1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam

108 712 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình lớn. Hơn một năm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, đón nhận cơn gió hội nhập mới, nhiều cơ hội song cũng đây thử thách, nền kinh tế

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình lớn Hơn mộtnăm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, đón nhận cơn gió hội nhậpmới, nhiều cơ hội song cũng đây thử thách, nền kinh tế Việt Nam đã từng bướctrưởng thành và vững vàng hơn trong một môi trường mới Sự phát triển, mởrộng theo chiều hướng đa dạng hoá, đa phương hoá của nền kinh tế thị trường đãđặt ra cho các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tại Việt Nam một bài toánlớn Với các điều kiện đã có, chúng ta đang đi tìm lời giải đúng, tức là tìm cáchthức tồn taị, con đường phát triển đúng đắn và ổn định.

Sự hình thành và lớn mạnh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trongmột môi trường kinh doanh tạo nên nhiều kênh thông tin khác nhau Nhu cầu sửdụng thông tin tài chính ngày càng nhiều và đa dạng do đó đặt ra yêu cầu cungcấp những thông tin chính xác và kịp thời ngày càng tăng Trong xu thế pháttriển tất yếu đó, dịch vụ kiểm toán là có uy tín nhất trong việc thẩm định thôngtin tài chính của các doanh nghiệp Những người quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp coi báo cáo kiểm toán là ý kiến cuối cùng trong việcthẩm định, xác minh tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính.

Dịch vụ kiểm toán đã phát triển từ rất lâu trên thế giới, song tại Việt Nammới bắt đầu hình thành từ năm 1991 Ra đời muộn nhưng đã nhanh chóng cómột chỗ đứng quan trọng, góp phần đắc lực trong việc thúc đẩy phát triển nềnkinh tế đất nước về mọi mặt Công ty TNHH Deloitte Việt Nam là một trongnhững công ty có lịch sử lâu đời nhất tại Việt Nam Hơn 15 năm hình thành vàphát triển, Deloitte Việt Nam luôn thể hiện là một trong những công ty hàng đầutrong các dịch vụ kiểm toán, tư vấn và giải pháp doanh nghiệp, tư vấn thuế, đào

Trang 2

tạo và quản lý nguồn nhân lực Trong thời gian thực tập tại công ty, tôi đã cóđược sự hiểu biết về một công ty kiểm toán, tìm hiểu cụ thể về dịch vụ kiểmtoán, thu được những kiến thức thực tế về quy trình kiểm toán Xuất phát từ yêucầu đặt ra với ngành kiểm toán, xuất phát từ một trong những điều kiện đầu tiênvà cơ bản để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán, tôi đã lựa chọn đề tài “Đánhgiá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte ViệtNam”, bởi việc đánh giá đúng đắn rủi ro kiểm toán có vai trò đặc biệt quantrọng, là cơ sở để xây dựng các bước công việc kế tiếp và ảnh hưởng trực tiếp tớikết quả của toàn cuộc kiểm toán Từ những kiến thức đã học, tham khảo tài liệuchuyên ngành, qua tìm hiểu thực tế, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáoTS Nguyễn Phương Hoa, các anh chị trong công ty, tôi đã cố gắng hoàn thànhChuyên đề thực tập của mình Chuyên đề gồm có 3 chương:

Chương 1: Khái quát chung về công ty TNHH Deloitte Việt Nam

Chương 2: Thực trạng quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểmtoán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam

Chương 3: Nhận xét, kiến nghị và giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giárủi ro trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam

Trang 3

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM1.1 Tổng quan về công ty TNHH Deloitte Việt Nam

* Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty kiểm toán Việt Nam (gọi tắt là VACO) được Bộ trưởng Bộ Tàichính ký quyết định 165TC/QĐ/TCCB thành lập vào ngày 13 tháng 5 năm 1991và chuyển sang công ty TNHH một thành viên theo quyết định số 1927/QĐ-BTCngày 30 tháng 6 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Giấy chứng nhận đăngký kinh doanh Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên số 0104000112ngày 19 tháng 01 năm 2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.VACO, hiện nay là Deloitte Việt Nam, đã hoàn thành việc chuyển đổi sở hữu vàtrở thành thành viên của Deloitte Southeast Asia kể từ tháng 5 năm 2007 Theogiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102030181 ngày 18/10/2007 công tyKiểm toán Việt Nam từ ngày 1/11/2007 đã chuyển đổi thành công ty TNHHDeloitte Việt Nam.

Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH Deloitte Việt NamTên Tiếng Anh: Deloitte Vietnam Company LimitedTên viết tắt : Deloitte Viet Nam

Biểu tượng :

Trụ sở chính : Số 8 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – Hà NộiĐiện thoại : +(84-4) 852 4123

Fax : +(84-4) 852 4143Email : tbui@deloitte.comWebsite : www.deloitte.com/vn

Trang 4

Nhằm tiếp thu và đón nhận những kĩ thuật kiểm toán tiên tiến của thế giới,ngay từ khi mới thành lập, Deloitte Việt Nam đã tăng cường hợp tác với tất cảcác hãng kiểm toán hàng đầu thế giới như Deloitte Touche Tohmatsu (DTT),Price Waterhouse Coopers (PWC), KPMG, Ernst & Young (E&Y), ArthurAndersen (A&A) Việc hợp tác kinh doanh của Deloitte Việt Nam với các hãngkiểm toán quốc tế này không chỉ trong phạm vi các hợp đồng kiểm toán làmchung mà còn tập trung trong lĩnh vực đào tạo các chuẩn mực kế toán - kiểmtoán quốc tế, các nguyên tắc thực hành kiểm toán quốc tế tại Việt Nam Với việchợp tác quốc tế rộng rãi này, Deloitte Việt Nam đã nhanh chóng tiếp cận đượcvới các khách hàng quốc tế là các dự án lớn, các công ty đa quốc gia DeloitteViệt Nam là công ty kiểm toán đầu tiên và lớn nhất ở Việt Nam cung cấp dịch vụchuyên ngành cho nhiều khách hàng lớn thuộc mọi thành phần kinh tế như doanhnghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệpthuộc sở hữu nhà nước và các dự án quốc tế.

Deloitte Việt Nam bắt đầu hợp tác với hãng Deloitte Touche Tohmatsu từnăm 1992 và tháng 4 năm 1994 liên doanh VACO-DTT chính thức được thànhlập Sự kiện đánh dấu sự phát triển vượt bậc của ngành kiểm toán độc lập ở ViệtNam đó là: từ ngày 01 tháng 10 năm 1997, VACO, với sự đại diện của phòngdịch vụ quốc tế (ISD), đã chính thức được công nhận là thành viên của hãngkiểm toán quốc tế Deloitte Touche Tohmatsu Hiện tại, với việc trở thành thànhviên chính thức của Deloitte Southeast Asia đã tạo cho Deloitte Việt Nam mộtsức mạnh riêng có hơn hẳn các công ty kiểm toán khác ở Việt Nam Là thànhviên của hãng Deloitte Touche Tohmatsu, Deloitte Việt Nam cung cấp các dịchvụ đạt tiêu chuẩn quốc tế, kết hợp giữa sự thông hiểu về môi trường kinh doanh,

Trang 5

luật pháp tại Việt Nam với thế mạnh và kinh nghiệm của một hang cung cấp dịchvụ đẳng cấp quốc tế để giúp khách hàng thành công vượt bậc.

Hơn 15 năm hình thành và phát triển, với những thành tựu đã đạt đượcDeloitte Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc, luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạchkinh doanh đã đề ra và trở thành lá cờ đầu của ngành Kiểm toán Việt Nam Vớinhững thành tích đó Deloitte Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước trao tặngnhiều danh hiệu cao quý.

Khái quát tốc độ phát triển của công ty từ khi thành lập cho đến nay:

 Khái quát về quy mô lao động

0100200300400500

Trang 6

số các công ty kiểm toán.Trong hai năm gần đây, số lượng nhân viên giảm hơnso với năm 2005 do nhân viên của Deloitte Việt Nam tách ra thành lập công tyriêng, đáp ứng nhu cầu kiểm toán ngày càng tăng lên

 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh

Hơn 15 năm hoạt động, Deloitte Việt Nam đã không ngừng phát triển vớitốc độ cao nhất và khẳng định vị thế của mình trên thị trường Việt Nam Kết quảđó thể hiện ở những chỉ tiêu sau:

Bảng 1: Những kết quả đạt được trong 3 năm 2005 – 2006 – 2007

Đơn vị: triệu đồng

2 Lợi nhuận trước thuế 3,535 1,250

4 Nộp ngân sách Nhà nước 8,430 12,078 13,705

Trang 7

Chỉ trong vòng 3 năm qua, doanh thu của công ty đã tăng gấp 1,5 lần từ64.826.000.000đ năm 2005 lên đến 98.763.000.000đ năm 2007 cho thấy hoạtđộng của công ty ngày càng hiệu quả, ngày càng có nhiều hợp đồng kiểm toán cógiá trị lớn, uy tín của công ty ngày càng được khẳng định Tốc độ tăng trưởngtrung bình của doanh thu hàng năm đạt 20%, cao nhất trong số các công ty kiểmtoán tại Việt Nam Deloitte Việt Nam là một trong 4 công ty có tổng doanh thucao nhất tại Việt Nam.

Số nộp Ngân sách Nhà nước cũng tăng lên đáng kể Deloitte Việt Nam đãnộp lại cho ngân sách một nguồn lớn và tăng dần qua các năm theo hiệu quả kinhdoanh thu được theo từng năm, góp phần làm giàu thêm ngân sách, giảm bớt khókhăn về nguồn kinh phí của Nhà Nước.

Trang 8

Khái quát về cơ cấu doanh thu năm 2007

Biểu 3: Tỷ trọng doanh thu loại hình khách hàng

D N vốn đầu tư nướcng oà i

D N NND ự án quốc tế

H C S N,C ty cổ phần, khá c

Biểu 4:Tỷ trọng doanh thu theo loại hình dịch vụ

K iểm toán B C TCTư vấn Thuế TCK iểm toán XDC BK iểm toán DADịc h vụ khác

Trang 9

1.2 Hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty TNHH Deloitte Việt Nam

1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 1/7 và kết thúc ngày 30/6 hàngnăm Công ty sử dụng đồng tiền hạch toán là Đồng Việt Nam Báo cáo tài chínhđược lập theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và cácquy định về kế toán hiện hành tại Việt Nam.

Khái quát thị trường cung cấp dịch vụ của Deloitte Việt Nam:

Sau hơn 15 năm hoạt động, cho đến nay, khách hàng của Deloitte ViệtNam đã tăng lên với 681 khách hàng năm 2002, 780 khách hàng năm 2004 vàkhoảng 800 khách hàng trong năm 2007 Deloitte Việt Nam là công ty đượcnhiều khách hàng là các DN thuộc các thành phần kinh tế, các tổ chức quốc tếbiết đến bởi chất lượng nhân viên, tính chuyên nghiệp, uy tín nghề nghiệp, tốc độphát triển và quy mô hoạt động Deloitte Việt Nam là công ty kiểm toán giữ thịphần kiểm toán lớn nhất cho các doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt là các Tổngcông ty 90-91

Hiện nay khách hàng của Deloitte Việt Nam thuộc rất nhiều lĩnh vực: Các tổng công ty Nhà nước lớn nhất Việt Nam:

 Tổng Công ty Điện lực Tổng Công ty Dầu khí Tổng Công ty Hàng không Tổng Công ty xi măng

 Tổng Công ty Bưu chính viễn thông Tổng Công ty đường sắt Việt Nam

 Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như:

Trang 10

 Các công ty liên doanh: Công ty Procter & Gamble Việt Nam; Côngty Kao Việt Nam, Công ty điện tử Deawoo-Hanel; LG Electronics Vietnam –Hàn Quốc; Công ty ôtô Việt Nam – Deawoo (VIDAMCO); Denso Nhật Bản,

 Các khách sạn lớn như: Sofitel Metropole; Khách sạn Deawoo,khách sạn Fortuna,

 Các công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài như: Canon Vietnam; Tậpđoàn WPP – Anh; IBM Việt Nam - Mỹ;

1.2.2 Dịch vụ kiểm toán

 Kiểm toán độc lập

Kiểm toán BCTC theo luật định

Kiểm toán BCTC cho mục đích đặc biệtKiểm toán hoạt động

Kiểm toán tuân thủ

Soát xét thông tin trên BCTC

Trang 11

 Dịch vụ kiểm soát rủi ro doanh nghiệp (ERS)Soát xét và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộKiểm toán nội bộ

Kiểm soát, đánh giá rủi ro hệ thống công nghệ thông tinCác dịch vụ kiểm soát và tư vấn rủi ro khác

1.2.3 Dịch vụ tư vấn và giải pháp doanh nghiệp

 Tư vấn huy động vốn Tư vấn doanh nghiệp

 Soát xét toàn diện hoạt động doanh nghiệp Tư vấn Tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp

 Tư vấn mua bán, tách, sáp nhập giải thể doanh nghiệp Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp

 Tư vấn nghiên cứu thị trường

 Tư vấn thuế cho chuyên gia nước ngoài Tư vấn cơ cấu tối ưu hoá thuế đa quốc gia

 Tư vấn thuế cho nghiệp vụ mua bán doanh nghiệp Tư vấn hỗ trợ lập hồ sơ chuyển giá

Trang 12

1.2.5 Dịch vụ Đào tạo và Quản lý nguồn nhân lực

 Tổ chức đào tạo và hội thảo Quản lý nguồn nhân lực

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Công ty TNHH Deloitte Việt Nam có đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý nhưsau:

Sơ đồ 1.2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Deloitte Việt Nam

Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong công ty:

CHỦ TỊCH HĐTV

Đội ngũ chuyên gia nước ngoài Ban giám đốc

Các phòng nghiệp vụCác phòng tư vấn Khối hành chính Các chi nhánh: TP Hồ Chí Minh,

Đà Nẵng,

Hải PhòngPhòng

kiểm toán 1

Phòng kiểm toán 2

Phòng IT và

dịch vụ quản lý rủi

Phòng tư vấn

tài chính và giải

Phòng tư vấn thuế

Phòng kế toán

Phòng hành chính

Phòng quản

trị nhân

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊNBAN KIỂM SOÁT

Nguồn: Bảng cáo bạch Công ty TNHH Deloitte Việt Nam

Trang 13

 Hội đồng thành viên: Bao gồm các thành viên góp vốn là nhân viêncủa Công ty, có chứng chỉ kiểm toán viên quốc gia (CPA), hoặc các chứng chỉhành nghề khác theo quy định do Bộ tài chính cấp, và có ít nhất 5 năm kinhnghiệm sau khi được cấp chứng chỉ hành nghề Hội đồng thành viên có tráchnhiệm phê duyệt tất cả các loại hợp đồng, giao dịch.

 Chủ tịch Hội đồng thành viên: Là người đứng đầu công ty, có toànquyền quyết định các chiến lược hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về tấtcả các vấn đề có liên quan đến công ty Tất cả các hợp đồng giao dịch của côngty với thành viên, Tổng Giám đốc công ty, với người có liên quan của họ đềuphải được thông báo cho Chủ tịch HĐTV và phải được Chủ tịch HĐTV phêduyệt.

 Đội ngũ chuyên gia nước ngoài: thực hiện sự hỗ trợ về mặt nghiệpvụ đối với các phòng ban và các hợp đồng kiểm toán của công ty.

 Ban Giám đốc: chịu trách nhiệm và có quyền giám sát các hoạtđộng quản lý, kinh doanh của Công ty cũng như đề ra các Điều lệ, chính sáchcho công ty.

** Tổng Giám đốc: Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tổng điều hànhhoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐTV về việc thực hiện cácquyền và nghĩa vụ của mình, đảm nhiệm chức năng quản lý và trực tiếp điềuhành hoạt động của công ty; chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng chiếnlược và kế hoạch kinh doanh hàng năm trình HĐTV; có nhiệm vụ đề xuất vớiHĐTV cơ cấu tổ chức của công ty, bổ nhiệm các thành viên cấp bậc quản lý,thiết lập hoạt động kinh doanh và các kế hoạch tài chính, phân chia lợi nhuận vàcác khoản thu nhập cho các thành viên và nhân viên; chịu trách nhiệm thiết lậpcác mối quan hệ với các khách hàng quan trọng và khách hàng tiềm năng của

Trang 14

công ty, thu hút các khách hàng lớn, Tại Deloitte Việt Nam, chủ tịch HĐTVkiêm tổng giám đốc.

* Phó Tổng Giám đốc: giúp Tổng Giám đốc điều hành công ty theo phâncông và uỷ quyềnm của Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốcvề nhiệm vụ được Tổng Giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.

Khối hành chính

Trang 15

- Phòng kế toán: thực hiện thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về tài sảnvà các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinhdoanh của công ty nhằm phục vụ công tác quản lý, công tác tín dụng Kế toántrưởng chịu trách nhiệm giám sát và quản lý các hoạt động tài chính kế toán củacông ty, đồng thời phải thực hiện tất cả các chức năng quản lý khác theo sự phâncông của Tổng Giám đốc; quản lý các hoạt động về tài chính kế toán hàng ngàycủa công ty, giám sát các hoạt động hành chính, hỗ trợ tham gia các hoạt độngvới Deloitte,

- Phòng hành chính: thực hiện quản lý hồ sơ nhân sự, lưu trữ văn thư, giảiquyết các thủ tục liên lạc, giao dịch hành chính, cập nhật thông tin, văn bảnmới….

- Phòng quản trị nhân sự: theo dõi, phân công lao động, bố trí điều kiện chonhân viên đi công tác…

Các chi nhánh: đại diện cho công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vựckiểm toán, tư vấn và thuế, là đơn vị hạch toán phụ thuộc, được tổ chức theo khuvực, phù hợp với quy mô và yêu cầu quản lý, hoạt động của công ty Mỗi chinhánh, văn phòng đại diện có Giám đốc, Phó Giám đốc và các bộ phận chứcnăng nghiệp vụ Các chức danh chủ chốt của chi nhánh, văn phòng đại diện doTổng Giám đốc bổ nhiệm theo phân cấp của HĐTV.

Ban Kiểm soát: Thực hiện nhiệm vụ giúp HĐTV giám sát hoạt động củacông ty, giám sát việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, việc chấp hànhđiều lệ của công ty, nghị quyết của HĐTV và quyết định của HĐTV; thẩm địnhbáo cáo tài chính định kỳ và hàng năm của công ty; thực hiện các nhiệm vụ kháctheo yêu cầu của HĐTV

1.4 Tổ chức kiểm toán tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam

Trang 16

1.4.1 Tổ chức nhân sự kiểm toán

Tổ chức nhân sự kiểm toán được thể hiện qua sơ đồ sau:

1.4.2 Quy trình kiểm toán

Hiện nay Deloitte Việt Nam đang áp dụng Hệ thống kiểm toán AS/2 củaDeloitte Touche Tohmatsu đã được sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tế củaViệt Nam Hệ thống theo tiêu chuẩn của AS/2 bao gồm: Quy trình kiểm toán AS/2, hồ sơ kiểm toán AS/2 và Phần mềm kiểm toán ứng dụng AS/2

Managing Partner (Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc)

Senior (KTV có thâm niên)

Junior (Trợ lý kiểm toán)

Trang 17

1.4.3 Quy trình kiểm toán AS/2

Quy trình kiểm toán AS/2 được thực hiện theo các bước công việc sau:

Sáu bước công việc trên được được chi tiết thành những công việc cụ thể từkhi chấp nhận hợp đồng kiểm toán đến khi kết thúc kiểm toán và được thể hiệntrên sơ đồ sau:

Smart Audit Support Technology (Phương pháo kiểm toán)

Audit System 2

CommonDocumentation (Hồ sơ kiểmtoán)

Audit Approach (Hướng dẫn kiểmtoán)

Đánh giá và quản lý rủi roChất lượng

kiểm toán

Quản lý hợp đồng kiểm toán

Chuẩn bị xem xét lại và kiểm soát các giấy tờ làm việc

Các bước công việc kiểm toán

Trang 18

Bước 1:Những công việc

trước khi thực hiện hợp đồng kiểm toán

Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toánLựa chọn nhóm phụ trách hợp đồng

Thiết lập nhóm kiểm toán

Bước 2: Lập kế hoạch

kiểm toán tổng quát

Kế hoạch kiểm toán chiến lược

Tìm hiểu KH và môi trường hoạt động kinh doanhTìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ

Tìm hiểu chu trình kế toán

Thực hiện những thủ tục phân tích sơ bộXác lập mức trọng yếu

Bước 3: Lập kế hoạch

kiểm toán chi tiết

Đánh giá mức độ rủi ro của các sai sót tiềm tàngLập kế hoạch quy trình kiểm toán

Lập kế hoạch các thủ tục kiểm tra hoạt động hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ

Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết

Tổng hợp và trao đổi, thảo luận về kế hoạch kiểm toán

Bước 4: Thực hiện kế

hoạch kiểm toán

- Thực hiện các thủ tục kiểm tra hoạt động hiệu quả của hệ thống kiểm soát

Thực hiện các quy trình phân tích và kiểm tra chi tiếtĐánh giá khái quát các sai phạm và phạm vi kiểm toán Thực hiện xem xét lại BCTC

Trang 19

Các bước công việc trên gắn bó chặt chẽ với nhau tạo ra sự đầy đủ khithu thập bằng chứng kiểm toán cũng như tránh việc chồng chéo Đây là một hệthống đầy đủ, thống nhất và khép kín.

Mỗi giai đoạn kiểm toán được thực hiện bởi một nhóm kiểm toán Trước hếtnhững công việc đánh giá, xử lý rủi ro kiểm toán và thiết lập các điều khoản hợpđồng kiểm toán là những công việc mà Ban Giám đốc có sự tham mưu của cácchuyên gia thực hiện trước khi kiểm toán Sau khi tiến hành lựa chọn nhóm kiểmtoán, trên cơ sở phân công của cấp trên, các trưởng nhóm và các kiểm toán viêncó kinh nghiệm sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và chi tiết Tiếpđó, các kiểm toán viên cùng các trợ lý kiểm toán sẽ thực hiện kiểm tra các BCTCđể thu thập bằng chứng phục vụ cho việc đưa ra kết luận kiểm toán Sau đóKiểm toán viên phụ trách sẽ phát hành báo cáo dự thảo để thống nhất với kháchhàng và các bước điều chỉnh cuối cùng để đưa ra báo cáo kiểm toán chính thức.

1.4.4 Hồ sơ kiểm toán theo AS/2

Hồ sơ được trình bày theo thứ tự công việc và rất chi tiết cho từng giai đoạnkiểm toán Hồ sơ được sắp xếp thành File Hồ sơ kiểm toán và là nơi kiểm toán viênlưu vào các tài liệu thu thập được phục vụ cho cuộc kiểm toán.

Sau đây là các chỉ mục cơ bản trong hồ sơ kiểm toán theo AS/2:

Trang 20

Bảng 2: CHỈ MỤC HỒ SƠ KIỂM TOÁN AS/2TÊN CÔNG VIỆC

1000 Lập kế hoạch kiểm toán

1100 Lập kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng1200 Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trường kiểm soát1300 Các điều khoản thực hiện hợp đồng kiểm toán1400 Tìm hiểu về hoạt động của khách hàng

1500 Tìm hiểu về quy trình kế toán

1600 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ1700 Xác định mức độ trọng yếu

1800 Đánh giá rủi ro và kế hoạch kiểm toán2000 Báo cáo

2100 Báo cáo về giao dịch và dịch vụ khách hàng2200 Báo cáo tài chính

2300 Tóm tắt kiểm toán2400 Báo cáo khác

3000 Quản lý cuộc kiểm toán

3100 Đánh giá và thực hiện giao dịch và dịch vụ khách hàng3200 Quản lý thời gian và nguồn tài liệu kiểm toán

3300 Các cuộc họp của khách hàng4000 Hệ thống kiểm soát

4100 Kết luận về kiểm tra kiểm soát nội bộ

4300 Kiểm soát hệ thống bằng máy tính không có rủi ro cụ thể 4400 Kiểm soát các chu trình áp dụng không có rủi ro cụ thể5000 Kiểm tra chi tiết tài sản

5200Các khoản đầu tư5300Các khoản phải thu5400Hàng tồn kho

5500Chi phí trả trước5600Tài sản

5700Tài sản cố định vô hình và các tài sản khác6000Kiểm tra chi tiết công nợ

6100Phải trả người cung cấp6200Chi phí trích trước (dồn tích)6300Nợ dài hạn

Trang 21

5100 Tiền

5200 Các khoản đầu tư5300 Các khoản phải thu5400 Hàng tồn kho5500 Chi phí trả trước5600 Tài sản

5700 Tài sản cố định vô hình và các tài sản khác6000 Kiểm tra chi tiết công nợ

6100 Phải trả người cung cấp6200 Chi phí trích trước (dồn tích)6300 Nợ dài hạn

8400 Thu nhập khác, chi phí khác

Trang 22

1.4.5 Phần mềm kiểm toán ứng dụng

Đó là một dạng phần mềm hỗ trợ các kiểm toán viên trong quá trình kiểmtoán, bằng việc hệ thống hoá các chỉ mục, tự động lựa chọn một số chỉ tiêu thốngkê trong việc chọn mẫu kiểm toán, được sắp xếp một cách khoa học để kiểmtoán viên lưu dữ liệu của hồ sơ kiểm toán, đồng thời tiết kiệm được thời giankiểm toán Phần mềm kiểm toán AS/2 là một công cụ hết sức hiệu quả giúp chocuộc kiểm toán luôn đạt hiệu quả cao nhất Nhờ áp dụng phần mềm kiểm toánnày mà công việc kiểm toán ngày càng được nâng cao chất lượng.

Trang 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂMTOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY

2.1 Vai trò của đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC

Theo định nghĩa của nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế IAG 25,

Trọng yếu và rủi ro kiểm toán, “ Rủi ro kiểm toán là những rủi ro mà KTV có

thể mắc phải khi đưa ra những nhận xét không xác đáng về các thông tin tàichính và đó là các sai sót nghiêm trọng”.

Kiểm toán viên cần đánh giá ba loại rủi ro kiểm toán sau:

- Rủi ro cố hữu: Là sự nghi ngờ một số dư tài khoản nào đó trong mộtkhoản nghiệp vụ nào đó mà sai sót có thể xảy ra giả sử rằng không cómột bước kiểm soát nội bộ liên quan nào Rủi ro này liên quan đếnhoạt động và ngành nghề kinh doanh của khách hàng.

- Rủi ro kiểm soát: Đây là loại rủi ro liên quan đến sự yếu kém của hệthống kiểm soát nội bộ Rủi ro kiểm soát là khả năng xảy ra các saiphạm trọng yếu do hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàngkhông hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả do đó đã không pháthiện và ngăn chặn các sai phạm này.

- Rủi ro phát hiện: là khả năng xảy ra các sai sót hoặc gian lận màkhông được ngăn chặn hay phát hiện của hệ thống kiểm soát nội bộ vàcũng không được KTV phát hiện thông qua các phương pháp kiểmtoán.

VSA số 300 “Lập kế hoạch kiểm toán” cho thấy vai trò của việc đánh giá

rủi ro kiểm toán trong quá trình lập kế hoạch: “Kế hoạch kiểm toán phảiđược lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnhtrọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề

Trang 24

tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn” và“khi xây dựng chương trình kiểm toán, KTV phải xem xét các đánh giá vềrủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, cũng như mức độ đảm bảo phải đạt đượcthông qua thử nghiệm cơ bản”.

VSA 530 “Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác” quy định về

cỡ mẫu như sau: “Kiểm toán phải đảm bảo rủi ro kiểm toán do áp dụng phươngpháp lấy mẫu giảm xuống mức có thể chấp nhận được khi xác định cỡ mẫu Cỡmẫu chịu ảnh hưởng bởi mức rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán có thể chấpnhận được càng thấp, thì cỡ mẫu cần thiết sẽ càng lớn.” Như vậy rủi ro kiểmtoán có ảnh hưởng một cách trực tiếp đến cỡ mẫu đồng thời ảnh hưởng tới quátrình thu thập bằng chứng, cũng như ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của cuộckiểm toán Trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán, KTV phải sử dụngkhả năng xét đoán nghề nghiệp để đánh giá rủi ro tiềm tang thấp đến mức có thểchấp nhận được.

VSA 240 “Gian lận và sai sót” cũng quy định: “Khi lập kế hoạch và khi

thực hiện kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán phải đánh giá rủi ro về nhữnggian lận và sai sót có thể có, làm ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC và phải traođổi với Giám đốc (hoặc người đứng đầu đơn vị) về mọi gian lận hoặc sai sótquan trọng phát hiện được.”

Như vậy có thể thấy đánh giá rủi ro kiểm toán được đề cập đến trong suốtcuộc kiểm toán, cho thấy tầm quan trọng và mức ảnh hưởng của nó tới công việckiểm toán BCTC.

Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC là thực sự cần thiết.Thông qua đánh giá rủi ro kiểm toán sẽ đánh giá được rủi ro phát hiện, nhómkiểm toán viên sẽ xác định được kế hoạch kiểm toán, xây dựng chương trình

Trang 25

kiểm toán phù hợp Từ đó kiểm toán viên sẽ xác định số lượng bằng chứng kiểmtoán cần thu thập và tiến hành thu thập những bằng chứng kiểm toán có hiệu lực.Đây là một công việc rất quan trọng giúp kiểm toán viên cũng như công ty kiểmtoán giữ được uy tín nghề nghiệp, đạt được hiệu quả kiểm toán mong muốn,giảm thiểu khả năng sai sót, nghĩa vụ pháp lý và có được những thuận lợi để pháttriển tốt trong tương lai.

Chính vì vậy mà công việc đánh giá rủi ro kiểm toán là rất quan trọng vàcần được thực hiện bởi các kiểm toán viên có trình độ cao.

2.2 Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty

Việc đánh giá rủi ro kiểm toán tại Deloitte Việt Nam được thực hiện vớiphần mềm kiểm toán AS/2 kết hợp với sự đánh giá của các kiểm toán viên giàukinh nghiệm Công việc này được thực hiện ở ba bước đầu theo quy trình kiểmtoán tiêu chuẩn của Deloitte Touche Tohmatsu đó là: Những công việc trước khithực hiện hợp đồng kiểm toán, lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, lập kế hoạchkiểm toán chi tiết.

Để có thể hiểu cụ thể hơn về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trongkiểm toán BCTC tại Deloitte Việt Nam, tôi xin phép được trình bày minh hoạhai khách hàng cụ thể của Deloitte Việt Nam, đưa ra những phân tích về nhữngđiểm khác nhau giữa hai khách hàng này, trên cơ sở các kiểm toán viên đã ápdụng những hướng dẫn chuẩn của Deloitte Touche Tohmatsu vào quy trình đánhgiá rủi ro kiểm toán.

2.3.1 Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán BCTC

Đối với mọi khách hàng, trước khi bắt đầu tiến hành cuộc kiểm toán,Deloitte Việt Nam đều tiến hành đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán.Đây là công việc tiền kiểm toán với mục đích xác định có thể tiếp tục kiểm toán

Trang 26

cho một khách hàng cũ hoặc thực hiện một hợp đồng kiểm toán với khách hàngmới, trên cơ sở đó sẽ tiến hành xây dựng kế hoạch kiểm toán phù hợp Các tàiliệu và thông tin thu thập được trong giai đoạn này được lưu tại:

- Chỉ mục 1100: Kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng.

- Chỉ mục 1200: Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trường kiểm toán.Với tính chất là một công ty kiểm toán độc lập, hàng năm, Deloitte ViệtNam tiến hành gửi thư chào hàng đến tất cả các khách hàng, kể cả kháchhàng truyền thống và khách hàng mới Thư chào hàng này nhằm mục đíchgiới thiệu cho khách hàng những dịch vụ cùng với những bảo đảm màDeloitte Việt Nam cung cấp Đó cũng là cơ sở để thiết lập các điều khoảntrong hợp đồng Trước khi kí kết hợp đồng kiểm toán, KTV phải thu thậpnhững thông tin chung nhất về khách hàng kiểm toán để có thể đưa ra nhữngnhận định ban đầu về rủi ro của hợp đồng và đưa đến kết luận có thực hiệnkiểm toán cho khách hàng đó hay không Những thông tin này thường tậptrung vào: đặc điểm, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của kháchhàng, hình thức sở hữu, quy mô của khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, cơcấu tổ chức bộ máy quản lý,… và thường được lưu trong Hồ sơ kiểm toánchung.

Bất kỳ một cuộc kiểm toán nào cũng có thể xảy ra rủi ro Deloitte ViệtNam quy định có thể đánh giá rủi ro của cuộc kiểm toán ở một trong các mứcsau:

- Nếu rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán là bình thường thì Giámđốc nghề nghiệp phụ trách và trưởng nhóm kiểm toán đại diện choDeloitte Việt Nam sẽ xem xét chấp nhận hợp đồng kiểm toán vớikhách hàng và thảo luận, thiết lập các điều khoản trong hợp đồng.

Trang 27

- Nếu rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán cao thì Giám đốc phải xemxét để đưa ra kết luận cuối cùng Nếu có nghi ngờ về khả năng chấpnhận hay tiếp tục với khách hàng thì công ty cần thu thập ý kiến củacác chuyên gia tư vấn.

- Nếu rủi ro chấp nhận hợp đồng là rất cao thì công ty không chấp nhậnhợp đồng kiểm toán vì khi đó chất lượng của cuộc kiểm toán khôngđảm bảo theo đúng tiêu chuẩn của Deloitte Touche Tohmatsu.

Để thu thập được các nguồn thông tin đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồngkiểm toán, KTV dựa vào các cách thức sau:

- Kinh nghiệm và sự hiểu biết của kiểm toán viên về công ty kháchhàng và lĩnh vực kinh doanh của khách hàng nếu trong các năm kiểmtoán trước kiểm toán viên đã thực hiện kiểm toán cho khách hàng.- Trao đổi với KTV tiền nhiệm đối với khách hàng truyền thống của

Deloitte Việt Nam song năm nay có thể thay đổi nhóm kiểm toán thựchiện hợp đồng kiểm toán đó.

- Xem xét hồ sơ kiểm toán các năm trước.- Thu thập các văn bản pháp lý có liên quan.

- Trao đổi với ban giám đốc, kế toán trưởng công ty khách hàng.

Trong năm kiểm toán 2007, phòng kiểm toán 1 của Deloitte Việt Nam đãthực hiện kiểm toán cho hai khách hàng là Trường Đào tạo nghề mỏ X vàcông ty Y.Trong đó, công ty Y là khách hàng truyền thống, trường X làkhách hàng trong năm kiểm toán đầu tiên của Deloitte Việt Nam Qua quátrình thu thập thông tin nhằm đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán,KTV đã thu được kết quả như sau:

Trang 28

Trường đào tạo nghề mỏ X, là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Tổngcông ty Than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản ViệtNam) đã được đổi tên theo Quyết định số 1097/QĐ – TCCB ngày 22/7/1997 củaBộ trưởng Bộ Công nghiệp Hoạt động chính của nhà trường là: Đào tạo côngnhân kỹ thuật khai thác mỏ, vận hành và sửa chữa máy mỏ phục vụ sản xuất kinhdoanh của ngành công nghiệp Than và công nghiệp khai thác mỏ khác; bồidưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý điều hành vềkhai thác than và tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra nâng bậc cho công nhân mỏ theokế hoạch và yêu cầu của các Công ty than và Tổng Công ty Than Việt Nam; hợptác liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong vàngoài nước để thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, tổ chức lao động sảnxuất, dịch vụ gắn với đào tạo và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và côngnghệ nhằm khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực trình độ độingũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên của trường Ngoài ra, Nhà trường còn hoạtđộng theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 113086 ngày 20/4/2000 củaSở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh với các ngành nghề kinh doanh sau: sảnxuất chế biến than, các loại vật liệu xây dựng; xây lắp và sửa chữa đường dâytrạm điện hạ thế.

Nguồn thu của trường có hai nguồn: Nguồn sự nghiệp (Kinh phí đượcTCT, Nhà nước cấp, nguồn thu học phí); nguồn từ sản xuất kinh doanh (là nguồnthu từ bán than cho Công ty Cảng và kinh doanh than)

Trụ sở chính của Nhà trường đóng tại Thị xã Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh.Ban lãnh đạo của Nhà trường bao gồm 5 thành viên, cụ thể như sau:

Trang 29

Ông Đỗ Thiện TriệuÔng Trần Ngọc HoàngÔng Vũ Hồng

Ông Nguyễn Quốc Quân

Phó Hiệu trưởngPhó Hiệu trưởngPhó Hiệu trưởngTrưởng phòng kế toán

Tập đoàn than bổ nhiệm Deloitte Việt Nam làm kiểm toán viên nhằm xácnhận số liệu và thay đổi phương cách thức kiểm toán sau nhiều năm Nhà trườngđược kiểm toán bởi Kiểm toán nội bộ Khách hàng mong muốn Deloitte ViệtNam sẽ làm thật kỹ, tất cả bút toán điều chỉnh đưa ra Nhà trường sẽ đồng ý điềuchỉnh nếu phù hợp với chế độ tài chính kế toán Qua tìm hiểu những thông tin bổsung, trao đổi với Hội đồng Quản trị của Tập đoàn, Kiểm toán nội bộ phía Tậpđoàn, nhóm Kiểm toán viên của Deloitte Việt Nam nhận thấy một số điểm nhưsau:

- Trong năm 2006, Nhà trường không gặp rủi ro gì lớn liên quan đếnhoạt động sản xuất kinh doanh Các chính sách kế toán áp dụng để lập BCTCtuân thủ theo chuẩn mực kế toán và hệ thống kế toán Việt Nam Doanh thu củaNhà trường được thực hiện bán cho công ty Cảng và kinh doanh theo đơn giábán theo quy định của Tập đoàn, việc giao than phải qua giám định củaVinacontrol và Công ty đo lường giám định của Tập đoàn Chi phí phát sinh củaNhà trường thực hiện theo kế hoạch của Tập đoàn giao Đối với nguồn thu sựnghiệp theo đơn giá quy định về đào tạo của Bộ giáo dục và đào tạo và phải nộpvào kho bạc Nhà nước.

Đây là lần đầu tiên Deloitte Việt Nam tiến hành kiểm toán cho trường X,song Tập đoàn lại là khách hàng lâu năm của Deloitte Việt Nam và nhóm kiểmtoán viên nhận thấy: Hoạt động của Nhà trường đơn giản, quy mô nhỏ, Hệ thống

Trang 30

kiểm soát nội bộ của Nhà trường và của Tập đoàn rất tốt nên nhóm kiểm toánviên đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán với trường X là trung bình.Do đó Deloitte Việt Nam sẽ ký kết hợp đồng kiểm toán với trường X cho nămkiểm toán 2007.

Công ty Y là một công ty cổ phần được thành lập theo Quyết định số54/BXD/TCLĐ ngày 28 tháng 01 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Theoquyết định số 1007/QĐ-BXD ngày 18/02/2005 của Bộ trưởng Bộ xây dựng vềviệc thực hiện cổ phần hoá các công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc TổngCông ty xi măng Việt Nam, công ty Y đã được tiến hành cổ phần hoá Ngày01/05/2006, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 0603000105, công ty Y chính thức trở thành công ty cổ phần vàhoạt động theo mô hình công ty cổ phần Vốn điều lệ của công ty là 900 tỷ VND.Trụ sở chính : Thanh Sơn, Kim Bảng, Hà Nam.

Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh xi măng và các sản phẩm từ xi măng; sản xuất và kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác; kinh doanh các ngành nghề phù hợp với quy định của pháp luật.

Hội đồng quản trị gồm có 5 thành viên, cụ thể như sau:

Ông Trịnh Công LoanÔng Bùi Văn TrònÔng Nguyễn Huy QuếÔng Nguyễn Mạnh HùngÔng Bùi Hồng Minh

Chủ tịch HĐQTUỷ viên HĐQTUỷ viên HĐQTUỷ viên HĐQTUỷ viên HĐQT

Trang 31

Ban Giám đốc gồm 6 thành viên cụ thể như sau:

Ông Bùi Văn Tròn

Ông Nguyễn Mạnh HùngÔng Đinh Quang DũngÔng Nguyễn Trường GiangÔng Nguyễn Huy QuếÔng Bùi Hồng Minh

Giám đốc

Phó Giám đốc ĐT&XDCBPhó Giám đốc sản xuấtPhó Giám đốc tiêu thụPhó Giám đốc cơ điệnKế toán trưởng

Công ty Y là khách hàng kiểm toán lâu năm của Deloitte Việt Nam, nhómkiểm toán thực hiện kiểm toán cho công ty Y không thay đổi Thực tế cho thấytrong các năm kiểm toán trước đây, khi kiểm toán cho công ty Y, kiểm toán viênkhông thấy tồn tại các sai phạm nghiêm trọng Nhưng trong năm 2007, công ty Ytiến hành bán đấu giá cổ phần ra thị trường, do đó có khả năng sẽ xảy ra nhiềusai phạm Mặt khác, có rất nhiều cổ đông và các nhà đầu tư quan tâm đến thôngtin chính xác của kiểm toán viên Từ thực tế trên, kiêm toán viên đánh giá rủi rochấp nhận hợp đồng kiểm toán với công ty Y ở mức cao hơn bình thường.Deloitte Việt Nam chấp nhận hợp đồng kiểm toán với công ty Y cho năm kiểmtoán 2007.

Sau khi có quyết định thực hiện hợp đồng kiểm toán và phân công nhómkiểm toán thì các kiểm toán viên phải cam kết về tính độc lập của mình trongquá trình thực hiện kiểm toán Tính độc lập của kiểm toán viên là một trong

Trang 32

những điều kiện cơ bản để nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán Bản cam kếtnày được coi là cơ sở chắc chắn và ràng buộc về tính độc lập của kiểm toán viên.Mặt khác, hàng năm DTT đều cử các chuyên gia sang Deloitte Việt Nam để ràsoát lại tính độc lập của KTV trong các cuộc kiểm toán Nếu phát hiện có sự viphạm quy chế về tính độc lập của KTV, DTT có quyền bác bỏ vị trí thành viêncủa Deloitte Việt Nam trong hãng kiểm toán DTT Do vậy, để đảm bảo danhtiếng và sự phát triển bền vững của công ty, Deloitte Việt Nam luôn yêu cầu cácnhân viên phải tuyệt đối tuân thủ quy chế về tính độc lập của KTV Sau đây làbảng cam kết về tính độc lập đối với công ty Y.

Trang 33

Số 8 Phạm Ngọc ThạchĐống Đa – Hà Nội

CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM

BẢN CAM KẾT VỀ TÍNH ĐỘC LẬPKính gửi: Tổng Giám đốc

Từ nhóm kiểm toán: Công ty YPhòng : Kiểm toán 1Khách hàng: Công ty Y

V/v : Bản cam kết về tính độc lập của kiểm toán viên

Chúng tôi đã đọc và hiểu rõ quy chế độc lập của kiểm toán viên nêu trong Bản quy chế nhân viên của Công ty TNHH Deloitte Việt Nam và theo đúng yêu cầu của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200 Trên cơ sở đó, chúng tôi xin cam đoan, với sự trung thực tuyệt đối của mình là:

(a) đã thực hiện đúng quy chế và

(b) không có dấu hiệu nào được xem là vi phạm đến quy chế về tính độc lập củakiểm toán viên, trừ những điểm dưới đây:

………Thành viên nhóm kiểm toán Vị trí trong nhóm Chữ ký Ngày thángTrần Ngọc Anh Chủ nhiệm kiểm toán

Trần Minh Tuấn Kiểm toán viênNguyễn Văn Long Kiểm toán viênLê Quang Dũng Kiểm toán viênBùi Thị Hằng TL Kiểm toán viên

Trang 34

Bản cam kết về tính độc lập của kiểm toán viên được lập tương tự đối vớiNhà trường X Các bản cam kết này được lưu ở phần đầu của hồ sơ kiểm toánnăm cùng với bản phê duyệt hợp đồng kiểm toán Để có cơ sở đảm bảo cho bảncam kết tính độc lập của mình, kiểm toán viên của Deloitte Việt Nam phải trả lờicác câu hỏi về tính độc lập như sau:

Số 8 Phạm Ngọc ThạchĐống Đa – Hà Nội

CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM

CÂU HỎI VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN Khách hàng: Công ty cổ phần Y Kỳ kế toán kết thúc: 31/12/2007

1 Kiểm toán viên có góp vốn cổ phần trong công ty sắp tiến

2 Kiểm toán viên có vay vốn của khách hàng không? x3 Kiểm toán viên có là cổ đông chi phối của công ty khách

8 Kiểm toán viên có làm đại lý bán sản phẩm cho khách hàng

Trang 35

9 Kiểm toán viên có làm dịch vụ trực tiếp ghi sổ kế toán, giữ

sổ kế toán và lập báo cáo tài chính cho khách hàng không? x10 Kết luận: Kiểm toán viên sẽ tham gia kiểm toán đã đảm

bảo tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toánvề tính độc lập.

Sau khi đánh giá được rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán và cam kết vềtính độc lập của KTV đối với khách hàng kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ lập biên bản tiếp tục cung cấp dịch vụ cho khách hàng với Nhà trường X và với côngty cổ phần Y Các bản hợp đồng này sẽ được Giám đốc nghề nghiệp phụ trách thay mặt Ban Giám đốc Deloitte Việt Nam ký duyệt Sau đây là biên bản tiếp tụccung cấp dịch vụ cho khách hàng đối với công ty Y và Nhà trường X

Số 8 Phạm Ngọc ThạchĐống Đa – Hà Nội

CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM

BIÊN BẢN TIẾP TỤC CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO KHÁCH HÀNG

THÔNG TIN VỀ KHÁCH HÀNG

Họ và tên khách hàng: Công ty cổ phần YKỳ kiểm toán : 31/12/2007

Là khách hàng của Deloitte Việt Nam: 1997Loại hình kinh doanh: Sản xuất clinker, xi măng

PHÂN LOẠI

Xin mời đánh dấu vào ô thích hợp

Nhà nước Kiểm toán chung Tạm ngừng hoạt động

Trang 36

Đầu tư nước ngoài Chuẩn bị hoạt độngDự án Đã niêm yết DTT

Cổ phần Không thuộc DTTCác doanh nghiệp khác (xin ghi rõ)

ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Theo dõi những thay đổi trong năm hiện tại và năm trước có ảnh hưởng tới công tác kiểm toán

Giải thích tóm tắt (Rủi ro đã được xác định phải được trìnhbày chi tiết theo từng mục)

Đối chiếu chi tiết trong Mục 1210

Phong cách và tính chính trực của Ban quản lý

Không có vấn đề gì Số 1,2 và 3

Cơ cấu quản lý và tổ chức Không có vấn đề gì Số 4,5,6,7,8,9Loại hình kinh doanh Không có vấn đề gì Số 10

Môi trường kinh doanh Không có vấn đề gì Số 11

Kết quả tài chính Không có vấn đề gì Số 12 và 13Đặc thù của công tác kiểm

Nhằm mục đích xác nhận tínhtrung thực và hợp lý của BCTC kết thúc ngày 31/12/2007

Số 18 và 19

Trang 37

trình bày sai

ĐÁNH GIÁ RỦI RO BỔ SUNG

Vấn đề kế toán/kiểm toán trong kỳ của năm trước

(Kèm theo bản copy của form 3281):……… Phí kiểm toán: Năm trước:440.000.000 đồng

Đề nghị cho năm nay: 570.000.000 đồng

Số ngày/giờ tính phí : Năm trước: 3034h Dự kiến cho năm nay: 2890hLiệu mức phí của chúng ta có đủ để đáp ứng

được yêu cầu của khách hàng không: CóDấu hiệu khách hàng thuê kiểm toán viên khác: Không

(Tên đơn vị kiểm toán đó)

Đánh giá chung về rủi ro : Cao hơn bình thường

(Chỉ khoanh tròn một mục)

ĐỘC LẬP VÀ MÂU THUẪN LỢI ÍCH : KTV đảm bảo tính độc lập trong cuộc kiểm toán và không có mâu thuẫn về lợi ích giữa Deloitte Việt Nam và khách hàng.

(Đối chiếu với cuốn Cẩm nang hướng dẫn thực hành 1420 và 1430)

QUYẾT ĐỊNH CỦA CỐ VẤN DỊCH VỤ KHÁCH HÀNGqUYẾT ĐU Tiếp tục dịch vụ kiểm toán

(Chữ ký của TV.BGĐ phụ trách khách hàng)

Xgvd Không tiếp tục dịch vụ kiểm toán ………

X

Trang 38

với rủi ro vượt mức bình thường) :…… Ngày:………Chữ ký của TV.BGĐ phụ trách chung (chỉ để

chỉ ra rằng hợp đồng kiểm toán đã được ký):….Ngày:………

Số 8 Phạm Ngọc ThạchĐống Đa – Hà Nội

CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM

BIÊN BẢN TIẾP TỤC CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO KHÁCH HÀNG

Trang 39

Lý do thay đổi kiểm toán viên : Không áp dụngDịch vụ cung cấp : Kiểm toán báo cáo tài chínhBáo cáo tài chính năm gần đây nhất: Năm 2007

PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG

Nhà nước

ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN

Giải thích tóm tắt (Rủi ro đã được xác định phải được trìnhbày chi tiết theo từng mục)

Đối chiếu chi tiết trong Mục 1210

Phong cách và tính chính trực của Ban quản lý

Không có vấn đề gì Số 1,2 và 3

Cơ cấu quản lý và tổ chức Không có vấn đề gì Số 4,5,6,7,8,9Loại hình kinh doanh Không có vấn đề gì Số 10

Môi trường kinh doanh Không có vấn đề gì Số 11

Kết quả tài chính Không có vấn đề gì Số 12 và 13Đặc thù của công tác kiểm

Nhằm mục đích xác nhận tínhtrung thực và hợp lý của BCTC kết thúc ngày 31/12/2007

Trang 40

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG VỀ RỦI RO KIỂM TOÁN

Có vấn đề gì đáng lưu ý trong hợp đồng kiểm toán các năm trước: Không áp dụng

Khách hàng có ý định thay đổi kiểm toán viên không: Không áp dụng

ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ RỦI RO KIỂM TOÁN: Trung bìnhPhí kiểm toán dự tính: 270.000.000 đồng (chưa bao gồm VAT)Thời gian kiểm toán dự tính: 900 giờ

Tính độc lập và vấn đề mâu thuẫn lợi ích: Kiểm toán viên đảm bảo tính độc lập trong cuộc kiểm toán và không có mâu thuẫn về lợi ích giữa công ty kiểm toán với khách hàng.

Quyết định của thành viên Ban giám đốc về việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng : Có

Vấn đề cần lưư ý trong biên bản tiếp tục cung cấp dịch vụ cho khách hàng là rủiro kiểm toán trong phần đánh giá tổng hợp có thể không đồng nhất với rủi rokiểm toán mong muốn được kiểm toán viên sử dụng sau này Rủi ro kiểm toántrong phần đánh giá tổng hợp này chỉ là cơ sở để chấp nhận hay không chấpnhận hợp đồng kiểm toán Mức rủi ro kiểm toán mong muốn được kiểm toánviên sử dụng sau này chỉ được xác định sau khi kiểm toán viên đã tìm hiểu cácthông tin chi tiết và toàn diện hơn đối với khách hàng kiểm toán Mặt khác, mứcrủi ro kiểm toán mong muốn cũng tuỳ thuộc vào uy tín và chất lượng kiểm toáncủa bản thân công ty kiểm toán Các công ty kiểm toán danh tiếng thường yêucầu rủi ro kiểm toán mong muốn thấp hơn mức trung bình để có thể tạo niềm tincho những người sử dụng thông tin từ BCTC đã được kiểm toán.

Ngày đăng: 19/11/2012, 12:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hơn 15 năm hình thành và phát triển, với những thành tựu đã đạt được Deloitte Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc, luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch  kinh doanh đã đề ra và trở thành lá cờ đầu của ngành Kiểm toán Việt Nam - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
n 15 năm hình thành và phát triển, với những thành tựu đã đạt được Deloitte Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc, luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh đã đề ra và trở thành lá cờ đầu của ngành Kiểm toán Việt Nam (Trang 5)
Bảng 1:Những kết quả đạt được trong 3 năm 2005 – 2006 – 2007 - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Bảng 1 Những kết quả đạt được trong 3 năm 2005 – 2006 – 2007 (Trang 6)
Biểu 3: Tỷ trọng doanh thu loại hình khách hàng - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
i ểu 3: Tỷ trọng doanh thu loại hình khách hàng (Trang 8)
5700 Tài sản cố định vô hình và các tài sản khác 6000Kiểm tra chi tiết công nợ - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
5700 Tài sản cố định vô hình và các tài sản khác 6000Kiểm tra chi tiết công nợ (Trang 21)
5700 Tài sản cố định vô hình và các tài sản khác 6000Kiểm tra chi tiết công nợ - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
5700 Tài sản cố định vô hình và các tài sản khác 6000Kiểm tra chi tiết công nợ (Trang 22)
1. Hình thức sở hữu công ty  - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
1. Hình thức sở hữu công ty (Trang 45)
-Hình thức kế toán: Nhật ký chứng từ. - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Hình th ức kế toán: Nhật ký chứng từ (Trang 48)
-Hình thức kế toán: Nhật ký chứng từ. - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Hình th ức kế toán: Nhật ký chứng từ (Trang 48)
Bảng 5: Bảng đánh giá thủ tục kiểm soát đối với Nhà trường X và công ty Y - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Bảng 5 Bảng đánh giá thủ tục kiểm soát đối với Nhà trường X và công ty Y (Trang 52)
Bảng 6: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của Trường X và công ty Y đo KTV Deloitte Việt Nam thực hiện - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Bảng 6 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của Trường X và công ty Y đo KTV Deloitte Việt Nam thực hiện (Trang 54)
9. Bảng mô tả công việc nhân viên bao gồm trách nhiệm, phạm vi công việc và hạn chế cụ  thể đã không được xây dựng một cách rõ ràng  hoặc   không   được   thông   báo   cho   nhân   viên  một cách hiệu quả? - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
9. Bảng mô tả công việc nhân viên bao gồm trách nhiệm, phạm vi công việc và hạn chế cụ thể đã không được xây dựng một cách rõ ràng hoặc không được thông báo cho nhân viên một cách hiệu quả? (Trang 58)
mô và hình thức kinh doanh hay không? x 1. Cơ cấu tổ chức của Công ty có phức tạp quá  - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
m ô và hình thức kinh doanh hay không? x 1. Cơ cấu tổ chức của Công ty có phức tạp quá (Trang 58)
Câu 8: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất hợp lý với quy mô và hình thức  kinh doanh không? - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
u 8: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không? (Trang 62)
Hình thức và môi trường kinh doanh - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Hình th ức và môi trường kinh doanh (Trang 65)
1. Tình hình tài chính của Công ty tốt hơn hay xấu hơn các đơn vị khác trong ngành? - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
1. Tình hình tài chính của Công ty tốt hơn hay xấu hơn các đơn vị khác trong ngành? (Trang 66)
Bảng 7: Ma trận kiểm tra định hướng - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Bảng 7 Ma trận kiểm tra định hướng (Trang 74)
KTV đã lập bảng phân tích sơ bộ đối với Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Y như sau: - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
l ập bảng phân tích sơ bộ đối với Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Y như sau: (Trang 76)
Đối với Nhà trường X, KTV cũng lập bảng phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán, tuy nhiên số liệu được dùng do kiểm toán nội bộ của Tập đoàn cung cấp  vì đây là khách hàng trong năm kiểm toán đầu của Deloitte Việt Nam. - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
i với Nhà trường X, KTV cũng lập bảng phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán, tuy nhiên số liệu được dùng do kiểm toán nội bộ của Tập đoàn cung cấp vì đây là khách hàng trong năm kiểm toán đầu của Deloitte Việt Nam (Trang 77)
Qua việc phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của Nhà trường X và công ty Y bằng phương pháp phân tích, kiểm toán viên sẽ  đưa ra các nhận xét, đánh giá sau: - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
ua việc phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của Nhà trường X và công ty Y bằng phương pháp phân tích, kiểm toán viên sẽ đưa ra các nhận xét, đánh giá sau: (Trang 78)
Bảng 11: Bảng câu hỏi đánh giá kiểm soát đối với các khoản mục Công ty Y - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Bảng 11 Bảng câu hỏi đánh giá kiểm soát đối với các khoản mục Công ty Y (Trang 79)
Kiểm toán viên thực hiện bảng câu hỏi trên với các khoản mục cần đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
i ểm toán viên thực hiện bảng câu hỏi trên với các khoản mục cần đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát (Trang 82)
2.3.3.3 Đánh giá rủi ro phát hiện trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
2.3.3.3 Đánh giá rủi ro phát hiện trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ (Trang 84)
Bảng 13: Bảng giá trị độ tin cậy của Deloitte Việt Nam - Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Bảng 13 Bảng giá trị độ tin cậy của Deloitte Việt Nam (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w