Báo cáo tài chính (BCTC) là một công cụ trình bày và thể hiện về tình hình thực trạng tài chính của doanh nghiệp, nó cung cấp những thông tin tổng quát nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho nh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Báo cáo tài chính (BCTC) là một công cụ trình bày và thể hiện vềtình hình thực trạng tài chính của doanh nghiệp, nó cung cấp những thôngtin tổng quát nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho những ngườiquan tâm, phục vụ cho quản lý, đầu tư và ra quyết định cũng như quản lývỹ mô nền kinh tế của nhà nước Chính vì thế, việc lập và trình bày cácthông tin trên BCTC cần được quy định cụ thể và thống nhất trên các vănbản pháp quy của lĩnh vực quản lý tài chính nói chung và kế toán nóiriêng.Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới, việc hoàn thiện các chuẩnmực kế toán Việt Nam sao cho phù hợp với các chuẩn mực được công nhậnrộng rãi trên thế giới về BCTC được đặt ra ngày càng cấp thiết
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, nhận thức được những bất
cập của BCTC, chúng em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Bàn về vấn đề ápdụng chuẩn mực kế toán quốc tế về BCTC vào Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu khoa học của mình.
Chúng em mong muốn làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chuẩnmực kế toán quốc tế về BCTC Trên cơ sở đó, nghiên cứu rõ thêm nhữngvấn đề có liên quan đến chế độ kế toán Việt Nam hiện nay Từ đó, đưa ranhững giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chuẩn mực kế toánvề BCTC ở Việt Nam.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Chuẩn mực kế toán quốc tế về BCTC
Trang 2Phần III: Thực trạng và một số đề xuất nhằm hoàn thiện vận dụngchuẩn mực kế toán quốc tế về BCTC vào Việt Nam.
Trang 3PHẦN I: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ BCTC1 Vai trò của BCTC
BCTC là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kếtoán hiện hành, phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơnvị Theo đó BCTC chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình hìnhtài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kếtquả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Nói cách khác, BCTC làphương tiện trình bày thực trạng tài chính và khả năng sinh lời của doanhnghiệp cho những người quan tâm.
“Mục đích của BCTC là việc đưa ra các thông tin về tình trạng tàichính, kết quả hoạt động và những thay đổi trong tình trạng tài chính củadoanh nghiệp để đưa ra các quyết định kinh tế ”.
Thông thường, BCTC được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.Người cho vay muốn biết liệu doanh nghiệp đang tìm ngân quỹ có khảnăng hoàn vốn lại không Các nhà đầu tư quan tâm đến khả năng ổn địnhtài chính và phát sinh lợi nhuận cũng như thu nhập của doanh nghiệp có thểtăng hoặc giảm như thế nào trong tương lai Những nhân viên có năng lựcsử dụng BCTC để đánh giá tình hình tài chính hoặc hoạt động kinh doanhhiện tại của một công ty trước khi họ ký kết hợp đồng lao động với công tyđó Các cơ quan ban hành định chế cần các BCTC để đánh giá hoạt độngvà tình hình tài chính của doanh nghiệp hoặc ngành công nghiệp đó.
Như vậy, BCTC đóng góp một vai trò to lớn trong việc thông tin vềtình hình tài chính của doanh nghiệp đến với những người quan tâm.
Trang 4Chuẩn mực kế toán quốc tế là hệ thống các nguyên tắc hạch toán kếtoán, trình bày BCTC, các quy định về kế toán được chấp nhận rộng rãitrên toàn thế giới do Hội đồng Chuẩn mực kế toán Quốc tế (IASB) banhành và thường xuyên nghiên cứu cập nhật sửa đổi, bổ sung Chuẩn mực kếtoán quốc tế (IAS) chỉ mang tính chất hướng dẫn tham khảo và các quốcgia có thể tự đưa ra quyết định về việc áp dụng Mặt khác, IAS là kinhnghiệm thực tế đúc kết của các hệ thống kế toán phát triển trên thế giới(Mỹ và Châu Âu) Vì vậy, việc áp dụng máy móc có thể dẫn đến những kếtquả xấu đối với hệ thống kế toán quốc gia Nguyên tắc chung khi chuyểnsang chuẩn mực kế toán quốc tế trước hết là cần khẳng định những Nguyêntắc chung về việc tạo lập các BCTC ( Famework for the Preparation andPresentation Statements) Nguyên tắc này được ghi rõ trong một văn bản cụthể, nó không phải là chuẩn mực và không có yêu cầu hay hướng dẫn cụthể Nếu như có chuẩn mực nào đó trái với Nguyên tắc thì sẽ áp dụng theoChuẩn mực.
Trong đó, hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế có quy định về việclập các BCTC trong các chuẩn mực:
Chuẩn mực chung cho việc lập và trình bày BCTC: IAS 1: Trình bày BCTC
IAS 3: BCTC hợp nhất (Ban hành lần đầu năm 1976, thay thế bởiIAS 27 và IAS 28 vào năm 1989)
IAS 5: Thông tin trình bày trên BCTC (Ban hành năm 1976, thay thếbởi IAS 1 năm 1997)
IAS 7: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ
IAS 13: Trình bày các khoản Tài sản lưu động và Nợ ngắn hạn
Trang 5 IAS 27: BCTC riêng và BCTC hợp nhất
IAS 30: Trình bày bổ sung BCTC của các ngân hàng và các tổ chứctài chính tương tự
IAS 34: BCTC giữa niên độ.
Theo IAS 1, hệ thống đầy đủ các BCTC bao gồm:1 Bảng cân đối kế toán
2 Báo cáo thu nhập
3 Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
5 Chế độ kế toán và thuyết minh
PHẦN II: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ BCTC1 Khái quát về chuẩn mực kế toán Việt Nam về BCTC
Mục tiêu của chuẩn mực kế toán là các BCTC phải phản ánh đúng thựctrạng kinh doanh của doanh nghiệp và phải so sánh được với nhau, nhưngkhông chỉ là so sánh giữa các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam với nhaumà cả doanh nghiệp Việt Nam so với doanh nghiệp nước ngoài, hoặc làdoanh nghiệp nước ngoài so với doanh nghiệp Việt Nam Vì thế, mục tiêucủa chuẩn mực kế toán rất cao và khác hẳn với cơ chế chính sách kinh tếViệt Nam đã có từ những năm trước.
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng dựa trên hệthống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) hoặc chuẩn mực quốc tế về BCTC
Trang 6(IFRS) có chỉnh sửa, lược bớt những nội dung chưa phù hợp với Việt Nam,bổ sung những nội dung mang tính đặc thù.
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đã quy định về việc lập BCTCtrong các chuẩn mực:
VAS 01: Chuẩn mực chung VAS 21: Trình bày BCTC
VAS 22: Trình bày bổ sung BCTC của các ngân hàng và các tổ chứctài chính tương tự
VAS 24: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ
VAS 25: BCTC hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con(một phần tương ứng)
VAS 27: BCTC giữa niên độ
2 So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam về BCTC
2.1 Điểm tương đồng
Tại Việt Nam, hệ thống chuẩn mực kế toán hiện hành về BCTC dobộ Tài chính ban hành được Hiệp hội kế toán và kiểm toán Việ Nam đánhgiá là đã tuânt hủ khoảng 95% chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên, hệthống kế toán áp dụng đối với các tổ chức tín dụng Việt Nam mới chỉ tuânthủ khoảng 50% chuẩn mực kế toán quốc tế do Bộ Tài chính vẫn chưa banhành các chuẩn mực kế toán về trình bày, ghi nhận và đo lường công cụ tàichính Do hệ thống kế toán áp dụng đối với các tổ chức tín dụng Việt Nammới chỉ tuân thủ khoảng 50% chuẩn mực kế toán quốc tế nên công tác hạchtoán theo chuẩn mực kế toán Việt nam (VAS) và chuẩn mực kế toán quốctế (IAS) có sự khác biệt về một số chỉ tiêu.
Trang 72.2 Điểm khác biệt
Trang 8So sánh IAS 1 và VAS 1 : Chuẩn mực chung về BCTC
Mục đíchcủa BCTC
Nhằm cung cấp các thông tinvề tình hình tài chính, kết quảhoạt động kinh doanh và cácthay đổi trong tình hình tàichính của doanh nghiệp, giúpcho những người đọc báo cáotài chính đưa ra các quyết địnhphù hợp.
Không đề cập
Thu nhập vàchi phí
Việc đánh giá lại và trình bàylại số dư Tài sản và Công nợ sẽảnh hưởng đễn sự tăng haygiảm của vốn chủ sở hữu nếucác tăng, giảm này thoả mãnkhái niệm về thu nhập và chiphí Các thay đổi này sẽ đượcđưa vào vốn chủ sở hữu nhưmột khoản điều chỉnh duy trìvốn hoặc đánh giá lại.
Không đề cập vấn đề này.
Nguyên tắcđịnh giá tài
Nhiều phương pháp: Giá gốc
Giá hiện hành(giá hợp lý) Giá trị có thể thực hiện Giá trị chiết khấu dòng tiền
Tài sản được ghi nhận theo giá gốccủa tài sản được tình theo số tiềnhoặc tương đương tiền đã trả, phảitrả hoặc tính theo giá trị hợp lý củatài sản vào thời điểm nhận tài sản.Giá gốc của tài sản không được thayđổi trừ khi có quy định khác trong
Trang 9chuẩn mực kế toán cụ thể.
Trang 10So sánh chuẩn mực IAS 1 và VAS 21 về Trình bày BCTC:
Trình bàyphù hợp với
Các bộ phậncủa BCTC
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo tình hình thay đổi vốn
Trường hợpkhông áp
dụng cácyêu cầu
Cho phép không áp dụng khi BanGiám đốc doanh nghiệp thấy rằngviệc tuân thủ theo các quy địnhchung sẽ làm sai lệch báo cáo tàichính Tuy nhiên, việc không ápdụng theo các qui định chung cầnđược trình bày.
Không đề cập vấn đề này.Trong thực tế, các doanhnghiệp phải được sự đồng ýcủa Bộ tài chính về việc ápdụng các chính sách kế toán cósự khác biệt so với các chuẩnmực.
Ngày đáohạn của các
Doanh nghiệp cần trình bày ngàyđáo hạn của cả tài sản và công nợ
Không đề cập vấn đề này
Trang 11tài sản vàcông nợ
để đánh giá tính thanh khoản vàkhả năng thanh toán của mình
Cổ tức
Thông tin này có thể trình bàytrên Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh hoặc trong Bản thuyếtminh báo cáo tài chính.
Thông tin này cần phải đượctrình bày trong Bản thuyếtminh báo cáo tài chính.
So sánh giữa IAS 7 và VAS 24 về Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Giữa IAS 7 và VAS 24chỉ có một vài khác biệt nhỏ trong việc trìnhbày báo cáo LCTT theo phương pháp trực tiếp và gián tiếp TrongBCLCTT theo phương pháp gián tiếp của VAS 24, thu nhập và chi phí tiềnvay được trình bày trong phần điều chỉnh các khoản mục cho lãi/ lỗ truớcthuế và đồng thời cũng được trình bày trong phần lưu chuyển tiền từ hoạtđộng tài chính, còn theo IAS7 các khoản này nằm trong phần lưu chuyểntiền từ hoạt động kinh doanh Sự khác biệt được trình bày trong bảng sau:
Phân loại luồng tiền Các khoản tiền lãi và cổ tức Có hướng dẫn chi tiết về
Trang 12đầu tư hoặc tài chính nếu chúng nhất quán với việc phân loại từ kỳ kế toán trước
trả cho các ngân hàng, tổchức tín dụng, tổ chức tàichính, và các tổ chức phi tín
dụng, phi tài chính.
Tỷ giá hối đoái được sử dụng trong các giao dịch bằng ngoại tệ
Sử dụng tỷ giá tại ngày lậpBáo cáo lưu chuyển tiền tệ.Có thể sử dụng tỷ giá trungbình xấp xỉ bằng tỷ giá thực
Sử dụng tỷ giá hối đoái tạithời điểm phát sinh giao dịch
Các luồng tiền của các công ty liên doanh, liên kết
Sử dụng phương pháp giágốc hoặc phương pháp vốnchủ sở hữu và trình bày cácdòng tiền phát sinh Trường
hợp liên doanh: áp dụnghợp nhất theo tỷ lệ
Không đề cập vấn đề nàyvà không có hướng dẫn vềbáo cáo lưu chuyển tiền tệ
hợp nhất.
PHẦN III: ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN VẬN DỤNG CHUẨNMỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM
1 Đánh giá chung :
Trang 131.1 Vấn đề trình bày “Cổ tức được chia” trên BCLCTT ( đối với đơn vịhoạt động kinh doanh )
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VAS) số 24 – Báo cáo lưuchuyển tiền tệ ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày31/12/2002, Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trong kỳ trên Báocáo lưu chuyển tiền tệ theo 03 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạtđộng đầu tư và hoạt động tài chính.
Có thể thấy, cổ tức được chia, phần lợi nhuận được chia trên cáckhoản đầu tư vào doanh nghiệp khác, không thể nằm trong luồng tiền củahoạt động tài chính Bởi vì, cổ tức được chia không làm thay đổi quy mô vàkết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp, nghĩa là khônglàm thay đổi phần “bên phải” của bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.Tuy nhiên, đến thời điểm này câu trả lời được lựa chọn nhiều nhất lại là“Hoạt động tài chính” Nguyên nhân sai lầm có thể được dự đoán là sựnhầm lẫn giữa cổ tức được chia với cổ tức đã chia của doanh nghiệp, hoặcmọi nghiệp vụ liên quan đến cổ phiếu, cổ tức đều được phân loại vào hoạtđộng tài chính.
VAS 24, đoạn 22 quy định lợi nhuận, cổ tức được chia được phânloại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư Như vậy, trên cơ sở chuẩn mực kếtoán và chế độ kế toán Việt Nam (Quyết định 15), câu trả lời phù hợp là
“Hoạt động đầu tư” Tuy nhiên, nếu đối chiếu với định nghĩa của VAS 24
về hoạt động đầu tư “Là các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý,nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc cáckhoản tương đương tiền”, thì dường như quy định về cổ tức được chia của
VAS 24 chưa phù hợp hoàn toàn với chính định nghĩa về hoạt động đầu tưmà VAS 24 đưa ra Cổ tức được chia là kết quả của hoạt động đầu tư Như
Trang 14nước có hệ thống kế toán phát triển để có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đềnày.
1.2 Vấn đề định giá tài sản trên BCTC:
Định giá tài sản trên BCTC là một tiến trình xác định giá trị tiền tệ củatài sản được ghi nhận và trình bày trên BCTC
Cơ sở định giá tài sản là phương pháp xác định giá trị tài sản được lựachọn ghi nhận trên các BCTC Cơ sở định giá tài sản được xác định căn cứvào giá trị đo lường tài sản và đơn vị đo lường là đơn vị tiền tệ không đổihay mức giá chung
Theo khuôn mẫu lý thuyết của Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế, cácgiá trị có thể sử dụng để đo lường tài sản là:
Giá gốc
Giá trị thuần có thể thực hiện được (Giá đầu ra hiện tại) Giá hiện hành (Giá thay thế hay giá đầu vào hiện tại Giá hiện tại chiết khấu (Hiện giá)
Qua đối chiếu các chuẩn mực kế toán VN và hệ thống chuẩn mực kếtoán quốc tế đang được áp dụng cho thấy các loại tài sản khác nhau đượcáp dụng các cơ sở định giá khác biệt Bảng 1 cung cấp thông tin tổng quátvề sự khác biệt về cơ sở định giá áp dụng đối với các tài sản trình bày trênBCTC.
Bảng 1: Cơ sở định giá các loại tài sản trên BCTC
Loại tài sảnChuẩn mực kế toán quốc tế
Tiền Giá trị danh nghĩa Giá trị danh nghĩaChứng khoán đầu
tư
Giá thị trường (giá trị hợp lý)
Mức thấp hơn giữa giá gốc và giátrị thuần có thể thực hiện.
Trang 15(có sẵn để bán)Các khoản phải
thu Giá trị thuần có thể thực hiện Giá trị thuần có thể thực hiệnHàng tồn kho
Mức thấp hơn giữa giá gốcvà giá trị thuần có thể thực
Giá gốc trừ (–) Khấu hao lũy kế
Tài sản thuê tàichính
Mức thấp hơn giữa giá trịhợp lý và hiện giá của khoản
tiền thuê tối thiểu.
Mức thấp hơn giữa giá trị hợp lývà hiện giá của khoản tiền thuê
tối thiểu.
Như vậy, theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán quốc tế số 39 (IAS39), tất cả các tài sản tài chính phải được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợplý Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay chưa thựchiện ghi nhận tài sản tài chính theo IAS 39 đã dẫn đến:
- Số dự phòng rủi ro tín dụng được ghi nhận theo VAS thường nhỏhơn số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 do việc trích lập dự phòng rủiro tín dụng theo VAS chưa sử dụng phương pháp lãi suất thực tế để xácđịng luồng tiền chiết khấu trong việc ghi nhận sự suy giảm giá trị của cáckhoản cho vay và tạm ứng khách hàng IAS 39 yêu cầu tính dự phòng rủiro tín dụng bằng phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hiện tại củadòng tiền ước tính thu hồi trong tương lai chiết khấu theo tỷ lệ lãi suất gốc,bao gồm giá trị có thể thu hồi của tài sản bảo đảm (nếu có).
- Giá trị trái phiếu Chính phủ đặc biệt của các ngân hàng thương mạiNhà nước ghi nhận theo VAS cao hơn ghi nhận theo IAS do VAS ghi nhậntheo mệnh giá bằng giá trị cấp vốn của Bộ tài chính, cộng thêm số lãi thu ở
Trang 16nhau dẫn đến sự phản ánh hệ số an toàn tối thiểu theo VAS và IAS cũngkhác nhau.
- Các ngân hàng thương mại Nhà nước không trích lập dự phòng rủi rotín dụng đối với các khoản cho vay theo chỉ định, theo kế hoạch Nhà nước,trong khi chưa có văn bản nào khẳng định chính phủ sẽ chịu bù đắp hoàntoàn rủi ro cho các khoản vay này Việc này dẫn đến số dự phòng rủi ro tíndụng năm 2005 theo VAS thấp hơn nhièu so với IAS.
- Những thông tin sẵn có của một số ngân hàng thương mại Việt Namkhông đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về trình bày BCTC theo chuẩn mựcBCTC quốc tế nên không cung cấp được đầy đủ các thông tin cần thiết chongười sử dụng BCTC theo chuẩn mực quốc tế.
1.3 Báo cáo vốn chủ sở hữu
Hiện nay Việt Nam vẫn chưa bắt buộc lập báo cáo vốn chủ sở hữutrong hệ thống BCTC đối với các doanh nghiệp một phần do chúng ta chủyếu vẫn dùng mô hình giá gốc trong khi báo cáo vốn chủ sở hữu cần ápdụng mô hình giá hợp lý Tuy nhiên, nội dung của báo cáo này đã được thểhiện trong thuyết minh BCTC đối với các công ty cổ phần có cổ phiếuđược niêm yết trên thị trường chứng khoán thì phải lập báo cáo thay đổivốn chủ sở hữu độc lập như một báo cáo trong hệ thống BCTC.