Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (2).doc
Trang 1lời nói đầu
Đời sống xã hội loài ngời có nhiều mặt hoạt động: hoạt động lao động sảnxuất, hoạt động khoa học kỹ thuật, văn hóa - nghệ thuật, hoạt động chính trị, tôngiáo…
Trớc khi tiến hành các hoạt động trên, con ngời phải tồn tại, phải tiêu dùngmột lợng t liệu sinh hoạt nhất định nh: thức ăn, đồ mặc, nhà ở… Để có những thứđó, con ngời phải sản xuất và không ngừng tái sản xuất với quy mô ngày càng mởrộng Nh vậy sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội.
Bất kỳ một quá trình sản xuất xã hội nào cũng đều có 3 yếu tố chủ yếu sau:- Lao động
- Đối tợng lao động- T liệu lao động
Nguyên vật liệu là một loại của đối tợng lao động Trong các doanh nghiệpsản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất kinhdoanh Chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thànhsản phẩm và trong bộ phận dự trữ chủ yếu của quá trình sản xuất kinh doanh Chínhvì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cần thiết đểđảm bảo chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp.
Để làm đợc điều này, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác kếtoán nhất là kế toán nguyên vật liệu Công tác kế toán nguyên vật liệu đợc thực hiệntốt sẽ cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin cho các nhà quản trị doanhnghiệp biết về tình hình sử dụng tài sản lu động, đồng thời góp phần vào việc cungứng kịp thời, đầy đủ vật t cho quá trình sản xuất, thuận lợi cho việc kiểm tra, giámsát việc chấp hành định mức tiêu hao nguyên vật liệu, góp phần giảm những chi phíkhông cần thiết nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nh vậy, công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng giữmột vai trò đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Với những lý do trên, em đã vận dụng những kiến thức đã đợc học để thực
hiện đề án Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp ”.
Đề án gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp.
Trang 2PhÇn II: Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu trong c¸c doanh nghiÖps¶n xuÊt c«ng nghiÖp.
PhÇn III: Mét sè nhËn xÐt vµ gi¶i ph¸p hoµn thiÖn kÕ to¸n nguyªn vËtliÖu trong c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt c«ng nghiÖp.
2
Trang 3Phần I
Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệutrong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệpI - Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu:
1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu:
1.1 Khái niệm nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động đã đợc thể hiện dới dạng vật hóa;là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở cấu thành hình thái vậtchất của sản phẩm.
1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu là những tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho.- Nguyên vật liệu là cơ sở cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm.- Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khitham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao động, nguyên vật liệu bịtiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình tháivật chất của sản phẩm.
- Trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, giá trị nguyên vật liệuthờng chiếm một tỷ trọng cao trong tổng tài sản lu động và tổng chi phí sảnxuất.
2 Nhiệm vụ và vai trò của kế toán nguyên vật liệu:
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh nói chung để tồn tại và phát triển phải đa ra đợc nhữngsản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trờng với một mức giá hợp lý Để làm đợc điềuđó, các nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm bắt đợc những thông tin về thị trờng, vềgiá cả, về sự biến động của các yếu tố đầu vào… Và những thông tin đó có đợc mộtphần là nhờ công tác kế toán nguyên vật liệu.
Để cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin cho công tác quản lýnguyên vật liệu trong các doanh nghiệp, kế toán nguyên vật liệu phải thực hiện đợcnhững nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lợng, chất ợng và giá thành thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.
l Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lợng và giá trị nguyênvật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao nguyên vậtliệu.
- Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào các đối tợng tập hợp chiphí sản xuất - kinh doanh.
Trang 4- Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và giá trị nguyên vật liệu tồn kho,phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanhnghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
II - Phân loại và tính giá nguyên vật liệu1 Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp công nghiệp có nhiều loại vớinhững vai trò và công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất - kinh doanh Vì vậy,để tổ chức tốt công tác quản lý và kế toán nguyên vật liệu, doanh nghiệp cần phảitiến hành phân loại nguyên vật liệu.
Trên thực tế, đặc trng dùng để phân loại nguyên vật liệu thông dụngnhất là vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất - kinh doanh.Theo đặc trng này, nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp đợc phân ra các loại sau:
- Nguyên liệu và vật liệu chính: là nguyên liệu, vật liệu mà sau quá trình gia
công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm.
- Vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất –
kinh doanh, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nângcao tính năng, chất lợng của sản phẩm hoặc đợc sử dụng để đảm bảo cho công cụlao động hoạt động bình thờng, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầuquản lý.
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng nh than đá, than bùn,
củi, xăng… Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loại vật liệu phụ.
- Phụ tùng thay thế: là loại vật t đợc sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo
d-ỡng tài sản cố định.
- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ
cho hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp hoặc
phế liệu thu hồi.
Căn cứ vào nơi sử dụng nguyên vật liệu:- Nguyên vật liệu dùng ở bộ phận sản xuất- Nguyên vật liệu trực tiếp
- Nguyên vật liệu gián tiếp
- Vật liệu dùng ở bộ phận bán hàng
- Vật liệu dùng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp
- Vật liệu dùng cho xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn tài sản cố định
- Nguyên vật liệu dùng cho các bộ phận khác: chi tiêu công đoàn, quỹ phúclợi…
Căn cứ vào nguồn nhập, ta có:- Nguyên vật liệu mua ngoài
4
Trang 5- Nguyên vật liệu tự gia công chế biến
- Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh hoặc cổ phần- Nguyên vật liệu vay, mợn tạm thời của đơn vị khác
- Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp
2 Tính giá nguyên vật liệu
Tính giá nguyên vật liệu là công tác quan trọng trong việc tổ chức kế toánnguyên vật liệu Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị củanguyên vật liệu.
Theo Chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho, nguyên vật liệu đợc tính theogiá gốc Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tínhtheo giá trị thuần có thể thực hiện đợc.
Phù hợp với Chuẩn mực kế toán Hàng tồn kho trong công tác kế toán nguyênvật liệu ở các doanh nghiệp, nguyên vật liệu đợc tính theo giá thực tế Giá thực tếcủa nguyên vật liệu là loại giá đợc hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứngminh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra nguyên vật liệu.
Trang 62.1 Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho
Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho đợc xác định tùy theo từng nguồnnhập.
Đối với nguyên vật liệu mua ngoài:
Gtt = Ghđ + Tn + Cm - Ck
Gtt: Giá thực tế nguyên vật liệu nhập vào
Ghđ: Giá ghi trên hóa đơn (tính theo giá thu tiền một lần)
Tn: Thuế ngoài giá thanh toán phải nộp trong quá trình thu muaCm: Chi phí thu mua
Ck: Chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá đợc hởng
Đối với những doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấutrừ thì thuế giá trị gia tăng không đợc tính vào giá thực tế của nguyên vật liệu.
Đối với những doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trựctiếp thì thuế giá trị gia tăng đợc tính vào giá thực tế của nguyên vật liệu.
Đối với nguyên vật liệu gia công chế biến xong nhập kho, thì giá thựctế bao gồm giá xuất và chi phí gia công chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ.
Đối với nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh hoặc cổ phần, thì giáthực tế của nguyên vật liệu là giá trị nguyên vật liệu đợc các bên tham gia góp vốnthừa nhận.
Đối với nguyên vật liệu vay, mợn tạm thời của đơn vị khác, thì giáthực tế nhập kho đợc tính theo giá thị trờng hiện tại của số nguyên vật liệu đó.
Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất - kinh doanh của doanhnghiệp thì giá thực tế đợc tính theo đánh giá thực tế hoặc giá bán trên thị trờng.
2.2 Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Thời điểm tính giá là khi xuất kho nguyên vật liệu hoặc cuối kỳ kế toán Giáxuất kho phải tính theo giá phí và phù hợp với khối lợng xuất.
Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu phải nhất quán và phải thích hợp với đặcđiểm nguyên vật liệu của từng doanh nghiệp.
Theo Chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho, việc tính giá trị hàng tồn khođợc áp dụng theo một trong các phơng pháp sau:
- Phơng pháp tính theo giá đích danh- Phơng pháp bình quân gia quyền- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc
Phơng pháp tính theo giá đích danh (tính trực tiếp)
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặcmặt hàng ổn định, doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô nguyên vật liệu
6
Trang 7nhập kho, vì vậy khi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh củalô đó.
Phơng pháp này có u điểm là công tác tính giá nguyên vật liệu đợc kịp thời vàthông qua việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho, kế toán có thể theo dõi đ ợc thờihạn bảo quản của từng lô nguyên vật liệu Tuy nhiên, phơng pháp này đòi hỏi côngtác sắp xếp, bảo quản phải hết sức tỉ mỉ, tốn công sức.
Phơng pháp bình quân gia quyền:
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm nguyênvật liệu nhng số lần nhập, xuất mỗi danh điểm nhiều.
Ptt xuất kho = P đơn vị bình quân cả kỳ x Lợng nguyên vật liệu xuất kho
P đơn vị bình
Ptt từng danh điểm nguyên vật liệutồn đầu kỳ và nhập trong kỳKhối lợng từng danh điểm nguyênvật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
u điểm của phơng pháp này là giảm nhẹ đợc việc hạch toán chi tiết nguyênvật liệu, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất của từng danh điểm nguyên vật liệu.Nhng phơng pháp này có nhợc điểm là dồn công việc tính giá nguyên vật liệu xuấtkho vào cuối kỳ kế toán nên ảnh hởng đến các khâu kế toán khác và kế toán phảitính giá theo từng danh điểm nguyên vật liệu.
Phơng pháp Nhập trớc, xuất trớc (FIFO):
Phơng pháp này áp dụng dựa trên giả định là lô nguyên vật liệu nhập kho trớcsẽ đợc xuất dùng trớc Vì vậy lợng nguyên vật liệu xuất kho thuộc lần nhập nào thìtính theo giá thực tế của lần nhập đó.
Ưu điểm của phơng pháp này là cho phép kế toán có thể tính giá nguyên vậtliệu xuất kho kịp thời.
Nhợc điểm của phơng pháp này là phải tính giá theo từng danh điểm nguyênvật liệu và phải hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tồn kho theo từng loại giá nên tốnnhiều công sức, chi phí kinh doanh không phản ứng kịp thời với giá cả thị trờng củanguyên vật liệu.
Phơng pháp Nhập trớc - xuất trớc thích hợp với những doanh nghiệp có ítdanh điểm nguyên vật liệu, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.
Phơng pháp Nhập sau – xuất trớc (LIFO):
Theo phơng pháp này, nguyên vật liệu đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sởgiả định là lô nguyên vật liệu nào nhập vào kho sau sẽ đợc xuất dùng trớc.
Về cơ bản u, nhợc điểm và điều kiện vận dụng của phơng pháp Nhập sau xuất trớc giống nh phơng pháp Nhật trớc - xuất trớc nhng sử dụng phơng pháp Nhậpsau - xuất trớc giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp thời vớigiá cả thị trờng của nguyên vật liệu.
Trang 9-Phần II
Phơng pháp kế toán nguyên vật liệu trong cácdoanh nghiệp sản xuất công nghiệp
I - Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp thờng sử dụng nhiều chủng loạinguyên vật liệu khác nhau, nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất.Vì vậy, kế toán nguyên vật liệu phải bảo đảm theo dõi đợc tình hình biến động củatừng danh điểm nguyên vật liệu Trong thực tế, công tác kế toán hiện nay ở nớc ta,các doanh nghiệp thờng áp dụng một trong ba phơng pháp kế toán chi tiết nguyênvật liệu là phơng pháp thẻ song song, phơng pháp đối chiếu luân chuyển và phơngpháp số d.
1.1 Phiếu nhập kho - Mẫu số 01-VT:
- Mục đích: Xác nhận số lợng vật t, sản phẩm, hàng hóa nhập kho, là căn cứthủ kho nhập vật t, hàng hóa, ghi thẻ kho, kế toán ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp vềhàng tồn kho.
- Phơng pháp lập: Phiếu nhập kho do phòng cung ứng hoặc bộ phận sản xuấtlập Phụ trách các bộ phận này ký vào phiếu Ngời nhận hàng mang phiếu nhập khoxuống kho để giao hàng Thủ kho nhận hàng, ghi số lợng thực nhập vào phiếu nhậpkho còn 2 cột thành tiền và đơn giá kế toán ghi.
Thủ kho ghi: Ngày - tháng - năm nhập kho và cùng ngời giao hàng ký vàophiếu.
Phiếu đợc lập làm 3 liên: liên 1 lu cuống phiếu, liên 2 thủ kho giữ sau đóchuyển cho kế toán, liên 3 giao cho ngời giao hàng.
Trang 101.2 Phiếu xuất kho - Mẫu số 02-VT
- Mục đích: Theo dõi số lợng vật t, hàng hóa, sản phẩm xuất kho, thủ kho ghithẻ kho, kế toán hàng tồn kho ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp về hàng tồn kho Phiếuxuất kho còn là căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm vàkiểm tra việc sử dụng định mức tiêu hao vật liệu Phiếu xuất kho do bộ phận xin lĩnhvật t hoặc phòng cung ứng lập Phiếu xuất kho gồm 3 liên; phụ trách của các bộphận này ký vào phiếu Thủ kho xuất hàng hóa ghi số lợng thực xuất vào phiếu; ghingày - tháng - năm xuất kho và cùng ngời nhận hàng ký tên vào phiếu.
1.3 Biên bản kiểm nghiệm sản phẩm, vật t, hàng hóa:
Biên bản này xác định số lợng, quy cách, chất lợng vật t, sản phẩm, hàng hóatrớc khi nhập kho, làm căn cứ để quy trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản.
Biên bản này thờng lập cho các loại vật t có đặc điểm sau:- Nhập kho với số lợng lớn
- Các loại vật t có tính chất lý hóa phức tạp- Các loại vật t quý hiếm.
Biên bản này do ban kiểm nghiệm lập; gồm 2 bản: 1 bản giao cho phòngcung ứng, 1 bản giao cho phòng kế toán Trờng hợp có vật t không đúng số lợng,quy cách, phẩm chất so với hóa đơn thì phải lập thêm 1 liên kèm với chứng từ liênquan gửi cho đơn bị bán.
1.4 Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ:
Phiếu này xác nhận số lợng vật t cuối kỳ còn ở đơn vị sử dụng, làm căn cứghi giảm chi phí sản xuất - kinh doanh.
Phiếu do bộ phận sử dụng lập, gồm 2 bản: 1 bản giao cho phòng cung ứng, 1bản giao cho phòng kế toán.
Trờng hợp vật t không cần dùng nộp lại kho thì phải lập phiếu nhập kho.
1.5 Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa:
Biên bản này xác nhận số lợng, chất lợng và giá trị của vật t, sản phẩm, hànghóa có ở kho tại thời điểm kiểm kê, là căn cứ để xác định số lợng, giá trị vật t thừa,thiếu so với số liệu trên sổ sách, là căn cứ để ghi sổ kế toán.
Biên bản do hội đồng kiểm kê lập, gồm 2 bản: 1 bản giao cho phòng kế toán,1 bản giao cho thủ kho.
1.6 Phiếu xuất kho vật t theo hạn mức:
2 Tổ chức kế toán chi tiết:
2.1 Phơng pháp thẻ song song:
- Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu về mặtsố lợng Thẻ kho đợc mở cho từng danh điểm nguyên vật liệu Căn cứ để ghi thẻ kholà các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu.
10
Trang 11- Kế toán nguyên vật liệu cũng dựa trên chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu
để ghi số lợng và tính thành tiền nguyên vật liệu nhập, xuất vào Thẻ kế toán chi tiết“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công
vật liệu”., mở tơng ứng với thẻ kho.
Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên Thẻ kế toán chi tiết vật“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công
liệu” với Thẻ kho“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ” tơng ứng, đồng thời từ Sổ kế toán chi tiết vật liệu“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ”., kế toán lấy
số liệu để ghi vào Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ” theo từng danh điểm,từng loại nguyên vật liệu để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp nhập, xuất vậtliệu.
Phơng pháp này đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số liệu và phát hiệnsai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất và tồn kho của từng danh điểmnguyên vật liệu kịp thời, chính xác.
Tuy nhiên, việc ghi chép còn trùng lặp về mặt lợng giữa kho và phòng kếtoán.
Phơng pháp này chỉ sử dụng đợc khi doanh nghiệp có ít danh điểm nguyênvật liệu.
Trang 12Sơ đồ 21: Hạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song
Ghi chú: Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng; Đối chiếu
2.2 Phơng pháp đối chiếu luân chuyển:
- Thủ kho: căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu để ghi Thẻ“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công
- Kế toán: mở Sổ đối chiếu luân chuyển nguyên vật liệu“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ” theo từng kho.Cuối kỳ trên cơ sở phân loại chứng từ nhập, xuất theo từng danh điểm nguyên vật
liệu và theo từng kho, kế toán lập Bảng kê nhập vật liệu“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ”., Bảng kê xuất vật liệu“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ”.
và dựa vào các bảng kê này để ghi vào Sổ luân chuyển nguyên vật liệu“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ”
Khi nhận đợc thẻ kho, kế toán tiến hành đối chiếu tổng lợng nhập, xuất của
từng thẻ kho với Sổ luân chuyển nguyên vật liệu“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ”.; đồng thời từ Sổ đối chiếu luân“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công
chuyển nguyên vật liệu” lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ” để đốichiếu với số liệu kế toán tổng hợp vật liệu.
- Ưu điểm của phơng pháp này là giảm nhẹ khối lợng công việc ghi chép củakế toán.
- Nhợc điểm: Công việc ghi sổ, kiểm tra đối chiếu dồn vào cuối kỳ nên trongtrờng hợp số lợng chứng từ nhập, xuất của từng danh điểm nguyên vật liệu nhiều thìcông việc kiểm tra, đối chiếu sẽ khó khăn, ảnh hởng tới tiến độ thực hiện các khâukế toán khác.
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều danh điểmnguyên vật liệu và số lợng chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu không nhiều.
Sơ đồ 2.2: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp đối chiếuluân chuyển
Phiếu nhập kho, phiếuxuất kho
Sổ kế toán tổng hợp về vậtliệu ( Bảng kêt tính giá)
Thẻ kho Thẻ kế toán chi tiếtvật liệu Bảng tổng hợp nhập -xuất- tồn kho vật liệu
Phiếu nhập kho Bảng kê nhậpvật liệu
Thẻ kho Sổ đối chiếuluân chuyển
xuất,tồn khovật liệu
Sổ kếtoántổnghợp về
vậtliệu
Trang 13Ghi chú: Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng; Ghi đối chiếu
2.3 Phơng pháp số d:
- Thủ kho: Ngoài việc ghi Thẻ kho“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ” thì cuối kỳ còn phải ghi lợng nguyên vật
liệu tồn kho từ Thẻ kho“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ” vào Sổ số d“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ”
- Kế toán: dựa vào số lợng nhập, xuất của từng danh điểm nguyên vật liệu
kèm theo Phiếu giao nhận chứng từ“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ” và giá hạch toán để trị giá thành tiền nguyên
vật liệu nhập, xuất theo từng danh điểm, từ đó ghi vào Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ”
Cuối kỳ, tính tiền trên Sổ số d“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ” và đối chiếu tồn kho từng danh điểm nguyên
vật liệu trên Sổ số d“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ” với tồn kho trên Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ”
Từ Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn“Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công ”., kế toán lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồnvật liệu để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp về vật liệu.
Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên: tránh đợcviệc ghi chép trùng lặp và dãn đều công việc trong kỳ.
Tuy nhiên, với phơng pháp này, việc kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sótgặp nhiều khó khăn.
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều danh điểmnguyên vật liệu và đồng thời số lợng chứng từ nhập, xuất của mỗi loại nhiều.
Sơ đồ 2.3: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp số d
Ghi chú: Ghi trong tháng; Ghi cuối tháng; Đối chiếu
II - Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:
A Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:1 Khái niệm và tài khoản sử dụng:
Phiếu xuất kho Bảng kê xuất vậtliệu
Phiếu nhậpkho
Thẻ kho
Phiếu xuấtkho
Sổ số d
Phiếu giao nhận chứngtừ nhập
Bảng luỹ kế nhập, xuất,tồn kho vật liệu
Phiếu giao nhận chứngtừ xuất
Sổ kếtoántổnghợp vềvật liệu