng.

- Tham gia kiểm kê và đánh giá lại nguyên vật liệu theo chế độ Nhà nớc quyđịnh, lập các báo cáo về nguyên vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý Tiếnhành phân tích tình hình thu mua bảo quản, dự trữ, vận chuyển nguyên vật liệunhằm phục vụ công tác quản lý nguyên vật liệu một cách hợp lý trong hoạt độngdoanh nghiệp sản xuất, hạ thấp chi phí sản xuất.

1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Trang 6

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

* Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh gồm:

- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thểchính của sản phẩm Khái niệm nguyên vật liệu chính gắn liền với từng doanhnghiệp sản xuất cụ thể Ví dụ nh sắt thép là nguyên vật liệu chính trong doanhnghiệp sản xuất chế tạo máy, bông sợi là nguyên vật liệu chính trong doanh nghiệpmay mặc…

- Nguyên vật liệu phụ: Đó là các loại nguyên vật liệu đóng vai trò thứ yếu trongqúa trình chế biến sản xuất sản phẩm, không cấu thành thực thể chính của sản phẩmmà có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bềngoài tăng thêm chất lợng của sản phẩm đợc thực hiện bình thờng hoặc phục vụ chonhu cầu công nghệ kỹ thuật phục vụ cho quá trình lao động.

- Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong qúa trình sảnxuất sản phẩm tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thờng.Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí.

- Phụ tùng thay thế: Là vật t, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiếtbị, phơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất.

- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị, các loại công cụ, vật kếtcấu đợc sử dụng cho hoạt động xây dựng cơ bản của doanh nghiệp.

- Các loại vật liệu khác : Các loại phế liệu từ sản xuất, từ thu hồi thanh lý tài sảncố định.

* Căn cứ vào nguồn gốc của nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu mua ngoài,

nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, nguyên vật liệu tự gia công chế biến.

* Căn cứ vào mục đích sử dụng: Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản

phẩm, nguyên vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp, dùng cho khâu bán hàng

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của nguyên vật liệu ở nhữngthời điểm nhất định, theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thựcthống nhất.

Đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất có ý nghĩa vô cùngquan trọng trong công tác hạch toán và quản lý vật liệu Thông qua việc đánh giánguyên vật liệu kế toán mới ghi chép đầy đủ có hệ thống các chi phí cấu thành nêngiá vật t mua vào, giá trị vật t tiêu hao cho sản xuất kinh doanh Từ đó xác định đợcchính xác giá trị sản phẩm sản xuất ra trong kỳ, cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tincho ngời quản lý góp phần thực hiện có hiệu quả các hoạt động thu mua vật t và quátrình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.

Trang 7

1.2.2.1 Yêu cầu và nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu

Để đánh giá chính xác, hợp lý giá của nguyên vật liệu, việc đánh giá nguyên vậtliệu phải đảm bảo chính xác các yêu cầu sau:

- Yêu cầu chân thực: Doanh nghiệp đánh giá nguyên vật liệu phải đợc tiến hànhtrên cơ sở tổng hợp đầy đủ, hợp lý những chi phí cấu thành nên giá trị của nguyênvật liệu đồng thời phải loại trừ ra giá của nguyên vật liệu nh chi phí bất hợp lý, bấthợp lệ, chi phí kém hiệu quả.

- Yêu cầu thống nhất: Doanh nghiệp đánh giá nguyên vật liệu phải đảm bảothống nhất về nội dung và phơng pháp đánh giá giữa các kỳ hạch toán của doanhnghiệp.

- Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam thìnguyên vật liệu đợc đánh giá theo giá vốn.

1.2.2.2 Phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế:

* Xác định trị giá vốn của nguyên vật liệu nhập kho: Là toàn bộ chi phí liênquan đến vật liệu nhập kho, đợc xác định theo từng nguồn nhập.

- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Giá thực tế là giá mua trên hoá đơn baogồm các khoản thuế không đợc hoàn lại cộng với các chi phí mua thực tế (chi phívận chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí thuê kho bãi, chi phí nhân viên ) trừ đi cáckhoản giảm giá (nếu có).

- Đối với nguyên vật liệu do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệunhập kho là giá thành sản xuất của nguyên vật liệu tự gia công chế biến.

- Đối với nguyên vật liệu đợc cấp: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhậpkho là giá ghi trên biên bản giao nhận cộng các chi phí phát sinh khi nhận.

- Đối với nguyên vật liệu nhập từ việc nhận vốn góp liên doanh: Giá thực tế dohội đồng liên doanh chấp nhận cộng chi phí vận chuyển bốc dỡ.

- Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến: Giá thực tế củanguyên vật liệu đợc tính bằng giá thực tế của nguyên vật liệu sản xuất ra cho sảnxuất chế biến cộng với các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất và chếbiến.

- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế của nguyênvật liệu nhập kho là trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho cộng với chi phívận chuyển bốc dỡ.

* Xác định trị giá vốn của nguyên vật liệu xuất kho : N guyên vật liệu đợc nhậpkho từ rất nhiều nguồn khác nhau, do đó giá thực tế của từng lần nhập kho cũngkhông hoàn toàn giống nhau Chính vì vậy khi xuất kho nguyên vật liệu kế toán cần

Trang 8

phải tính toán xác định giá thực tế xuất kho theo phơng pháp tính giá thực tế xuấtkho đã đăng ký áp dụng và đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán.

+ Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng với các nguyên vật liệu có giátrị lớn, các loại vật t đặc chủng.

- Ph ơng pháp nhập tr ớc xuất tr ớc:

Kế toán dựa trên một giả định là lô nguyên vật liệu nào đó nhập trớc thì sẽ ợc xuất trớc, Do vậy, kế toán sử dụng đơn giá của những lần nhập đầu tiên trongkỳ để tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho ở những lần nhập xuấtđầu tiên trong kỳ, giả thiết trên chỉ đúng với chỉ tiêu tiền tệ mà không nhất thiếtđúng với chỉ tiêu hiện vật.

đ-+ Ưu điểm: Về cơ bản giá thực tế xuất kho của nguyên vật liệu tính theo phơngpháp này phù hợp với đơn giá thị trờng.

+ Nhợc điểm: Theo phơng pháp này thì chi phí mang tính chất quá khứ còndoanh thu mang tính chất hiện tại nên không đảm bảo nguyên tắc phù hợp.

+ Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng khi doanh nghiệp theo dõi đợcđơn giá thực tế của từng lần nhập, số lợng các nghiệp vụ liên quan tới nhập xuấtnguyên vật liệu không quá nhiều và khó áp dụng việc cơ giới hoá, tin học hoá côngtác kế toán.

- Ph ơng pháp nhập sau xuất tr ớc:

Kế toán dựa trên giả định là lô vật liệu nào đó nhập sau thì sẽ đợc xuất trớc Khitính trị giá vốn thực tế của lô nguyên vật liệu xuất kho kế toán sử dụng đơn giá củalần nhập gần lần xuất đó nhất và nguyên vật liệu nhập kho, tồn kho cuối kỳ đ ợcquan niệm nh lần xuất kho cuối cùng trong kỳ nên đợc đánh giá theo đơn giá của lầnnhập đầu tiên.

+ Ưu điểm: Do giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo đơn giácủa lần nhập gần với lần xuất của nó nhất cho nên nguyên tắc phù hợp của kế toánđợc đảm bảo giữa chi phí và lợi nhuận do chi phí tạo ra mang tính chất hiện tại.

+ Nhợc điểm: Giá trị của nguyên vật liệu ở thời điểm cuối kỳ đợc tính theo đơngiá của những lần nhập đầu tiên trong kỳ nên không sát với thực tế.

Trang 9

+ Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng khi doanh nghiệp theo dõi ợc đơn giá thực tế của từng lần nhập, số lợng các nghiệp vụ liên quan tới nhập, xuấtnguyên vật liệu không quá nhiều và việc cơ giới hoá, tin học hoá công tác kế toánrất khó áp dụng.

đ Ph ơng pháp bình quân gia quyền :

Theo phơng pháp này kế toán sử dụng đơn giá bình quân của nguyên vật liệuluân chuyển trong kỳ để tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.

Phơng pháp này có 2 dạng

Dạng 1: Sử dụng đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ

Trị giá vốn thực tế của + Trị giá vốn thực tế củaĐơn giá bình = NVL tồn đầu kỳ NVL nhập trong kỳ quân cả kỳ Số lợng NVL + Số liệu NVL nhập

Phơng pháp bình quân gia quyền có xu hớng bình quân hoá sự tăng giảm củagiá cả nguyên vật liệu Kết quả tính đợc của phơng pháp này thờng nằm ở

giữa kết quả của 2 phơng pháp nhập trớc xuất trớc và nhập sau xuất trớc.

+ Điều kiện vận dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng ở những đơn vị có nhiềunghiệp vụ liên quan đến nhập xuất nguyên vật liệu và có thể áp dụng đợc trong điềukiện tin học hoá công tác kế toán.

- Ph ơng pháp trị giá hàng tồn:

Các phơng pháp trên, để tính đợc giá thực tế xuất kho kế toán phải xác định đợclợng nguyên vật liệu xuất kho căn cứ vào các chứng từ xuất Tuy nhiên trong thực tếcó những doanh nghiệp có nhiều chủng loại mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, xuấtdùng thờng xuyên sẽ không có điều kiện kiểm kê đợc từng nghiệp vụ xuất kho.Trong điều kiện đó doanh nghiệp phải tính giá thực tế của nguyên vật liệu xuất khotrong kỳ.

Giá thực tế NVL = Số lợng NVL x Đơn giá NVL nhậptồn kho cuối kỳ nhập kho kho lần cuối.

Giá thực tế NVL = Giá thực tế NVL + Giá thực tế NVL - Giá thực tế NVLxuất kho nhập kho tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ

- Ph ơng pháp giá hạch toán:

Trang 10

Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại nguyên vật liệu, giá cả thờng xuyênbiến động, nghiệp vụ nhập xuất nguyên vật liệu diễn ra thờng xuyên thì việc hạchtoán theo giá thực tế trở nên phức tạp và nhiều khi không thực hiện đợc Do đó việchạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán Giá hạch toán là giá ổn định, doanhnghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho nguyênvật liệu khi cha tính đợc giá thực tế Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặcgiá mua nguyên vật liệu ở một thời điểm nào đó hay giá nguyên vật liệu bình quântháng trớc để làm giá hạch toán Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối

lợng cho công tác kế toán nhập, xuất nguyên vật liệu hàng ngày nhng cuối thángphải tính chuyển giá hạch toán của nguyên vật liệu xuất, tồn kho theo giá thực tế.Việc tính chuyển dựa trên cơ sở hệ số giá thực tế và giá hạch toán.

Giá thực tế NVL + Giá thực tế NVLHệ số giá = tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ NVL Giá hạch toánNVL + Giá thực tế NVL

tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ

Phơng pháp này cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch toántổng hợp về nguyên vật liệu trong công tác tính giá nên việc tính giá đợc tiến hànhnhanh chóng và không bị phụ thuộc vào số lợng danh điểm nguyên vật liệu, số lầnnhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít.

+ Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp cónhiều chủng loại nguyên vật liệu và đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao.

Mỗi phơng pháp tính vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho nêu trên có nộidung, u điểm, nhợc điểm và những điều kiện áp dụng phù hợp nhất định Doanhnghiệp phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng, trình độnghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng nh yêu cầu quản lý để đăng ký phơng pháp ápdụng thích hợp cho từng doanh nghiệp.

Trang 11

+ Phiếu nhập kho (Mẫu 01- VT).+ Phiếu xuất kho (Mẫu 02- VT).

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03- VT).+ Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (Mẫu 03- VT).+ Biên bản nhận góp vốn liên doanh.

+ Phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04 - VT).+ Biên bản kiểm nghiệm vật t (Mẫu 05 - VT).

- Đối với chứng từ thống nhất bắt buộc phải đợc lập kịp thời, đầy đủ theo đúngquy định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập Ngời lập chứng từ phải chịu tráchnhiệm về ghi chép, tính chính xác, số liệu của nghiệp vụ kế toán phát sinh.

- Mọi chứng từ kế toán về nguyên vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theotrình tự thời gian hợp lý do kế toán trởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghichép, tổng hợp kịp thời của các bộ phận cá nhân có liên quan.

2.1.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc ghi chép hàng ngày tình hình biến độngvề số lợng của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu theo từng kho của doanh nghiệp.Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đợc tiến hành ở kho và ở phòng kế toán.

- Giữa hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và hạch toán tổng hợp nguyên vật liệucó mối quan hệ mật thiết với nhau Về mặt quản lý chung hình thành một tổng thểhoàn chỉnh các thông tin phục vụ các cấp quản lý của Nhà nớc, tổ chức kế toán củamột doanh nghiệp và trong nội bộ doanh nghiệp Về mặt ghi chép có thể là hai quá

Trang 12

trình xong hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp đều dựa vào một cơ sở chung làhệ thống chứng từ thống nhất, do đó đảm bảo cho sự kiểm tra và đối chiếu lẫn nhau.

- Hệ thống thông tin hạch toán tổng hợp đợc hình thành trên cơ sở tuân thủ cácquy định của Nhà nớc về vận dụng hệ thống tài khoản, các phơng pháp đánh giá vàtính kết quả kinh doanh Trong khi đó hệ thống thông tin dựa trên cơ sở hạch toánchi tiết lại đợc xây dựng phù hợp với yêu cầu quản lý riêng biệt của từng doanhnghiệp.

Từ những đặc điểm trên cho thấy có sự phân chia hạch toán thành hai bộ phậnhạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết là rất quan trọng trong việc quản lý vật liệucũng nh trong toàn bộ công tác kế toán tại doanh nghiệp.

* Các ph ơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu

2.1.2.1 Ph ơng pháp ghi thẻ song song

- ở kho: Thủ kho sẽ sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất,tồn kho của từng loại nguyên vật liệu theo chỉ tiêu, số lợng Sau khi thực hiện nhiệmvụ thu phát nguyên vật liệu thủ kho sẽ ghi sổ thực thu, thực phát vào chứng từ và căncứ vào chứng từ đó để ghi vào thẻ kho Cuối ngày thủ kho phải tính số tồn kho Định kỳ toàn bộ các chứng từ về nhập xuất sẽ đợc chuyển cho kế toán nguyên vậtliệu.

- ở phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chépcủa thủ kho, ký xác nhận vào thẻ kho và nhận chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu.Các chứng từ này đợc kế toán kiểm tra và hoàn chỉnh sau đó sử dụng để ghi vào sổkế toán chi tiết (ghi theo cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị).

- Cuối tháng số liệu trên sổ kế toán chi tiết đợc đối chiếu với số liệu ở thẻ kho vàsố liệu của các sổ kế toán tổng hợp thông qua việc lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồnkho nguyên vật liệu.

Sơ đồ: Hạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song

Ghi chú: Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng; Đối chiếu;Thẻ kho

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

Thẻ kế toán chitiết vật liệu

Sổ kế toán tổng hợp về vật liệu (bảng kê tính giá)

Bảng tổng hợp nhậpxuất tồn kho vật liệu

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất,tồn kho của từng thứ nguyên vật liệu nh phơng pháp ghi thẻ song song. - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất .doc
kho Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất,tồn kho của từng thứ nguyên vật liệu nh phơng pháp ghi thẻ song song (Trang 16)
- ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuát, tồn nguyên vật liệu về mặt số lợng - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất .doc
kho Thủ kho dùng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuát, tồn nguyên vật liệu về mặt số lợng (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w