1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện

88 1,6K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với xu thế hội nhập và phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải trải qua sự cạnh tranh gay gắt.

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: THỰC TIỄN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM THỰC HIỆN 3

1.1 Vai trò của kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC 3

1.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 4

1.3 Đặc điểm kế toán khoản mục doanh thu tại khách thể kiểm toán của Công ty TNHH Deloitte Việt Nam có ảnh hưởng đến kiểm toán 5

1.4 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 10

1.4.1 Thực tế quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC tại Công ty điện tử ABC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 10

1.4.2 Thực tế kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC tại Côngty ô tô ZYZ do công ty Deloitte Việt Nam thực hiện 33

1.4.3 Tổng kết quy trình kiểm toán doanh thu 57

PHẦN II:NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM 61

2.1 Nhận xét, đánh giá về kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do Công ty Deloitte Việt Nam thực hiện 61

2.2 Tính tất yếu phải hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 66

2.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC tại Công ty Deloitte Việt Nam 67

KẾT LUẬN 70

PHỤ LỤC 71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1 KTV : Kiểm toán viên

2 BCĐKT: Bảng cân đối kế toán3 GĐ: Giám đốc

4 BCTC: Báo cáo tài chính

5 HTKSNB: Hệ thống kiểm soát nội bộ6 DT: Doanh thu

7 KSNB: Kiểm soát nội bộ8 BCKT: Báo cáo kiểm toán

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty ABC 17

Bảng 1.2: Bảng hướng dẫn ước lượng tính trọng yếu của Deloitte Việt Nam 18

Bảng 1.3: Bảng mức đảm bảo cơ bản 19

Bảng 1.4: Bảng tính mức trọng yếu với Công ty điện tử ABC. 19

Bảng 1.5: Bảng câu hỏi thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với khoản mục doanh thu 22

Bảng 1.6: Bảng câu hỏi đánh giá ban đầu về tính hiêụ lực của hệ thống KSNB đối với khoản mục doanh thu của Công ty điện tử ABC 23

Bảng 1.7: Bảng phân tích doanh thu 2009 24

Bảng 1.8: Bảng phân tích ảnh hưởng của sản lượng và giá tới việc thay đổi DT 25

Bảng 1.9: Bảng phân tích biến động doanh thu năm 2009 so với năm 2008 theo USD vàJPY 26

Bảng 1.10: Bảng kiểm tra doanh thu 27

Bảng 1.11: Bảng kiểm tra hàng hỏng bị trả lại 29

Bảng 1.12: Bảng đối chiếu doanh thu 30

Bảng 1.13: Bảng kiểm tra việc ghi nhận đúng kỳ 33

Bảng 1.14: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán Công ty XYZ 40

Bảng 1.15: Phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty XYZ 41

Bảng 1.16: Bảng câu hỏi thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với khoản mục doanh thu tại Công ty XYZ 42

Bảng 1.17: Chương trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty XYZ 43

Bảng 1.18: Bảng câu hỏi đánh giá ban đầu về tính hiệu lực của hệ thống KSNB của Công ty XYZ đối với khoản mục doanh thu 44

Bảng 1.19: Tổng hợp và phân tích doanh thu theo tháng trong năm 2009 và 2008 45

Bảng 1.20: Bảng ước tính doanh thu 48

Bảng 1.21: Bảng tổng hợp doanh thu 51

Bảng 1.22: Bảng tổng hợp giá trung bình trong năm 53

Bảng 1.23: Bảng đối chiếu số lượng xe bán ra 54

Bảng 1.24: Bảng kiểm tra giảm giá hàng bán 55

Bảng 1.25: Kiểm tra việc ghi nhận doanh thu bán phụ tùng, dịch vụ bảo hành 57

Trang 4

Bảng 1.26: Bảng kiểm tra kỳ ghi nhận doanh thu 59

Bảng 1.27: Bảng tổng hợp vấn đề phát sinh 61

Sơ đồ 1.1: Sự khác biệt về quy trình kiểm toán tại hai khách hàng 63

Sơ đồ 1.2: Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu……… 65

LỜI NÓI ĐẦU

Trang 5

Ngày nay với xu thế hội nhập và phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển đều phải trải qua sự cạnh tranh gay gắt Mỗi doanhnghiệp cần tạo dựng niềm tin cho những đối tượng quan tâm thông qua việc cungcấp các thông tin tài chính chuẩn xác và đáng tin cậy Đây chính là một trong nhữngnhân tố quan trọng có tính chất quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trênthị trường, chính vì thế kiểm toán ra đời là yêu cầu cấp bách đối với các doanhnghiệp Kiểm toán phục vụ cho nhu cầu những người muốn tìm hiểu các thông tintài chính đáng tin cậy Tuy ra đời muộn và là ngành còn khá non trẻ so với nhiềungành khác, song với đội ngũ nhân viên có trình độ, được đào tạo, có kinh nghiệmvà khá am hiểu thực tế về kiểm toán tại Việt Nam, ngành kiểm toán nước ta ngàycàng lớn mạnh và hội nhập mạnh mẽ với kiểm toán quốc tế trong những năm gầnđây.

Công ty kiểm toán Deloitte Việt Nam ra đời là một trong những điển hìnhcho xu thế hội nhập và phát triển của kiểm toán Việt Nam Deloitte Việt Nam là kếtquả cả sự sáp nhập Công ty kiểm toán Vaco, một đại diện lâu đời nhất của kiểmtoán Việt Nam vào ngôi nhà chung của một trong bốn Công ty kiểm toán lớn trênthế giới Sự sáp nhập này đã biến Deloitte Việt Nam trở thành Công ty kiểm toánhàng đầu ở Việt Nam, nâng cao sức mạnh và khả năng cạnh tranh trên thị trườngkiểm toán Deloitte Việt Nam có sự thuận lợi là luôn được sự hỗ trợ mạnh mẽ từCông ty mẹ cũng như các thành viên khác của Deloitte ở khu vực Đông Nam Á vềnhân lực, kinh nghiệm cũng như quy trình kiểm toán hiện đại, tiên tiến Điều này đãgóp phần quan trọng vào sự thành Công hiện nay của Deloitte Việt Nam trên thịtrường và chiếm được niềm tin của các doanh nghiệp và những người quan tâm.

Trong quy trình kiểm toán BCTC, phần hành doanh thu là phần hành rấtquan trọng và được Deloitte chú trọng quan tâm rất nhiều bởi doanh thu trongdoanh nghiệp là nghiệp vụ xảy ra thường xuyên nhất và góp phần quyết định đến sựtồn tại và phát triển của Công ty Bên cạnh đó phần hành doanh thu cũng chứa đựngnhiều rủi ro có thể xảy ra gian lận và sai sót, nó có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ tớicác phần hành khác trong doanh nghiệp Chính vì mức độ quan trọng của phần hành

doanh thu trong kiểm toán BCTC nên em đã chọn đề tài: “ Kiểm toán khoản mục

Trang 6

doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC doCông ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện” làm đề tài nghiên cứu và viết khóa

luận tốt nghiệp.

Được thực tập tại một trong những Công ty kiểm toán lớn tại Việt Nam đãgiúp cho em có thêm rất nhiều hiểu biết về thực tế công tác tổ chức và kiểm toán tạicác Công ty kiểm toán Việt Nam hiện nay nhất là về kiểm toán khoản mục doanhthu Trong quá trình thực tập nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Tiến sỹNguyễn Thị Phương Hoa và các anh chị tại Công ty kiểm toán Deloitte Việt Nam,cùng với những điều em đã tìm hiểu được qua thực tế công việc đã giúp em hoànthành khóa luận tốt nghiệp của mình Trong bài viết của mình em chia làm hai phầnchính:

Phần I: Thực tiễn kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Namthực hiện.

Phần II: Nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoảnmục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Deloitte ViệtNam

Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực hết sức, cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tìnhcủa giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Phương Hoa cùng các anh chị trongCông ty TNHH Deloitte Việt Nam, nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chếnên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sựgóp ý của các thầy cô và các anh chị trong Công ty Deloitte để em có thể hoàn thiệnhơn nữa chuyên đề thực tập này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

PHẦN I: THỰC TIỄN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THUBÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG QUY TRÌNHKIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT

Kiểm toán BCTC là quá trình kiểm toán tổng hợp các thông tin tài chính trênBCTC nhằm đảm bảo các thông tin này đã được phản ánh trung thực, hợp lý trêncác khía cạnh trọng yếu Tuy nhiên, do các thông tin tài chính của doanh nghiệp làrất rộng, KTV không thể bao quát tất cả các thông tin này Vì thế, KTV cần tậptrung vào những khoản mục có tính trọng yếu và có khả năng xảy ra rủi ro, saiphạm cao để có thể đưa ra mức độ đảm bảo hợp lý về thực trạng tài chính của kháchthể kiểm toán Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một trongnhững khoản mục có vai trò quan trọng, có ảnh hưởng trọng yếu đến nhiều khoảnmục khác trong BCTC, do đó, việc kiểm toán khoản mục này là một công việc hếtsức được coi trọng trong kiểm toán BCTC.

Trang 8

1.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụtrong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện

Khoản mục doanh thu là khoản mục rất quan trọng vì đây là nghiệp vụ xảy rathường xuyên nhất và góp phần quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty.Bên cạnh đó khoản mục doanh thu cũng chứa đựng nhiều rủi ro có thể xảy ra gianlận và sai sót, nó có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ tới các phần hành khác trongdoanh nghiệp Bởi vậy, đây là khoản mục được sự chú ý của Công ty Deloitte ViệtNam trong khi thực hiện cuộc kiểm toán Công ty Deloitte Việt Nam cũng đặt ramục tiêu về tính hợp lý chung đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ là đảm bảo các nghiệp vụ bán hàng diễn ra đều có căn cứ hợp lý đồng thờithỏa mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu theo các Chuẩn mực kế toán và chế độtài chính hiện hành Và mục tiêu kiểm toán chung được cụ thể hóa thành các mụctiêu kiểm toán đặc thù như sau:

- Mục tiêu hiệu lực (có thật): Các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ chokhách hàng được ghi sổ là thực sự phát sinh trên thực tế.

- Mục tiêu đầy đủ (trọn vẹn): Tất cả các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịchvụ phát sinh trong kỳ đều được ghi sổ đầy đủ.

- Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: Hàng hóa bán ra phải thực sự thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi ích từ số hàng này.Doanh nghiệp thực sự đã chuyển giao toàn bộ lợi ích và rủi ro của hàng hóa chokhách hàng.

- Mục tiêu tính giá (định giá): Giá bán ghi nhận phải phù hợp với bảng giá củaCông ty, doanh thu ghi nhận phải phản ánh đúng số tiền và được đánh giá đúng theonhững chuẩn mực chung về kế toán và chế độ tài chính hiện hành.

- Mục tiêu phê chuẩn (được phép): Các nghiệp vụ bán hàng, các khoản chiếtkhấu thương mại, giảm giá hàng bán cho khách hàng phải phù hợp với các chínhsách, quy định mà doanh nghiệp đặt ra đồng thời phải được người có thẩm quyềntrong doanh nghiệp phê duyệt.

- Mục tiêu trình bày và phân loại: Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động bánhàng và cung cấp dịch vụ đều được phân loại theo đúng nội dung và được hạch toánvào đúng tài khoản, được trình bày đúng trên BCTC.

Trang 9

- Mục tiêu kịp thời: Các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghinhận vào đúng niên độ kế toán.

- Mục tiêu chính xác cơ học: Tất cả các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịchvụ đều được tính toán, ghi sổ, cộng sổ và chuyển sổ một cách chính xác.

1.3 Đặc điểm kế toán khoản mục doanh thu tại khách thể kiểm toán củaCông ty TNHH Deloitte Việt Nam có ảnh hưởng đến kiểm toán

Khách hàng của Công ty Deloitte Việt Nam hoạt động trong nhiều lĩnh vực đadạng từ lĩnh vực sản xuất đến thương mại, dịch vụ Doanh thu của các công ty nàythường lớn, mang tính trọng yếu và rủi ro cao Mỗi loại hình khách hàng của Côngty Deloitte Việt Nam lại có đặc thù khác nhau về lĩnh vực hoạt động, sản phẩm,phương thức bán hàng cũng như điều kiện ghi nhận doanh thu Hơn nữa doanh thulà một chỉ tiêu rất quan trọng trong BCTC của doanh nghiệp, phản ánh thực trạnghoạt động của doanh nghiệp trong hiện tại cũng như khả năng hoạt động của doanhnghiệp đó trong tương lai Những điểm này sẽ có tác động đến chương trình kiểmtoán của Deloitte sao cho phù hợp với thực tế hoạt động tại khách hàng, nhằm đemlại hiệu quả kiểm toán cao nhất

Điều này đòi hỏi KTV phải có kiến thức chung nhất về khoản mục doanh thuđể có thể vận dụng đúng, linh hoạt và hiệu quả trong từng trường hợp cụ thể Côngty tiến hành tìm hiểu và khái quát những thông tin chung nhất về khoản mục doanhnhư sau:

Đặc điểm chung của kế toán khoản mục doanh thu:

Doanh thu của doanh nghiệp gồm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu nội bộ Trong đó:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số lợi ích kinh tế mà doanhnghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ bán sản phẩm,hàng hóa hay cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụthu và phí thu thêm ngoài.

Doanh thu hoạt động tài chính là thu nhập từ các hoạt động có liên quan đếnviệc huy động, khai thác, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 10

Doanh thu nội bộ là toàn bộ số lợi ích thu được hoặc sẽ thu được do bán sảnphẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng mộtđơn vị.

Bên cạnh các khoản mục doanh thu, các tài khoản dùng để điều chỉnh cho tàikhoản doanh thu cũng khá quan trọng Nó cho phép xác định giá trị doanh thu thuầntrong các giao dịch buôn bán phát sinh doanh thu Theo chuẩn mực kế toán ViệtNam số 14, các khoản mục này gồm:

Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá cho khách hàngkhi khách hàng mua với số lượng lớn.

Hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bịkhách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do mua hàng hóa kémphẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu, lỗi thời.

Chiết khấu thanh toán: là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua dongười mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng.

Tài khoản và sổ sách kế toán sử dụng* Tài khoản kế toán

Để tiến hành hạch toán và ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động bán hàng và cungcấp dịch vụ, kế toán sử dụng hệ thống các tài khoản sau:

5112 Doanh thu bán các thành phẩm 5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ 5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá

5117 Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư

5122 Doanh thu bán các thành phẩm 5123 Doanh thu cung cấp dịch vụ

Trang 11

* Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng

Các chứng từ sử dụng gồm:

- Các hợp đồng đã ký kết về cung cấp hàng hóa, dịch vụ;- Các đơn đặt hàng của người mua;

- Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn kiêm phiếu xuất kho của người bán;- Biên bản quyết toán thanh lý hợp đồng bán hàng, cung cấp dịch vụ;

- Biên bản trả lại hàng hóa, dịch vụ, quyết định, quy định của doanh nghiệp;- Các chứng từ hợp đồng vận chuyển hàng hóa, thành phẩm;

- Phiếu thu, biên lai thu tiền, giấy báo có của ngân hàng.Sổ sách sử dụng:

- Nhật ký bán hàng;- Sổ cái tài khoản 511;

- Sổ hạch toán chi tiết hàng tồn kho;- Sổ kho (Thẻ kho);

- Bảng cân đối số phát sinh và BCTC.

Rủi ro kiểm toán liên quan đến khoản mục doanh thu

Trong quá trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ, KTV thường gặp phải một số sai phạm trong quá trình hạch toán Các sai phạmđó có thể do đơn vị cố ý tạo ra hoặc do những hạn chế của kế toán nên mắc phải.Qua kinh nghiệm kiểm toán tại nhiều công ty, các KTV tại Công ty Deloitte ViệtNam tổng kết lại các sai phạm thường gặp như sau:

- Doanh thu phản ánh trên sổ sách báo cáo cao hơn thực tế: Điều này xảy rakhi doanh nghiệp tiến hành hạch toán doanh thu mà chưa có đầy đủ các yếu tố ghinhận doanh thu theo quy định tại chuẩn mực hoặc doanh thu được doanh nghiệp ghinhận cao hơn trên chứng từ gốc Khi doanh thu tăng lên thì lợi nhuận trước thuếcũng tăng, khi đó thuế thu nhập doanh nghiệp mà đơn vị phải nộp cũng tăng lên.

Tuy nhiên tại sao vẫn xảy ra điều này?

Có thể nhận thấy ngay một nguyên nhân là do trình độ còn hạn chế của kếtoán nên dẫn đến sai sót Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng nhất phải kể đến là dolãnh đạo đơn vị cố ý gây ra sai phạm để làm “đẹp” BCTC của đơn vị Doanh thu

Trang 12

cao cũng có nghĩa là tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp hết sức khảquan và có khả năng phát triển mạnh trong tương lai Các sai phạm này thường xảyra đối với các doanh nghiệp có niêm yết trên thị trường chứng khoán hay các doanhnghiệp đang muốn vay thêm vốn cho hoạt động kinh doanh của mình Vì điều nàygiúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc thu hút vốn đầu tư, tăng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường và điều quan trọng là nâng cao giá trị củadoanh nghiệp trên thị trường chứng khoán.

- Doanh thu phản ánh trên sổ sách, báo cáo thấp hơn thực tế: Trường hợp nàyxảy ra khi doanh nghiệp không thực hiện hạch toán doanh thu khi đã có đầy đủ cácyếu tố xác định theo quy định hoặc ghi sổ với số tiền thấp hơn so với chứng từ gốc.Nguyên nhân dẫn đến sai phạm này có thể do những hạn chế của kế toán Tuynhiên, đây không phải là nguyên nhân chính mà nguyên nhân chủ yếu của sai phạmnày là do sự cố ý của lãnh đạo đơn vị nhằm trốn thuế hoặc do kế toán cố tình ghithiếu để biển thủ tài sản Đây là hướng sai phạm xảy ra thường xuyên nhất đối vớikiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC.

- Sai phạm đối với việc ghi nhận các khoản giảm trừ doanh thu: Các khoảngiảm trừ doanh thu có liên quan trực tiếp tới việc xác định doanh thu thuần Vì vậy,về mức độ ảnh hưởng nó cũng tương tự đối với khoản mục doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ Các sai phạm xảy ra cũng tương tự như các trường hợp ghi nhậndoanh thu

Quy định về hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu là một khoản mục phức tạp và khá quan trọng, vì vậy trong quátrình hạch toán doanh thu, để đảm bảo hạn chế các sai sót xảy ra, quá trình hạchtoán doanh thu phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, phải phân định rõ ràng từng loại hàng hóa, dịch vụ cung cấp vàdoanh thu đối với mỗi loại này Việc phân định này tùy thuộc vào mục đích quản lýcủa mỗi doanh nghiệp

Thứ hai, phải xác định chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu Theo chuẩnmực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, doanh thu bán hàngđược ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;

Trang 13

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng;

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Trong thực tế, các doanh nghiệp thường gặp sai phạm về điều kiện ghi nhậndoanh thu vì nhiều trường hợp các doanh nghiệp do đặc thù kinh doanh còn có quyđịnh riêng về việc ghi nhận doanh thu, vì vậy đôi lúc việc ghi nhận doanh thu trởnên phức tạp và khó xác định thời điểm ghi nhận doanh thu.

KSNB đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Đối với khoản mục doanh thu bán hàng, các thủ tục KSNB chủ yếu được áp dụnggồm:

Sự đồng bộ của sổ sách: Điều này đòi hỏi hệ thống kế toán từ chứng từ đến

sổ kế toán và bảng tổng hợp có tác dụng kiểm soát tối đa các nghiệp vụ bán hàng.Dĩ nhiên với mỗi đơn vị, khung pháp lý đối với kế toán là như nhau và được quyđịnh từ trước Tuy nhiên, với thực tế của mỗi công ty lại có thể lựa chọn các hìnhthức kế toán, các phương thức kế toán sao cho việc ghi chép là đơn giản nhất dẫntới trình tự kế toán của mỗi công ty Hơn nữa mọi văn bản pháp lý về kế toán chỉ làkhung tối thiểu, còn thực tế tại mỗi đơn vị lại rất đa dạng và phức tạp Do đó, mốiđơn vị cần định sẵn trình tự kế toán cụ thể tương ứng với hệ thống sổ sách tạo thànhyếu tố kiểm soát có hiệu lực.

Đánh số thứ tự trước các chứng từ: Sử dụng các hóa đơn, chứng từ có đánh

số thứ tự liên tục nhằm đề phòng bỏ sót, giấu diếm, vừa tránh trùng lặp các khoảnphải thu, các khoản ghi sổ bán hàng

Xét duyệt nghiệp vụ bán hàng: Đây là công việc kiểm soát rất quan trọng của

doanh nghiệp bởi nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ sẽ rất dễ dẫn đến tình trạngbán hàng mà không thu được tiền do khách hàng cố tình không trả nợ hoặc dokhách hàng mất khả năng trả nợ Công việc này tập chung vào ba điểm chủ yếu:

- Việc bán chịu phải được xét duyệt cẩn trọng trước khi quyết định bán hàng.- Hàng bán chỉ được vận chuyển sau khi được phê duyệt với đầy đủ chứng từbao gồm: tài khoản, con dấu, chữ ký hợp pháp của bên mua.

Trang 14

- Giá bán phải được duyệt bao gồm cả chi phí vận chuyển, giảm giá, bớt giá vàđiều kiện thanh toán.

Tính độc lập của người kiểm tra - kiểm soát trong việc thực hiện KSNB: Đây

là một yếu tố quan trọng trong việc phát huy tính hiệu lực của KSNB Thôngthường, các doanh nghiệp sử dụng KTV nội bộ để kiểm soát việc xử lý và ghi sổcác nghiệp vụ bán hàng và thu tiền để đảm bảo chất lượng kiểm soát và phục vụ tốtcho việc thực hiện mục tiêu kiểm toán Nếu doanh nghiệp không có bộ phận kiểmtoán nội bộ, công việc kiểm soát cần được thực hiện bởi những cá nhân độc lập vớibộ phận xử lý và ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền để đảm bảo tính kháchquan, đáng tin cậy trong quá trình kiểm tra, giám sát.

1.4 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện

1.4.1 Thực tế quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ trong kiểm toán BCTC tại Công ty điện tử ABC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện

1.4.1.1 Thực hiện công việc trước kiểm toán

Các công việc trước khi kiểm toán được Deloitte Việt Nam áp dụng theo đúngquy trình kiểm toán Việc đánh giá rủi ro sơ bộ của cuộc kiểm toán nhằm quyết địnhcó thực hiện cuộc kiểm toán đối với khách hàng hay không? KTV sẽ nhận địnhnhững rủi ro có thể có liên quan đến khách hàng trong cuộc kiểm toán, nếu rủi rogặp phải quá lớn so với mức phí có thể đạt được, Công ty sẽ không chấp nhận kýhợp đồng kiểm toán cho khách hàng Với Công ty điện tử ABC, đây là một kháchhàng đã được Deloitte Việt Nam kiểm toán từ các năm trước, chính vì thế sau khiđàm phán sơ bộ với ban Giám đốc khách hàng về các điều khoản, mức độ rủi ro cóthể gặp phải cũng như thống nhất về mức phí kiểm toán, Công ty Deloitte Việt Namđồng ý ký kết hợp đồng kiểm toán BCTC năm 2009 cho Công ty điện tử ABC.Nhóm kiểm toán được lựa chọn tham gia cuộc kiểm toán bao gồm các KTV chínhvà trợ lý kiểm toán đã thực hiện kiểm toán cho ABC từ năm ngoái, đã có được sựhiểu biết ban đầu về hoạt động kinh doanh, môi trường kiểm soát và hệ thống kếtoán của Công ty điện tử ABC Việt Nam.

Trang 15

1.4.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán a Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát.

Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng ABC

- Công ty ABC là Công ty TNHH 100% vốn nước ngoài được thành lập ởViệt Nam, hoạt động trong vòng 50 năm theo giấy phép đầu tư số 0023/GP-KCN-HP ngày 19/3/2003 và giấy phép đầu tư sửa đổi số 0023/GP-KCN-HP ngày12/8/2003 do ban quản lý khu công nghiệp và chế xuất Hải Phòng cấp.

- Cổ đông quan trọng: Cổ đông của Công ty là công ty mẹ ở Nhật Bản vàCông ty Ofuseiko Nhật Bản.

- Tỷ lệ góp vốn:Công ty mẹ là 50% và Công ty Ofuseiko Nhật Bản là 50%- Cơ cấu tổ chức tại Công ty gồm có 3 phòng ban:

+ Phòng hành chính có 1 GD, 1 PGD, 1 kế toán trưởng, 5 nhân viên kế toán,3 nhân viên phòng kinh doanh, 2 nhân viên hành chính.

+ Phòng kiểm soát chất lượng: 10 nhân viên.

+ Bộ phận sản xuất: có 3 ca, mỗi ca có 1 trưởng nhóm.

- Chiến lược kinh doanh và kế hoạch doanh thu của Công ty: Doanh thu củaCông ty là từ hoạt động sản xuất và chế biến các loại động cơ cũng như phần cứngtrong ngành công nghiệp điện tử và chế tạo cơ khí

- Chiến lược và phương pháp sản xuất: Tất cả sản phẩm của Công ty chủ yếudùng để xuất khẩu sang Công ty mẹ ở Nhật Bản hoặc bán cho các đơn đặt hàngkhác của các công ty cũng ở Nhật Bản Doanh thu bán hàng cho công ty mẹ thườngchiếm đến 95% tổng doanh thu hàng năm.

Tìm hiểu về chính sách, hệ thống kế toán mà Công ty ABC đang ápdụng

BCTC của Công ty điện tử ABC được trình bày bằng Đồng đôla Mỹ (USD),theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, hệ thốngkế toán Việt Nam và các Quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam

Trang 16

Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31tháng 12 hàng năm.

Chính sách ghi nhận doanh thu

Doanh thu được ghi nhận khi kết quả giao dịch được xác định một cách đángtin cậy và Công ty có khả năng thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch này Doanhthu bán hàng được ghi nhận khi giao hàng và chuyển quyền sở hữu cho người mua.

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát đối với khoản mục doanh thu

Đối với các khách hàng không phải là công ty mẹ, Công ty ABC lập chínhsách về giới hạn tín dụng cho mỗi khách hàng Sau khi thu nhận các đơn đặt hàng từkhách hàng, nhân viên phòng kinh doanh sẽ chuyển vào “hệ thống quản lý” củaCông ty Hệ thống sẽ kiểm tra tình trạng của đơn đặt hàng về giá cả, số lượng hàng,và giới hạn tín dụng của khách hàng.

Nhân viên phòng kinh doanh sẽ vào giá của hàng hóa vào trong hệ thống chomỗi thời kỳ dựa trên mục tiêu và chính sách giá của Công ty Giá này phải được sựphê chuẩn của Trưởng phòng kinh doanh và Giám đốc Công ty Sau khi phê chuẩn,mức giá này sẽ được chuyển vào “hệ thống quản lý” Sau khi hợp đồng của kháchhàng được phê chuẩn, nhân viên phòng kinh doanh sẽ nhập tên của sản phẩm, nhãnhiệu, tên khách hàng, hệ thống quản lý sẽ tự động đưa ra giá của các sản phẩm chohợp đồng của khách hàng Nếu có sự thay đổi về chính sách giá cho khách hàng thìtiến trình lại phải được lặp lại theo thứ tự các bước ở trên.

Phòng kế toán sau khi nhận được đơn đặt hàng sẽ kiểm tra sự hợp lệ và pháthành hóa đơn tự động từ hệ thống của công ty, sau đó hàng hóa được vận chuyểncho khách hàng cùng ngày với ngày phát hành hóa đơn bán hàng Công ty ABCđược ghi nhận doanh thu khi hàng hóa đã được chuyển đến kho của người mua.Trên thực tế, các nghiệp vụ bán hàng cho các công ty không phải công ty mẹthường ít xảy ra.

Riêng đối với khách hàng là công ty mẹ tại Nhật Bản, quy trình bán hàng bắtđầu bằng việc công ty mẹ đặt hàng, Công ty ABC chuyển hàng qua Nhật, khi hàngđã được nhập kho công ty mẹ thì bên công ty mẹ sẽ gửi thư điện tử xác nhận là đãnhận được hàng và thực hiện thủ tục thanh toán.

Trang 17

Qua đánh giá ban đầu của KTV về việc KSNB đối với phê chuẩn nghiệp vụ bán hàng và ghi nhận doanh thu tại Công ty điện tử ABC Việt Nam là đáng tin cậy

Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ

Việc phân tích sơ bộ kết quản hoạt động SXKD trên các BCTC của kháchhàng giúp cho KTV có những cái nhìn tổng quát hơn về khách hàng, mặt khác nócũng giúp cho KTV bước đầu khoanh vùng được những khoản mục hay tài khoảncó những biến động bất thường để tập trung rà soát bởi những khoản mục hay tàikhoản này chứa đựng rất nhiều nguy cơ xảy ra sai sót.

Bảng 1.1: Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty ABC

{m} Năm 2009 tuy vẫn chịu tác động của suy thoái kinh tế nhưng nhờ có chính

sách bán hàng hợp lý nên doanh thu của Công ty vẫn tăng so với năm 2008.

{p} Lợi nhuận gộp tăng mạnh là do doanh thu tăng và Công ty thực hiện tốt chính

sách cắt giảm chi phí.

Đánh giá mức độ trọng yếu (PM) và giá trị trọng yếu chi tiết (MP)

Đánh giá mức độ trọng yếu là nhân tố rất quan trọng của cuộc kiểm toán Việcxác lập mức độ trọng yếu nhằm mục đích ước lượng mức độ sai sót có thể chấpnhận được cho toàn bộ BCTC, đồng thời xác định phạm vi kiểm toán, xác định bảnchất, quy mô, thời gian cuộc kiểm toán cũng như để đánh giá tác động của nhữngsai sót phát hiện được và không phát hiện được lên BCTC Việc đánh giá trọng yếulà một vấn đề tương đối phức tạp đòi hỏi KTV khi thực hiện phải có sự hiểu biết sausắc về khách hàng, đánh giá rủi ro kiểm toán và những yêu cầu của khách hàng.

Trang 18

Công ty Deloitte Việt Nam đã xây dựng những hướng dẫn cụ thể cho việcđánh giá trọng yếu được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.2: Bảng hướng dẫn ước lượng tính trọng yếu của Deloitte Việt Nam

Công ty đăng ký trên thị trường

Công ty không đăng ký trên thị trường chứng khoán

(Nguồn từ tài liệu dành cho kiểm toán Công ty Deloitte Việt Nam)

Công ty Điện tử ABC Việt Nam là Công ty chưa đăng ký trên thị trườngchứng khoán, vì thế PM được tính toán dựa trên tổng doanh thu năm 2009, tỷ lệ ướclượng vào khoản 0.5% -3% tổng doanh thu

Trang 19

Bảng 1.3: Bảng mức đảm bảo cơ bản

Tổng thể/MP(số lần)

Mức đảm bảo cơ bản (SA)

(Nguồn từ tài liệu dành cho kiểm toán Công ty Deloitte Việt Nam)

Sau khi xác lập mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC, để thiết lập được quy trìnhkiểm toán cho từng khoản mục hay số dư tài khoản, KTV xác định giá trị trọng yếuchi tiết (MP) cho từng số dư tài khoản hay khoản mục MP được xác định dựa trênPM nhưng nhỏ hơn giá trị này, thông thường MP nằm trong khoảng 80% -90% PM.

Trang 20

Chỉ tiêuTính toánHướng dẫn

Khoản mục lựa chọn để tính PM:

Tổng doanhthu

Số dư khoản mục lựa chọn tính

đến 3% (theo phụ lục 1)Mức trọng yếu tính theo lợi nhuận

Mức trọng yếu sau thuế được

Mức trọng yếu chi tiết MP (chưa

điều chính theo tác động của thuế)4978 $

Được tính bằng mức trọng yếu sauthuế được chọn nhân với (1- tỷ lệ saisót ước tính)

Mức trọng yếu chi tiết MP (đã điềuchỉnh theo tác động của thuế)

44,802 $

Được tính bằng mức trọng yếu chitiết MP (chưa điều chỉnh theo tácđộng của thuế) / (1- tỷ lệ thuế ướctính)

Như vậy, MP đối với số dư tài khoản doanh thu bán hàng tại Công ty điện tửABC được xác định bằng 44,802 $.

Trang 21

b Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết

Đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán

Đánh giá rủi ro kiểm toán là một khâu quan trọng trong quá trình lập kế hoạchkiểm toán chi tiết Nó giúp KTV xác định những rủi ro có thể gặp phải trong quátrình kiểm toán cũng như khoanh vùng những tài khoản hay khoản mục có thể córủi ro xảy ra để tập trung kiểm tra Đối với khoản mục doanh thu tại Công ty điện tửABC, việc đánh giá rủi ro cũng tuân thủ theo quy trình chung gồm:

- Đánh giá rủi ro tiềm tàng: Khách hàng ABC là khách hàng đã được kiểm toántừ năm trước, vì thế KTV sẽ dựa vào những số liệu năm trước kết hợp với việc phântích sơ bộ BCTC của khách hàng để đưa ra kết luận về rủi ro tiềm tàng Qua nhữngsố liệu và kết quả phân tích có được KTV kết luận rằng, đối với khoản mục doanhthu tại Công ty điện tử ABC không chứa đựng rủi ro tiềm tàng.

- Đánh giá rủi ro kiểm soát: Thông qua việc tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soátđối với khoản mục doanh thu, KTV nhận thấy khách hàng có hệ thống kiểm soátkhá chật chẽ vì vậy rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức trung bình.

- Đánh giá rủi ro phát hiện: KTV đánh giá rủi ro phát hiện dựa trên kết quả củaviệc đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và mức độ rủi ro kiểm toán mongmuốn Đối với khoản mục doanh thu, KTV mong muốn mức độ rủi ro kiểm toán ởmức thấp Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đã xác định được lần lượt ở mức thấpvà trung bình Vì vậy, rủi ro phát hiện cũng được đánh giá ở mức thấp.

Sau khi thực hiện đánh giá rủi ro kiểm toán, KTV sẽ trả lời các câu hỏi về thủtục kiểm toán tổng hợp cho khoản mục doanh thu mà AS/2 đưa ra để xác địnhchương trình kiểm toán cụ thể cho khoản mục này

Trang 22

Bảng 1.5: Bảng câu hỏi thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với khoản mục doanh thu

1 KTV sẽ sử dụng phương pháp gì để kiểm tra doanh thu: phân tích

Nếu thực hiện kiểm tra chi tiết, bên Nợ tài khoản Giá vốn hàng bán có được kiểm tra đồng thời với bên có của Tài khoản doanh thu hay không?

Có kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu bằng cách kiểm tra các chứng từ xuất hàng hóa hay dịch vụ phát sinh trước kỳ quyết toán hay kiểm tra các chứng từ sau kỳ quyết toán?

4 Có lý do nào để KTV tin rằng doanh thu đối với bên thứ ba là trọng

5Có lý do nào để KTV tin rằng doanh thu bằng ngoại tệ là trọng yếu?Có

6 Có lý do nào để KTV tin rằng doanh thu bán hàng của Công ty bao

Sau khi trả lời các câu hỏi mà phần mềm AS/2 đưa ra dựa trên các thông tin vàcác dữ liệu mà KTV đã thu thập được, phần mềm AS/2 sẽ đưa ra chương trình kiểmtoán thích hợp cho khoản mục doanh thu bán hàng tại Công ty điện tử ABC (xembảng ở phụ lục)

1.4.1.3 Thực hiện kiểm toán

Các bước đầu trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán chủ yếu nhằm mục đích giúpkiểm toán viên triển khai một kế hoạch kiểm toán và một chương trình kiểm toán cóhiệu quả và hiệu lực Trong quá trình thực hiện kiểm toán kiểm toán viên sẽ thựchiện các thể thức kiểm toán để thu thập bằng chứng đầy đủ và có giá trị Cũng nhưviệc thực hiện kiểm toán các khoản mục khác, giai đoạn thực hiện kiểm toán trongquy trình kiểm toán doanh thu cũng tuân thủ các Công việc gồm thực hiện thửnghiệm kiểm soát, thực hiện thủ tục phân tích, thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết.

1.4.1.3.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Trang 23

Sau khi tìm hiểu và nhận thấy rằng hệ thống KSNB của Công ty XYZ đượcđánh giá ban đầu là hoạt động có hiệu lục KTV thực hiện các thủ tục kiểm soátđược triển khai nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về thiết kế và hoạt độngcủa hệ thống KSNB:

Để đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống KSNB Công ty ABC,

KTV tiến hành phỏng vấn phòng kế toán, phòng kinh doanh các câu hỏi nhằm xácđịnh sự có mặt và tác động của hệ thống KSNB đến hoạt động của Công ty.

Bảng 1.6: Bảng câu hỏi đánh giá ban đầu về tính hiêụ lực của hệ thống KSNBđối với khoản mục doanh thu của Công ty điện tử ABC

1 Công ty có gửi đơn chào hàng và thông báo giá cho khách hàng

3 Công ty có chính sách giảm giá, chiết khấu thương mại không?x4 Các lô hàng bán xuất đi có đúng kế hoạch đã ký với khách hàng

9 Có nguy cơ nào xảy ra đối với hàng trên đường vận chuyển đến

KTV đánh giá ban đầu về tính hiệu lực của hệ thống KSNB đối với khoản mục DT: có hiệu lực

KTV thực hiện thêm các thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục doanhthu: Để khẳng định kết quả ban đầu của KTV về rủi ro kiểm soát đối với khoản mụcdoanh thu, KTV tiến hành chọn mẫu các hóa đơn bán hàng trong những ngày cuốinăm 2009 để kiểm tra tính phê chuẩn của các hóa đơn GTGT, giá bán phù hợp với

Trang 24

thông báo giá đã niêm yết, chiến lược kinh doanh của Công ty, kết quả kiểm tra đãkhông phát hiện được sai sót nào Vì vậy, KTV đánh giá rủi ro kiểm soát đối vớikhoản mục doanh thu được giữ nguyên ở mức ban đầu đánh giá đối với khoản mụcnày.

1.4.1.3.2 Thực hiện thủ tục phân tích

* Tại Công ty ABC, hàng xuất trong năm không tương ứng với việc ghi nhậndoanh thu do lượng hàng xuất được ghi nhận theo số thực xuất từ kho Đối với việcbán hàng cho công ty mẹ, việc ghi nhận doanh thu được thực hiện khi hàng tới Nhật(theo DDU, DDP), việc chuyển hàng đến Nhật mất khá nhiều thời gian nên trongcác thời điểm giao giữa các năm tài chính có thể xuất hiện sai phạm ghi nhận doanhthu KTV tiến hành tổng hợp và phân tích liệu doanh thu được ghi nhận trong năm2009 được xuất kho trong năm nào.

Bảng 1.7: Bảng phân tích doanh thu 2009

Qua bảng trên ta thấy, doanh thu năm 2009 bao gồm cả những lô hàng xuất từ cuốinăm 2008, bên cạnh đó những lô hàng xuất cuối năm 2009 một số được ghi nhậnvào doanh thu năm 2010, KTV cần chú ý để kiểm tra kỹ hơn về mục tiêu đúng kỳcủa việc ghi nhận doanh thu.

* Doanh thu chịu ảnh hưởng của hai yếu tố đó là giá bán và sản lượng KTVtiến hành phân tích sự thay đổi doanh thu là chịu tác động của yếu tố nào nhiều hơn.

Trang 25

Bảng 1.8: Bảng phân tích ảnh hưởng của sản lượng và giá tới việc thayđổi DT

Thay đổigiá

Thay đổidoanh thu

* Trong năm vừa qua, đồng Yên Nhật và đồng đô la Mỹ đều có biến độnglớn về tỷ giá mà đặc biệt là đồng Yên Nhật Trong khi đó, Công ty ABC bán hàngchủ yếu cho công ty mẹ tại Nhật, thu bằng đồng Yên Nhật Mặt khác, khách hàngsử dụng đồng đô la Mỹ trong hạch toán KTV tiến hành phân tích biến động doanhthu năm 2009 và năm 2008 khác nhau như thế nào theo USD và JPY.

Trang 26

Bảng 1.9: Bảng phân tích biến động doanh thu năm 2009 so với năm 2008 theoUSD và JPY

Doanh thuTỷgiáJPY/USD

Doanh thuTỷ giáJPY/US

17,261,08

4 91.79

166,341

17,718,44

3 106.52

21,71

4 13 -457,359-32

88,948

8,064,91

1 90.67

78,170

8,308,46

4 106.29

10,77

8 14 -243,553-33

138,180

12,823,142

92.80

57,538

5,714,77

9 99.32

80,64

2 140 7,108,3631244

183,063

17,303,107

94.52

186,660

18,917,60

2 101.35 -3,596 -2 -1,614,495-95

57,951

5,557,51

6 95.90

111,173

11,443,42

7 102.93 -53,222 -48 -5,885,910-516

133,683

12,844,232

96.08

121,165

12,794,37

1 105.59

12,51

7 10 49,86107

193,864

18,719,423

96.56

103,886

10,984,61

0 105.74

89,97

8 87 7,734,813708

153,275

14,237,75

7 92.89

110,501

11,974,13

6 108.36

42,77

5 39 2,263,621199

168,827

15,852,845

93.90

135,297

14,307,68

1 105.75

33,53

0 25 1,545,1641110

145,463

13,265,831

91.20

188,403

18,888,79

1 100.26

-42,940 -23 -5,622,960-3011

187,340

16,944,93

4 90.45

113,111

10,796,68

1 95.45

74,22

9 66 6,148,2525712

165,886

14,828,876

89.39

156,936

1.4.1.3.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết

Trang 27

Sau khi thiết kế chương trình kiểm toán cho khoản mục doanh thu bán hàng tạiCông ty điện tử ABC KTV tiến hành thực hiện các công việc theo chương trìnhkiểm toán đã xây dựng Các công việc được thực hiện bởi KTV sẽ được thể hiệntrên giấy tờ làm việc và được lưu ở phần chỉ mục số 8000 của phần mềm AS/2

Bảng 1.10: Bảng kiểm tra doanh thu

CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAMSố 8 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – Hà NộiĐT: (84.4) 852 4123

Kiểm tra doanh thu

Mục tiêu: Kiểm tra tính đầy đủ, hiện hữu, việc ghi chép và tính đúng kỳ của việc ghi nhận

doanh thu hàng bán sang cho ABC Nhật Bản

Thực hiện: - Lựa chọn trên mẫu dựa vào CMA - Kiểm tra đến tài liệu liên quan

Tính toán kích thước mẫu:

MP = 44,802

R = 1.7

J = MP/R = 22,401 Pop = 1,804,535 [8140]

Kích thước mẫu = Pop/J= 40 mẫuHóa đơn

Mã hàng hóa

Trang 28

[2]: Báo cáo vận chuyển

[3]: Kiểm tra tỷ giá

Kết luận: Đạt được mục tiêu.

Các chuyến hàng khi chuyển sang Nhật, khách hàng sẽ ghi nhận công nợphải trả với Công ty ABC Tuy nhiên, sau khi kiểm tra hàng mà phát hiện ra hànghỏng, ABC phía Nhật chuyển trả lại hàng cho Công ty ABC, sau đó Công ty ABCsửa chữa và xuất hàng đã sửa được cho khách hàng ở Nhật, số hàng hỏng khôngxuất Công ty ABC chuyển thành phế liệu, phía khách hàng ở Nhật đến thời điểmcuối năm vẫn không giảm trừ trong đối chiếu công nợ với ABC Hải Phòng chonhững chuyến hàng hỏng này Tuy nhiên, theo phỏng vấn khách hàng, khách hàng ởNhật sẽ đòi lại số tiền này vào năm 2010 Vì vậy đây là một khoản công nợ tiềmtàng Về mặt kế toán, kế toán viên ghi chép, theo dõi những giao dịch trên củadoanh nghiệp (nhận hàng hỏng, sửa hàng, xuất hàng đủ chất lượng lại, chuyển hànghỏng thành phế liệu).

Trang 29

Bảng 1.11: Bảng kiểm tra hàng hỏng bị trả lại

CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆTNAM

Số 8 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – Hà Nội

ĐT: (84.4) 852 4123Fax: (84.4) 852 4143/4119

Khách hàng

Nội dung

Kiểm tra hàng hỏng bị trả lại

Mục tiêu: Kiểm tra số hàng hỏng ABC phía Nhật trả lại

Nguồn: Chứng từ xuất nhập khẩu thu thập từ phòng kinh doanh

Thực hiện: Tổng hợp lại những khoản hàng hỏng chuyển thành phế liệu trong năm 2009 từ các

chứng từ XNK

Hóa đơn

Đơn giá

Trang 30

Tổng

Kiểm tra việc xử lý số hàng hỏng bị trả lại của Công ty ABC, phần lớn số hàng hỏng được chuyển về ABC sửa chữa và đạt được yêu cầu để xuất trở lại khách hàng ở Nhật Bản, tuy nhiên số sản phẩm hỏng ở lô ngày 13/5/2009 hóa đơn HJ-090513 và ngày 15/5/2009 hóa đơn HJ-090515 hoàn toàn không sửa chữa được, ABC bán làm phế liệu và ghi nhận vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Như vậy kế toán đã ghi nhận doanh thu không hợp lý vì đây chỉ là một khoản thu nhập khác của Công ty Tuy nhiên sai lệch bé hơn Threshold nên KTV không đề nghị đưa ra bút toán điều chỉnh.

Kết luận: Đạt được mục tiêu đề ra.

Bảng 1.12: Bảng đối chiếu doanh thu

CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAMSố 8 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – Hà NộiĐT: (84.4) 852 4123

Đối chiếu doanh thu

Mục tiêu: Đối chiếu doanh thu ghi nhận ở phòng kinh doanh với ghi nhận của kế toánThực hiện: Thu thập số liệu từ phòng kinh doanh, đối chiếu với số liệu với phòng kế toán

Phòng kinh doanh theo dõi lượng hàng từng chuyến xuất, đồng thời theo dõi doanh thu tiền JPY (có đơn giá cụ thể)

<1> Doanh thu hàng xuất trong năm 2009:

Trang 31

thực trong năm2009

12/2009 được ghi vào doanhthu 2010

Lượng hàng xuất tháng 12/2008 được

Chênh lệch: 0

Kết luận: đạt được mục tiêu.

Công ty ABC bán hàng theo phương thức DDU và DDP, đây là phương thứcđược hiện nay chủ yếu được áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động theo cơchế xuất - nhập khẩu nội địa, nghĩa là các doanh nghiệp hoạt động có đăng ký theoloại hình đầu tư, gia Công hoặc một số loại hình khác, nằm trong và ngoài các khuchế xuất, khu Công nghiệp mua bán hàng hóa với nhau và về danh nghĩa đây là hoạt

Trang 32

động xuất - nhập khẩu đối ứng, cho dù hàng hóa thực sự chưa vượt qua ranh giớilãnh thổ của quốc gia.

Trong đó:

DDP (Delivered Duty Paid) “là một thuật ngữ của Incoterm Nó có nghĩa

là bên bán hàng phải thanh toán mọi cước phí vận chuyển và gánh chịu mọi rủi ro chođến khi hàng hóa được giao cho bên mua hàng cũng như phải nộp mọi thứ thuế (nếucó) trước khi hàng được giao cho bên mua, chẳng hạn thuế nhập khẩu Bên mua phảichịu chi phí bốc dỡ hàng khi hàng đã vận chuyển đến nơi nhận.” (theo định nghĩahttp://vi.wikipedia.org)

DDU (Delivered Duty Unpaid) là một thuật ngữ về điều kiện giao hàng

của Incoterm Theo điều kiện giao hàng này, trách nhiệm của các bên như sau: Bên bán hàng có trách nhiệm: thanh toán mọi cước phí xếp dỡ, giao nhận;làm thủ tục xuất khẩu; vận chuyển và chịu mọi rủi ro về hàng hóa cho đến khi hàngđược giao tại địa điểm chỉ định của bên mua hàng (thường là tại nhà xưởng của bênmua), nhưng không phải nộp thuế nhập khẩu và các khoản thuế, phí, lệ phí nhậpkhẩu khác (nếu có).

Bên mua có trách nhiệm: làm thủ tục nhập khẩu; nộp các khoản thuế, phí,lệ phí nhập khẩu (nếu có) và bố trí nhận hàng, dỡ hàng từ trên phương tiện vận tảixuống (tại địa điểm chỉ định của bên mua hàng) (theo định nghĩahttp://vi.wikipedia.org)

Do vậy Công ty ABC được ghi nhận doanh thu chỉ khi hàng đến cảng ngườimua và có biên bản thông báo chính thức từ phía khách hàng.

Trang 33

Bảng 1.13: Bảng kiểm tra việc ghi nhận đúng kỳ

CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆTNAM

Số 8 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – HàNội

ĐT: (84.4) 852 4123Fax: (84.4) 852 4143/4119

Biên bản giao nhận hàng giữa ABC Hải Phòng và khách hàng ở Nhật Bản

Thực hiện: Lựa chọn các hóa đơn bán hàng trong tháng 12, kiểm tra đến vận đơn, biên bản

giao nhận giữa ABC Hải Phòng và khách hàng ở Nhật Bản, đảm bảo rằng các nghiệp vụ đượcghi nhận đúng kỳ.

Kiểm tra việc ghi nhận muộn:

Trang 34

Kiểm tra việc ghi nhận sớm:

Kiểm tra chứng từ của những chuyến hàng xuất trong tháng 12 nhưng chưa ghi nhận doanh thu tháng 12 (Thông tin về thời gian xuất hàng thực tế thu thập từ phòng kinh doanh) Vì bán theo DDU, DDP nên ghi doanh thu khi hàng đến cảng người mua Vì vậy kiểm toán viên Thu thập bằng chứng ngày hàng đến cảng người mua Mỗi khi phía Nhật nhận được hàng, Công ty ở Nhật Bản sẽ gửi thư thông báo cho ABC Hải Phòng và dựa vào đó kế toán ghi nhận doanh thu.

ngày 13/01/2010, như vậy doanh thu của các mặt hàng xuất trong năm 2009 được ghi nhận vào năm 2010 là hợp lý.

Trang 35

HJ-081219-50 4,014,060 12020/XSX 19/12/2009 HJ-081219-50 

Ghi chú:

: Đồng ý với ghi nhận của khách hàng

: Không đồng ý với ghi nhận của khách hàng

1.4.1.3.4 Kết thúc kiểm toán

Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, KTV thực hiện 2 phần việc chủ yếu gồm:các Công việc kết thúc kiểm toán và các Công việc thực hiện sau kiểm toán

Các công việc kết thúc kiểm toán:

Sau khi hoàn thành giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán, KTV thực hiệnviệc tổng hợp, đánh giá các bằng chứng kiểm toán thu thập được nhằm xoát xét vàđưa ra kết luận cho toàn bộ cuộc kiểm toán Các công việc chính bao gồm:

+ Soát xét giấy tờ làm việc của KTV và đánh giá kết quả.

Sau khi đã thực hiện xong các phần việc theo chương trình kiểm toán, KTVthực hiện soát xét các giấy tờ làm việc của mình, tập hợp và đánh giá các bằngchứng kiểm toán thu thập được Việc soát xét giấy tờ làm việc của KTV còn đượcthực hiện bởi chủ nhiệm kiểm toán và chuyên gia để đảm bảo không có bất kỳ saisót nào trong quá trình làm việc của KTV.

Công việc này được thực hiện nhằm đảm bảo rằng các thủ tục kiểm toán đã đạtđược mục tiêu đã đề ra hay không? Kết luận mà KTV đưa ra có nhất quán với cácbằng chứng KTV đã thu thập được trong quá trình thực hiện kiểm toán hay không?Việc trình bày giấy tờ làm việc của KTV có đầy đủ thông tin, nhất quán và chínhxác hay chưa?

Trang 36

Tại Công ty điện tử ABC, sau khi các giấy tờ làm việc của KTV trong quátrình thực hiện kế hoạch kiểm toán khoản mục doanh thu được chủ nhiệm kiểm toánvà chuyên gia xem xét, kiểm tra cho thấy rằng việc thực hiện kiểm toán đã đượcthực hiện tốt và không có điểm nào cần bổ sung.

+ Rà soát các sự việc phát sinh sau khi thực hiện kế hoạch kiểm toán

Mục đích của việc rà soát này là nhằm xác định liệu các sự kiện phát sinh tiếptheo sau khi thực hiện kế hoạch kiểm toán có làm ảnh hưởng tới các phát hiện củaKTV đối với khoản mục doanh thu bán hàng hay không Sau khi tìm hiểu và đánhgiá các sự kiện phát sinh sau khi thực hiện kế hoạch kiểm toán, KTV khẳng địnhkhông có sự kiện bất thường nào xảy ra liên quan đến khoản mục doanh thu.

+ Đạt được các bằng chứng kiểm toán được thừa nhận bởi ban Giám đốcCông ty ABC

KTV tiến hành thu thập các thư chấp nhận của ban Giám đốc Công ty ABChoặc BCTC đã được phê duyệt để đảm bảo rằng các bằng chứng mà KTV thu thậpđược được ban Giám đốc thừa nhận trách nhiệm đối với các bằng chứng đó về sựtrình bày trung thực và hợp lý của các BCTC phù hợp với các khung BCTC đã đượcphê chuẩn và áp dụng phổ biến.

+ Tổng hợp kết quả kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán và thư quản lý.

Sau khi thực hiện toàn bộ các Công việc, KTV tiến hành lập bảng tóm tắt cácvấn đề mà KTV phát hiện được Bảng tóm tắt này được thực hiện nhằm tổng hợp tàiliệu cho việc phát hành báo cáo kiểm toán Với khoản mục doanh thu tại Công tyđiện tử ABC, KTV tổng hợp các phát hiện của mình và khẳng định không có sai sóttrọng yếu nào.

Báo cáo phát hành sau khi kết thúc kiểm toán tại Deloitte Việt Nam bao gồm:báo cáo của Ban giám đốc khách hàng, báo cáo của KTV và BCTC sau khi đã đượckiểm toán và thư quản lý (nếu có).

Trang 37

Đối với kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty điện tử ABC, kết luậnđược KTV đưa ra là khoản mục này được trình bày trung thực và hợp lý trên cáckhía cạnh trọng yếu KTV đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần đối với khoản mụcnày Trước khi phát hành báo cáo kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ xem xét lại dựthảo báo cáo kiểm toán để thống nhất lại với khách hàng , sau đó sẽ phát hành báocáo kiểm toán chính thức

Các công việc thực hiện sau kiểm toán

+ Đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán: Công việc này do chủ nhiệm kiểmtoán và thành viên Ban giám đốc thực hiện nhằm rút kinh nghiệm để nâng cao chấtlượng hơn nữa cho các cuộc kiểm toán sau.

+ Giữ mối liên hệ với khách hàng: Công việc này được thực hiện nhằm duytrì quan hệ tốt đẹp và uy tín, hình ảnh của Công ty đối với khách hàng Đồng thờicông việc này cũng giúp thu thập những thông tin mới về khách hàng, và các sựkiện phát sinh có thể làm ảnh hưởng tới cuộc kiểm toán năm sau nếu Deloitte ViệtNam tiếp tục thực hiện kiểm toán.

1.4.2 Thực tế kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC tại Công ty ô tô ZYZ do công ty Deloitte Việt Nam thực hiện

Công ty ô tô XYZ là công ty thương mại kinh doanh ô tô từ 4 đến 12 chỗ.Khác với Công ty điện tử ABC là Công ty sản xuất, Công ty ô tô XYZ chuyên kinhdoanh các mặt hàng ô tô do Công ty mẹ sản xuất ra Công ty ô tô XYZ có hệ thốngbán hàng rộng khắp trên cả nước theo phương thức bán hàng thông qua các vớinhiều dòng sản phẩm và giá cả khác nhau; trong khi đó công ty điện tử ABC làcông ty chuyên sản xuất linh kiện điện tử đặc thù, ít chủng loại sản phẩm và giá cả

cũng ít biến động hơn; đối tượng khách hàng của Công ty ABC là các khách hàng

truyền thống chủ yếu là bán hàng cho công ty mẹ và một số ít các khách hàng ởNhật Bản Do đặc điểm của 2 công ty khác nhau như vậy nên việc thực hiện kiểmtoán khoản mục doanh thu sẽ có những điểm khác nhau giữa 2 công ty.

Trang 38

1.4.2.1 Thực hiện Công việc trước kiểm toán

Công ty Công ty ô tô XYZ cũng là khách hàng đã được kiểm toán từ các nămtrước, chính vì thế công việc thực hiện trước kiểm toán cũng được thực hiện tươngtự như tại Công ty điện tử ABC Việt Nam.

1.4.2.2 Lập kế hoạch kiểm toána Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát.

Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của Công ty ô tô XYZ

Tổng Công ty ô tô XYZ được cấp Giấy phép Đầu tư ngày 14 tháng 12 năm1993, chính thức thành lập dưới hình thức Liên doanh giữa Công ty Daewoo Motor(Hàn Quốc) và Xí nghiệp Liên hiệp Cơ khí 7893 thuộc Bộ Quốc Phòng với tổng sốvốn đầu tư là 32 triệu USD, trong đó vốn pháp định 10 triệu USD Thời gian hoạtđộng trong 30 năm

Công ty thương mại kinh doanh ô tô XYZ , sau đây viết tắt là “Công ty ô tôXYZ” là Công ty con trực thuộc tổng Công ty ô tô XYZ Công ty ô tô XYZ chuyênkinh doanh các sản phẩm xe ô tô con, ô tô du lịch từ 4 đến 12 chỗ Hệ thống bánhàng là các đại lý độc quyền, showroom trên cả nước

Tìm hiểu về chính sách, hệ thống kế toán Công ty đang áp dụng

BCTC kèm theo được trình bày bằng đô la Mỹ (USD) theo nguyên tắc giá gốcvà phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam vàcác quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam

BCTC kèm theo không nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt độngkinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thông lệ kế toánđược chấp nhận chung tại các nước khác ngoài Việt Nam

Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31tháng 12.

Việc lập BCTC tuân thủ theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam yêu cầu BanGiám đốc phải có những ước tính và giả định ảnh hưởng đến số liệu báo cáo về cáccông nợ, tài sản và việc trình bày các khoản công nợ và tài sản tiềm tàng tại ngàylập BCTC cũng như các số liệu báo cáo về doanh thu và chi phí trong suốt năm tài

Trang 39

chính Kết quả hoạt động kinh doanh thực tế có thể khác với các ước tính, giả địnhđặt ra.

Doanh thu được ghi nhận khi kết quả giao dịch hàng hoá được xác định mộtcách đáng tin cậy và công ty có khả năng thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịchnày Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi giao hàng và chuyển quyền sở hữu chongười mua.

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát đối với khoản mục doanh thu

Doanh thu của công ty bao gồm doanh thu từ bán ô tô (chiếm tỷ trọng chủyếu), doanh thu từ việc bảo hành và bán phụ tùng thay thế

Mỗi khách hàng của công ty có một giới hạn tín dụng được bảo đảm bởiNgân hàng Sau khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán sẽ kiểm tratình trạng tín dụng hiện tại của khách hàng để đảm bảo chắc chắn rằng các khoản nợcủa khách hàng với công ty không vượt quá giới hạn tín dụng cho phép Nếu tìnhtrạng của khách hàng đã vượt quá giới hạn tín dụng, kế toán sẽ thông báo khôngchấp nhận đơn đặt hàng cho khách hàng thông qua điện thoại hoặc Fax Nếu đơn đặthàng của khách hàng được chấp nhận, công ty sẽ lập kế hoạch giao nhận hàng thángvà được sự phê chuẩn của Giám đốc công ty và khách hàng Dựa trên kế hoạch giaonhận này, khách hàng sẽ đăng ký số lượng và chủng loại hàng chi tiết cho mỗi lầngiao hàng.

Căn cứ vào đơn đặt hàng đã được phê duyệt và kế hoạch giao nhận hàng,nhân viên phụ trách xuất hàng của phòng kinh doanh tiến hành lập lệnh xuất khotheo số lượng và chủng loại hàng mà khách hàng đăng ký

Giá bán các sản phẩm của công ty áp dụng thay đổi theo từng thời kỳ khácnhau Giá bán các sản phẩm của công ty được tính toán dựa trên cơ sở chính sáchgiá của công ty, giá cả trên thị trường trong nước và Quốc tế

Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ

Trang 40

Bảng 1.14: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán Công ty XYZ

(34%)

Ngày đăng: 19/11/2012, 12:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty ABC - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.1 Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty ABC (Trang 20)
Bảng 1.2: Bảng hướng dẫn ước lượng tính trọng yếu của Deloitte Việt Nam - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.2 Bảng hướng dẫn ước lượng tính trọng yếu của Deloitte Việt Nam (Trang 21)
Bảng 1.3: Bảng mức đảm bảo cơ bản - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.3 Bảng mức đảm bảo cơ bản (Trang 22)
Bảng 1.5: Bảng câu hỏi thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với khoản mục doanh thu - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.5 Bảng câu hỏi thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với khoản mục doanh thu (Trang 25)
Bảng 1.6: Bảng câu hỏi đánh giá ban đầu về tính hiêụ lực của hệ thống KSNB đối với khoản mục doanh thu của Công ty điện tử ABC - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.6 Bảng câu hỏi đánh giá ban đầu về tính hiêụ lực của hệ thống KSNB đối với khoản mục doanh thu của Công ty điện tử ABC (Trang 26)
Bảng 1.7: Bảng phân tích doanh thu 2009 - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.7 Bảng phân tích doanh thu 2009 (Trang 27)
Bảng 1.8: Bảng phân tích ảnh hưởng của sản lượng và giá tới việc thay đổi DT - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.8 Bảng phân tích ảnh hưởng của sản lượng và giá tới việc thay đổi DT (Trang 28)
Bảng 1.9: Bảng phân tích biến động doanh thu năm 2009 so với năm 2008 theo USD và JPY - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.9 Bảng phân tích biến động doanh thu năm 2009 so với năm 2008 theo USD và JPY (Trang 29)
Bảng 1.10: Bảng kiểm tra doanh thu CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.10 Bảng kiểm tra doanh thu CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM (Trang 30)
Bảng 1.11: Bảng kiểm tra hàng hỏng bị trả lại - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.11 Bảng kiểm tra hàng hỏng bị trả lại (Trang 32)
Bảng 1.13: Bảng kiểm tra việc ghi nhận đúng kỳ - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.13 Bảng kiểm tra việc ghi nhận đúng kỳ (Trang 35)
Bảng 1.14: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán Công ty XYZ - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.14 Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán Công ty XYZ (Trang 41)
Bảng 1.15: Phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty XYZ - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.15 Phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty XYZ (Trang 42)
Bảng 1.16: Bảng câu hỏi thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với khoản mục doanh thu tại Công ty XYZ - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.16 Bảng câu hỏi thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với khoản mục doanh thu tại Công ty XYZ (Trang 43)
Bảng 1.17: Chương trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty XYZ - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.17 Chương trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty XYZ (Trang 44)
Bảng 1.18: Bảng câu hỏi đánh giá ban đầu về tính hiệu lực của hệ thống KSNB của Công ty XYZ đối với khoản mục doanh thu - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.18 Bảng câu hỏi đánh giá ban đầu về tính hiệu lực của hệ thống KSNB của Công ty XYZ đối với khoản mục doanh thu (Trang 45)
Bảng 1.19: Tổng hợp và phân tích doanh thu theo tháng trong năm 2009 và 2008 - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.19 Tổng hợp và phân tích doanh thu theo tháng trong năm 2009 và 2008 (Trang 46)
Bảng 1.20: Bảng ước tính doanh thu - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.20 Bảng ước tính doanh thu (Trang 48)
Bảng 1.21: Bảng tổng hợp doanh thu - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.21 Bảng tổng hợp doanh thu (Trang 50)
Bảng 1.22: Bảng tổng hợp giá trung bình trong năm CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM Số 8 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – Hà Nội ĐT: (84.4) 852 4123 - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.22 Bảng tổng hợp giá trung bình trong năm CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM Số 8 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – Hà Nội ĐT: (84.4) 852 4123 (Trang 52)
Bảng 1.23: Bảng đối chiếu số lượng xe bán ra - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.23 Bảng đối chiếu số lượng xe bán ra (Trang 53)
Bảng 1.24: Bảng kiểm tra giảm giá hàng bán - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.24 Bảng kiểm tra giảm giá hàng bán (Trang 54)
Bảng 1.25: Kiểm tra việc ghi nhận doanh thu bán phụ tùng, dịch vụ bảo hành - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.25 Kiểm tra việc ghi nhận doanh thu bán phụ tùng, dịch vụ bảo hành (Trang 55)
Bảng 1.26: Bảng kiểm tra kỳ ghi nhận doanh thu - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Bảng 1.26 Bảng kiểm tra kỳ ghi nhận doanh thu (Trang 57)
B. Xác định xem các loại doanh thu, nếu có, sau đây được hạch toán và phân loại hợp lý theo đúng nội dung kinh tế  - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
c định xem các loại doanh thu, nếu có, sau đây được hạch toán và phân loại hợp lý theo đúng nội dung kinh tế (Trang 74)
A. Yêu cầu khách hàng cung cấp hoặc lập bảng tổng hợp giá trị hàng bán bị trả lại. Kiểm tra việc tính toán trên  bảng tổng hợp, đối chiếu với sổ cái và BCTC của đơn  vị. - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
u cầu khách hàng cung cấp hoặc lập bảng tổng hợp giá trị hàng bán bị trả lại. Kiểm tra việc tính toán trên bảng tổng hợp, đối chiếu với sổ cái và BCTC của đơn vị (Trang 76)
B. Yêu cầu khách hàng cung cấp hoặc lập bảng tổng hợp doanh thu có gốc ngoại tệ. Chọn mẫu một số nghiệp  vụ hạch toán chênh lệch tỷ giá, thực hiện các thủ tục  sau: - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
u cầu khách hàng cung cấp hoặc lập bảng tổng hợp doanh thu có gốc ngoại tệ. Chọn mẫu một số nghiệp vụ hạch toán chênh lệch tỷ giá, thực hiện các thủ tục sau: (Trang 77)
3. Phân tách số liệu để xây dựng mô hình ước tính và số liệu của khách hàng ở mức độ đủ chi tiết để chúng ta có thể đạt được mức độ  đảm bảo mong muốn dựa trên việc so sánh số liệu - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
3. Phân tách số liệu để xây dựng mô hình ước tính và số liệu của khách hàng ở mức độ đủ chi tiết để chúng ta có thể đạt được mức độ đảm bảo mong muốn dựa trên việc so sánh số liệu (Trang 79)
2. Kiểm tra giá ghi trên hóa đơn với bảng giá tại từng thời điểm. Đối với các đơn vị là thành viên của Tổng Công ty cần đối chiếu  với chính sách giá của Tổng Công ty. - Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
2. Kiểm tra giá ghi trên hóa đơn với bảng giá tại từng thời điểm. Đối với các đơn vị là thành viên của Tổng Công ty cần đối chiếu với chính sách giá của Tổng Công ty (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w