Sau khi chuyển đổi nền kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn tron
Trang 1BÀN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi chuyển đổi nền kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nướcta đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xãhội Song bên cạnh đó còn nhiều khó khăn thử thách đòi hỏi sự nỗ lựckhông ngừng của toàn dân tộc Như đã biết kinh tế thị trường vừa là cơ hộicho sự phát triển kinh tế xã hội đồng thời cũng là thử thách đôí với cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, đặc biệt là trong môi trườngcạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường Để có thể tồn tại và phát triểnđược các doanh nghiệp cần xác định các yếu tố đầu vào hợp lý sao cho kếtquả đầu ra là cao nhất, đáp ứng được yêu cầu về chất lượng sản phẩm, giácả phù hợp có sức thu hút đối với người tiêu dùng và được thị trường chấpnhận.
Góp phần vào sự phát triển chung của đất nước, mỗi doanh nghiệp sảnxuất vật chất là một tế bào của nền kinh tế quốc dân có nhiệm vụ sản xuấtra những sản phẩm đảm bảo nhu cầu của thị trường.
Trong điều kiện nền kinh tế mà ở đó mỗi hoạt động sản xuất kinhdoanh của một đơn vị, doanh nghiệp không chỉ có mối quan hệ chặt chẽ vớicác hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của đơn vị trongngành và trong nội bộ đơn vị mà còn có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạtđộng sản xuất kinh doanh và hoạt động khác trong nền kinh tế quốc dân.Do vậy không chỉ muốn tồn tại và phát triển mà còn kinh doanh phải có lãiđòi hỏi xí nghiệp phải tìm ra những biện pháp giảm chi phí một cách hợp lýnhất, để từ đó phải hạch toán chính xác chi phí trong tất cả các khâu từ
Trang 2khâu thu mua cho đến khâu sử dụng, nhằm tiết kiệm được chi phí , hạ giáthành, tăng lợi nhuận Để thực hiện được điều đó, hạch toán kế toán làphương pháp hữu hiệu nhất trong công tác quản lý kinh doanh của cácdoanh nghiệp
Qua quá trình học tập và được sự giúp đỡ của thầy TS phạm thành long đã giúp em lựa chọn đề tài kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất đề tài gồm ba chương:
Chương I: những vấn đề kinh tế cơ bản trong các doanh nghiệp sản xuấtChương II: kế toán nguyên vật liệu theo chế độ hiện hành
Chương III: hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp sản xuấtEm xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp em hoàn thành đề án nay.
Trang 3CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN VỀNGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN
1 Khái niệm và bản chất của Nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố không thể thiếu trong quá trìnhsản xuất Vật liệu là đối tượng lao động, là cơ sở vật chất cấu thành lên
thực thể của sản phẩm Tài sản cố định và công cụ dụng cụ khác không đủ
tiêu chuẩn là tài sản cố định là tư liệu lao động, còn lao động của con ngườilà yếu tố sức lao động Như vậy có thể thấy nguyên vật liệu là một trong bayếu tố cơ bản của quá trình tạo ra sản phẩm.
2 Ý nghĩa của Nguyên vật liệu đối với hoạt động sản xuất kinh doanhtrong các DNSX
Vật liệu có đặc điểm là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinhdoanh và khi tham gia vào sản xuất, dưới tác dụng của lao động chúng bịtiêu hao toàn bộ một lần hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấuthành thực thể của sản phẩm Về mặt giá trị, khi tham gia vào sản xuất vậtliệu chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của chúng vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
3 Phân loại nguyên vật liệu
Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loạikhác nhau với nội dung kinh tế, tính năng lý, hoá học khác nhau Để có thểquản lý một cách chặt chẽ và hạch toán chi tiết đối với từng loại cần thiếtphải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.
Có nhiều cách phân loại:
Căn cứ vào nội dung và yêu cầu quản lý doanh nghiệp, nguyên vậtliệu được chia thành các loại hình như sau:
Trang 4- Nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên vật liệu khi tham giavào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật châts, thực thể chính củasản phẩm.
Trong chi phí về nguyên vật liệu nói chung thì chi phí về nguyên vậtliệu chính thường chiếm tỷ trọng lớn.
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp vớivật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêmchất lượng của sản phẩm, hàng hoá, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sảnphẩm được thực hiện bình thường hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹthuật Phục vụ cho quá trình lao động.
- Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quátrình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩmdiễn ra bình thường Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn, thể khí.
- Phụ tùng thay thế: Là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửachữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiếtbị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựngơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kếtcấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: Phế liệu, các loại vật tư đặc chủng:
Ngoài cách phân loại như trên còn có các cách phân loại khác.Nếu căn cứ vào nguồn gốc bao gồm:
+ Nguyên vật liệu mua ngoài
+ Nguyên vật liệu tự gia công chế biến
+ Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến+ Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh+ Nguyên vật liệu do được cấp, biếu, tặng Nếu căn cứ vào tình hình sử dụng bao gồm:
Trang 5+ Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất.
+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp+ Nguyên vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng4 Tính giá nguyên vật liệu
4.1- Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Đánh giá vật liệu là việc biểu hiện giá trị của các vật liệu ra bằng tiềntheo những nguyên tắc nhất định và việc đánh giá đó là một sự cần thiết đểphục vụ cho việc hạch toán, tổ chức kế toán Kế toán nhập, xuất, tồn khonguyên vật liệu phải phản ánh theo trị giá thực tế Nội dung trị giá thực tếcủa nguyên vật liệu được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.
* Trị giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài bao gồm giá mua ghitrên hoá đơn gồm cả thuế nhập khẩu (nếu có) cộng (+) chi phí thu mua thựctế trừ (-) các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có).
Trong đó: Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vàosản xuất kinh doanh các mặt hàng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ thì giá trị của nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo giá muachưa có thuế GTGT.
Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuấtkinh doanh các mặt hàng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặckhông thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sựnghiệp, phúc lợi thì giá trị của nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theotổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ(nếu có).
* Trị giá thực tế của nguyên vật liệu do tự gia công chế biến, bao gồmcả thực tế của vật liệu chế biến (+) chi phí gia công chế biến.
* Trị giá thực tế của nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến baogồm giá thực tế của nguyên vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến công(+) chi phí vận chuyển vật liệu đến nới chế biến và từ nơi chế biến về đơnvị cộng (+) tiền thuê ngoài gia công chế biến.
Trang 6* Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phầnbao gồm giá thực tế được các bên tham gia góp vốn liên doanh trách nhiệmcộng (+) chi phí vận chuyển (nếu có).
Trị giá thực tế của nguyên vật liệu do được cấp biếu tặng là giá trị củavật liệu ghi trong biên bản cấp hoặc giao nhận.
Trường hợp không xác định được giá trị vật liệu trong biên bản giaonhận thì có thể xác định theo giá thị trường của chúng.
* Đối với phế liệu nhập kho: Trị giá thường được đánh giá theo giá ướctính.
4.2 - Tính giá vật nguyên liệu xuất kho
Để tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho có thể áp dụng mộttrong các phương pháp:
- Theo theo giá thực tế bình gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuốikỳ.
- Tính theo giá thực tế nhập trước, xuất trước.- Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trước.- Tính theo giá thực tế đích danh.
Đơn vị lựa chọn phương pháp tính giá nào phải đảm bảo tính nhấtquán trong niên độ kế toán.
Cụ thể của các phương pháp như trên là như sau:
* Theo phương pháp tính theo giá thực tế bình quân gia quyền.Trị giá TT
nguyên vật liệu
Số lượngnguyên vật liệu
Đơngiá bình
Trang 7Đơn giá bình quân còn có thể tính bằng đơn giá bình quân cố định hayđơn giá bình quân di động, điều này còn tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độquản lý hạch toán của đơn vị.
Đơn giátồn kho đầu kỳ* Theo phương pháp tính theo giá thực tế nhập trước, xuất trước.
Theo phương pháp này phải xác định theo đơn giá TT của từng lầnnhập và giả định là hàng nào nhập trước sẽ được xuất trước và lấy đơn giámua thực tế của lần nhập đó để tính giá hàng xuất kho.
* Theo phương pháp tính theo giá thực tế nhập sau, xuất trước.
Phương pháp này được dựa theo giả định hàng nào nhập sau thì đượcxuất trước và trị giá hàng xuất kho được tính bằngcách căn cứ vào số lượnghàng xuất kho, đơn giá của những lô hàng nhập mới nhất trong kho.
* Theo phương pháp tính theo giá thực tế đích danh.
Phương pháp này được áp dụng đối với các loại vật liệu có giá trị cao,các loại vật tư đặc chủng Trị giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vàođơn giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuấtkho từng lần.
Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toánnguyên vật liệu thì đến cuối kỳ kế toán phải tính giá thực tế của số vật liệuđã xuất kho trong kỳ trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giáhạch toán của nguyên vật liệu theo công thức:
Giá thực tế của nguyên vật liệu trong kỳ = Giá hạch toán của nguyênvật liệu xuất kho trong kỳ (x) hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạchtoán.
Trong đó:
Đơn giá tồn kho đầu
kỳ = Trị giá TT tồn đầu kỳ Số lượng tồn đầu kỳ
Trang 8Hệ sốchênh lệchgiữa giá thựctế và giá hạch
Giá thực tế củanguyên vật liệu tồn kho
đầu kỳ
Giá thực tế củanguyên vật liệu nhập
trong kỳGiá hạch toán của
nguyên vật liệu tồn đầukỳ
Trang 9Hoá đơn cước phí vận chuyển (mẫu 03-BH)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT).Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá (Mẫu 08-VT).
Ngoài ra còn sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn mọichứng từ kế toán vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự vàthời gian do kế toán hướng dẫn qui định.
2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà kế toán cóthể áp dụng một trong những phương pháp sau:
- Phương pháp ghi thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển- Phương pháp sổ số dư.
2.1- Phương pháp thẻ song song
Theo phương pháp thẻ song song, ở kho phải mở thẻ kho để ghi chépvề mặt số lượng và ở phòng kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết vật liệu đểghi chép về mặt số lượng và giá trị.
Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu thống nhất (Mẫu 06-VT) cho từngdanh điểm vật liệu và phát cho thủ kho sau khi đã đăng ký vào sổ đăng kýthẻ kho.
Tại kho: Hàng ngày khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ khophải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi số lượngthực nhập thực xuất vào chứng từ và thẻ kho Sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất
Trang 10hoặc cuối ngày tính ra số tồn kho trên thẻ kho Cuối tháng, thủ kho phảitiến hành tổng cộng số nhập, xuất, tính ra số tồn kho về mặt lượng theotừng danh điểm vật tư.
Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho ghi trên thẻ kho vớisố liệu thực tế còn lại ở kho để đảm bảo sổ sách luôn khớp nhau.
Tại phòng kế toán: Kế toán mở thẻ kế toán chi tiết vật tư tương ứngvới thẻ kho mở ở kho Thẻ này có nội dung tương tự thẻ kho, chỉ khác làtheo dõi cả về mặt giá trị và số lượng Hàng ngày hoặc định kỳ nhân viênkế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ nhập xuất kho với chứng từ liênquan, ghi đơn giá vào phiếu và tính tiền trên từng chứng từ nhập, xuất.Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻkho.
Để thực hiện đối chiếu kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp, kế toáncần phải căn cứ vào sổ kế toán chi tiết để tổng hợp nhập xuất, tồn kho vậtliệu cả về số lượng, giá trị, loại vật liệu và sau đó bảng này được đối chiếuvới số liệu của phần kế toán tổng hợp.
Trình tự kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song theosơ đồ sau:
Trang 11Ghi hàng ngày hoặc định kỳ (ghi cuối tháng) đối chiếuQuan hệ đối chiếu
2.2- Phương pháp sổ số dư
Phương pháp này là sự kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ củathủ kho và phòng kế toán, ở kho chỉ hạch toán số lượng và ở phòng kế toánchỉ hạch toán về giá trị.
Tại kho: Hạch toán vật liệu do thủ kho thực hiện trên các thẻ kho nhưphương pháp trên Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho song thủkho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho vật liệu phát sinh trongngày hoặc trong kỳ theo từng nhóm vật liệu quy định Sau khi phân loạichứng từ kê rõ số lượng số hiệu các chứng từ của từng loại vật liệu, lậpriêng cho phiếu nhập kho và phiếu xuất kho Sau đó phiếu này được đínhkèm với các tập phiếu nhập kho hoặc xuất kho để giao cho phòng kế toán.
Tại phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán xuống kho để kiểm traviệc ghi chép trên thẻ kho của thủ kho và trực tiếp nhận các chứng từ nhập,xuất kho Sau đó kiểm tra, kế toán ký nhận vào từng loại thẻ kho và ký vàophiếu giao nhận chứng từ rồi mang chứng từ về phòng kế toán.
Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ và hoànchỉnh chứng từ, sau đó tổng hợp lại giá trị của vật liệu theo từng nhóm
Cuối tháng cộng số liệu trên bảng luỹ kế nhập, bảng luỹ kế xuất, ghicác phần nhập, xuất tồn kho vật liệu rồi tính ra số tồn kho cuối tháng củatừng nhóm, loại vật liệu rồi ghi vào cột tồn kho cuối tháng của bảng kê này.Đồng thời, cuối tháng nhận được sổ số dư chuyển lên, kế toán tính giá hạchtoán của hàng tồn kho để ghi vào cột số dư cột thành tiền Sau đó cộng theonhóm, loại vật liệu trên sổ số dư, số liệu này phải khớp với số liệu tồn khocuối tháng của nhóm, loại hàng tồn tương ứng trên bảng luỹ kế nhập, xuất,tồn kho cùng kỳ.
2.3- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 12Phương pháp này được hình thành trên cơ sở cải tiến một bướcphương pháp thẻ song song
Tại kho: Để hạch toán chi tiết vật liệu, tại kho vẫn phải mở thẻ kho đểtheo dõi về mặt số lượng đối với từng danh điểm vật liệu như phương phápthẻ song song.
Tại phòng kế toán: Định kỳ, sau khi nhận được các chứng từ nhậpxuất kho từ thủ kho, kế toán thực hiện kiểm tra và hoàn thiện chứng từ Kếtoán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập xuất kho vềsố lượng và giá trị của từng thứ vật liệu ở từng kho.
Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảngkê nhập, xuất dựa vào các chứng từ nhập xuất định kỳ do thủ kho chuyểnđến.
Cuối tháng, tiến hành kiểm tra, đối chiếu số lượng vật liệu trên sổ đốichiếu luân chuyển với số lượng trên thẻ kho của thủ kho và đối chiếu sốtiền của từng loại vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với số liệu kế toántổng hợp.
Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên phươngpháp thẻ song song và đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ làm, song vẫn cósự trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng Hơn nữa việckiểm tra đối chiếu ở kho và phòng kế toán vì vậy hạn chế chức năng kiểmtra của kế toán với ưu nhược điểm như vậy điều kiện áp dụng thích hợp làcác doanh nghiệp có khối lượng vật tư không nhiều, khối lượng vào cácnghiệp vụ nhập xuất phát sinh ít
Với phương pháp sổ số dư: Phương pháp này đã hạn chế đến mứcthấp nhất khối lượng hạch toán của kế toán và thường xuyên kiểm tra đượcviệc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho cũng như tình hình quản lý vật tư,đặc biệt là công việc kế toán không bị dồn vào cuối tháng nên đã đáp ứngvào yêu cầu kịp thời Song bên cạnh đó do chỉ theo dõi các chỉ tiêu giá trịđến từng nhóm vật tư nên tại thời điểm bất kỳ nếu muốn biết tình hình nhập
Trang 13- xuất - tồn của một thứ vật tư nào đó thì không thể xem trên sổ kế toán màbuộc phải căn cứ vào thẻ kho Hơn nữa, nếu cuối tháng phát hiện sai sót thìkhó phát hiện được sai sót ở đâu, khâu nào với đặc điểm trên phươngpháp này áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp có chủng loại vật tư nhiều,các nghiệp vụ nhập, xuất phát sinh lớn Xây dựng được hệ thống giá hạchtoán ổn định đối với từng thứ vật tư.
3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo hệ thống kê khai thường xuyên
3.1- Kế toán tình hình biến động tăng nguyên vật liệu theo phươngpháp kê khai thường xuyên
Để hạch toán vật liệu nói riêng và các loại hàng tồn kho nói chung,phương pháp thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hìnhhiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên liên tụctrên các tài khoản phản ánh từng loại tồn kho Phương pháp này được sửdụng phổ biến, tuy nhiên với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vậttư, hàng hoá có giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dùngphương pháp này sẽ rất tổn thất nhiều công sức Dù vậy, phương pháp nàyđộ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời,cập nhật Kế toán có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho nói chungvà nguyên vật liệu nói riêng ở bất kỳ thời điểm nào.
a- Tài khoản sử dụng
* Tàikhoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”.
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hìnhbiến động tăng, giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanhnghiệp.
* Tài khoản 152 có các tài khoản cấp II:- Tài khoản 1521 “Nguyên vật liệu chính”- Tài khoản 1522 “Vật liệu phụ”
- Tài khoản 1523 “Nhiên liệu”
- Tài khoản 1524 “ Phụ tùng thay thế”
Trang 14- Tài khoản 1525 “ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản”- Tài khoản 1528 “ Vật liệu khác”.
* Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”.
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của các loại hànghoá vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp còn trênđường vận chuyển hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểmnhận nhập kho.
* Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán vềcác khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư hàng hoá,người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết Tài khoản nàycũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trảcho người nhận thầu xây lắp chính, phụ.
- Tài khoản 331 được mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng cụthể, từng người bán, từng người nhận thầu Khi lập “bảng cân đối kế toán”số dư chi tiết bên Nợ được ghi vào chi tiêu trả trước cho người bán (mã số132) và số dư chi tiết bên Có được ghi vào chỉ tiêu phải trả cho người bán(mã số 313).
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác : TK 111, TK112, TK 128, TK 222, TK 627
b- Phương pháp hạch toán
Là việc hạch toán tổng hợp vật liệu nhập kho theo phương pháp kêkhai thường xuyên được thể hiện qua sơ đồ sau: