Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp công nghiệp
Trang 1Lời Nói Đầu
Việc chuyển nền kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng là xu thế tất yếu bao gồmviệc mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ thị trờng với các quy luật khắt khecủa nó ngày càng chi phối mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, đếnhoạt động mọi mặt của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nóiriêng Yêu cầu của kinh tế thị trờng đòi hỏi cơ chế quản lý kinh tế và hệ thống quảnlý phải có sự thay đổi cho phù hợp.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, kế toán là công cụ quantrọng phục vụ cho quản lý nền kinh tế cả về mặt vĩ mô và vi mô Cơ chế thị tr ờngđòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thờng xuyên quan tâm đến chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình độ quản lý,sử dụng vật t, lao động, trình độ tổ chức, công nghệ sản xuất sản phẩm, là cơ sở đểđánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc hạch toánchi phí sản xuất, tính giá thành không chỉ dừng lại ở chỗ tính đúng, tính đủ chi phítrong giá thành mà còn phải tính đến việc cung cấp thông tin cho quản trị doanhnghiệp Đây là một đòi hỏi khách quan của công tác quản lý Do đó, kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đợc coi là công tác trọng tâmcủa kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất.
Công ty May Chiến Thắng là doanh nghiệp của nhà nớc thuộc Tổng công ty dệtmay Việt Nam, là doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, sản phẩm sản xuất hàngnăm lên đến hàng triệu sản phẩm với nhiều quy cách, mẫu mã, chủng loại… và đ và đợcsản xuất từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau Do vậy, để tổ chức công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty có hiệu qủa,đem lại kết quả nh mong muốn là cả một vấn đề lớn.
Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian thực tập tại Công ty may Chiến Thắng, đợctiếp cận với công tác kế toán của công ty mà đặc biệt là công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phâm, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờngquản trị doanh nghiệp tại Công ty may Chiến Thắng – Tổng công ty dệt may Tổng công ty dệt mayViệt Nam ” làm đề tài cho cnuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Chuyên đề thực tập của em bao gồm những phần chính sau đây:
Phần thứ nhất : Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng quản trị doanh nghiệp ở doanhnghiệp sản xuất
Phần thứ hai : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty may Chiến Thắng
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 1
Trang 2 Phần thứ ba : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may Chiến Thắng Mặc dù đã có nhiều cố gắng và luôn nhận đợc sự giúp đỡ của các cô chú, các anhchị ở phòng Kế toán – Tổng công ty dệt may Tài vụ và nhiều phòng ban khác trong công ty, đặc biệt làsự chỉ bảo, hớng dẫn tận tình của Thầy giáo – Tổng công ty dệt may TS Nguyễn Năng Phúc, song dotrình độ còn nhiều hạn chế nên trong bài viết không thể tránh khỏi những sai sótnhất định Em mong muốn nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp bổ xung nhằm hoànthiện tốt hơn nữa chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn.
Phần thứ nhất :
Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việctăng cờng quản trị doanh nghiệp ở doanh nghiệp
Trang 3chức năng là thớc đo bù đắp chi phí còn là chức năng lập giá, có nghĩa là căn cứvào giá thành để xác định giá bán và thông qua giá bán sẽ đánh giá đợc mức độ bùđắp chi phí và hiệu quả của chi phí Mà việc hạ thấp giá thành đồng nghĩa với việctiết kiệm chi phí, trong điều kiện đó doanh nghiệp có thể rút bớt lợng vốn lu độngdùng trong sản xuất hoặc có thể mở rộng sản xuất tăng thêm lợng sản phẩm tiêuthụ.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chủ yếu cung cấpthông tin phục vụ cho công tác quản lý nên nó đóng vai trò quan trọng trong côngtác quản trị doanh nghiệp Ngày nay, các doanh nghiệp là chủ thể độc lập, tự hạchtoán kinh doanh, đợc quyền chủ động lựa chọn phơng án sản xuất phù hợp, chịutrách nhiệm bồi hoàn chi phí, bảo toàn vốn kinh doanh và có lãi Để làm đợc điềunày, các doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất đầy đủ, hợp lý, tínhtoán chính xác giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trongcông tác quản lý chi phí Thờng xuyên kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loạichi phí phát sinh sẽ góp phần quản lý tài sản, vật t, tiền vốn, loa động có hiệu quảvà có biện pháp phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm Đó là điềukiện quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng.Đồng thời còn là tiền đề để xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
II. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất
1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuấttrong một thời kỳ.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ bản: T liệu lao động: Nh nhà xởng, máy móc thiết bị và những TSCĐ khác.
Đối tợng lao động nh nguyên vật liệu, nhiên liệu… và đ Lao động cuả con ngời
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trình màdoanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng Tơng ứng với việc sửdụng TSCĐ là chi phí về khấu hao TSCĐ Tơng ứng với việc sử dụng nguyên vậtliệu, nhiên liệu… và đ là những chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu; tơng ứng vớiviệc sử dụng lao động là chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểmy tế… và đ
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chiphí nói trên đều đợc biểu hiện bằng tiền Trong trong, đó chi phí về tiền công làbiểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống, còn hao phí về khấu hao TSCĐ,chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu… và đlà biểu hiện bằng tiền của hao phí vềlao động vật hoá.
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 3
Trang 4Một doanh nghiệp sản xuất, ngoài những hoạt động có liên quan đến sản xuất rasản phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ, còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt độngkhác không có tính chất sản xuất, nh: hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, cáchoạt động mang tính chất sự nghiệp… và đ song chỉ những chi phí để tiến hành các hoạtđộng sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồntại và hoạt động của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinhdoanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán, tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng,hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất mà doanhnghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ
2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tếkhác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khácnhau Để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phísản xuất, cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thứcthích hợp.
2.1 Theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí chia thành các yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố chiphí chỉ bao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chiphí đó phát sinh ở đâu và mục đích, tác dụng của chi phí nh thế nào Toàn bộ cácchi phí phát sinh trong kỳ đợc chia làm các yếu tố nh sau:
Chi phí nguyên vật liệu.
Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ… và đmà doanh nghiệp đã sử dụng chocác hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chi phí nhân công.
Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ củacông nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp
Chi phí khấu hao TSCĐ
Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất của doanhnghiệp trong kỳ
Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả cho các loại dịch vụ muamgoài nh tiền điện, nớc, tiền bu phí… và đ phục vụ các hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp
Trang 5Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụngnhất định đối với hoạt động sản xuất Theo cách phân loại này, căn cứ vào mụcđích, công dụng của chi phí trong sản xuất để chia các khoản mục chi phí khácnhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và côngdụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào.Vì vậy, cách phânloại này còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục Toàn bộ chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ đợc chia ra làm các khoản mục chi phí sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụngvào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này nhữngchi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạtđộng ngoài sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYTvà KPCĐ của công nhânthực tiếp sản xuất, kkhông tính vào khoản mục này số tiền công và trích BHXH,BHYT, KPCĐ của nhân viên sản xuất chung, nhân viên quản lý và nhân viên bánhàng.
Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ởcác phân xởng, tổ đội sản xuất Ngoài 2 khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu ở trên.Bao gồm 6 khoản mục:
Chi phí nhân công phân xởng: Phản ánh các chi phí liên quan và phải trả chonhân viên phân xởng, nh: tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, trích bảo hiểm… và đcho nhân viên quản lý phân xởng, nhân viên kế toán, thống kê, thủ kho, tiếp liệu,công nhân vận chuyển, sửa chữa ở phân xởng.
Chi phí vật liệu:Phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chung cho phân xởng nh vậtliệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ của phân xởng, vật liệu văn phòng và nhữngvật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xởng, tổ đội sản xuất
Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùng cho nhucầu sản xuất chung ở phân xởng, tổ đội sản xuất, nh: khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp,dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, ván khuôn, giàn giáo trong XDCB… và đ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao củaTSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xởng, tổđội sản xuất, nh: khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải truyềndẫn, nhà xởng, vờn cây lâu năm, súc vật sinh sản, súc vật làm việc
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bênngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xởng, tổ đội sản xuất, nh:chi phí về điện, nớc, khí nén, hơi, chi phí điện thoại, fax, chi phí sửa chữa TSCĐthuê ngoài… và đ
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 5
Trang 6 Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh chi phí bằng tiền ngoài những chi phí nêu trênphục vụ cho yêu cầu sản xuất chung của phân xởng, tổ đội sản xuất.
2.3 Theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng sản phẩm, côngviệc, lao vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất đợc chia làm hai loại:
Chi phí khả biến( biến phí ) Chi phí cố định( định phí )
Phân loại chi phi sản xuất thành chi phí khả biến và chi phí cố định có tác dụng lớnđối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra nhữngquyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
2.4 Theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tợng chịuchi phí :
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc phân ra làm hai loại: Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp
Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kếtoán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tợng một cách đúng đắn, hợp lý
2.5 Theo nội dung cấu thành chi phí:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc phân ra làm hai loại: Chi phí đơn nhất
Chi phí tổng hợp
Cách phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí giúp cho việc nhận thứcvị trí của từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm để tổ chứckế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp với từng loại
3 Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sảnxuất cần phải tập hợp theo đó, nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí vàyêu cầu tính giá thành sản phẩm.
Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều địa điểm, nhiềuphân xởng, tổ đội sản xuất khác nhau ở từng địa điểm lại có thể sản xuất chế biếnnhiều sản phẩm, nhiều công việc, lao vụ khác nhau theo các quy trình công nghệsản xuất khác nhau Do đó, chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng phát sinh ởnhiều địa điểm, nhiều bộ phận, liên quan tới nhiều sản phẩm, công việc.
Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiếtcủa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng đắn đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất,đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩmvà đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí sảnxuất của doanh nghiệp, mới giúp cho tổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chiphí sản xuất Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và sổchi tiết đều phải theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã định.
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 6
Trang 7Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất cần phải căn cứ vào_ Đặc điểm và công dụng của chi phí trong sản xuất.
_ Cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, yêucầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp
_ Quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểm của sản phẩm.
Dựa vào những căn cứ trên, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanhnghiệp có thể là: Bộ phận, phân xởng sản xuất, đội sản xuất hoặc từng giai đoạncông nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ hay từng sản phẩm, từng loại sản phẩm,đơn đặt hàng, hạng mục công trình… và đ
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã đợc quy định hợp lý, có tác dụngphục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công táctính giá thành sản phẩm đợc kịp thời và đúng đắn
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phơng pháp hay hệ thốngcác phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trongphạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Về cơ bản, phơng pháp hạch toánchi phí sản xuất bao gồm các phơng pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theođơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xởng, theo nhóm sản phẩm… và đNội dung chủ yếu của các chi phí sản xuất có liên quan đến đối tợng, hàng thángtổng hợp chi phí theo từng đối tợng Mỗi phơng pháp hạch toán chỉ thích ứng vớimột loại đối tợng hạch toán chi phí nên tên gọi của các phơng pháp nàylà biểu hiệnđối tợng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí
III. Giá thành và các loại giá thành.
1 Khái niệm giá thành
Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sảnphẩm(công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.
2 Phân loại giá thành
2.1 Theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành.
Theo phơng pháp phân loại này, giá thành sản phẩm đợc chia làm 3 loại:
Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuấtkế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạchcủa doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấucủadoanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
Giá thành định mức: Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính toántrên cơ sở xác định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.
Việc tính giá thành định mức đợc tính trớc khi chế tạo sản phẩm Giá thành địnhmức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo để xác định chínhxác kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp cho doanh nghiệpTrần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 7
Trang 8đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật đã thực hiện nhằm nâng cao kếtquả sản xuất kinh doanh
Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở sốliệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sảnphẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc saukhi kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.
Giá thành sản phẩm thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấucủa doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế – Tổng công ty dệt may tổ chức – Tổng công ty dệt maykỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.2 Theo phạm vi phát sinh chi phí
Trên góc độ này, giá thành sản phẩm đợc chia làm 2 loại là giá thành sản xuất vàgiá thành toàn bộ.
Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đếnviệc sản xuất, chế tạo sản phẩm, gắn với quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm(bao gồm 3 khoản mục:chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung).
Giá thành toàn bộ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liênquan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
3 Đối tợng tính giá thành
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanhnghiệp sản xuất ra cần phải đợc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị Xác địnhđối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tínhgiá thành của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuấtcủa doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ, tính chất sản xuất và cung cấp sửdụng của chúng để xác định đối tợng tính giá thành thích hợp.
Việc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm cần phải căn cứ vào: Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm Đặc điểm tính chất của sản phẩm
Yêu cầu, trình độ quản lý và hạch toán của doanh nghiệp
Dựa vào những căn cứ trên, đối tợng tính giá thành có thể là: thành phẩm, nửathành phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất hoặc đơn đặt hàng hay hạng mục công trình.
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + chi phí ngoài sản xuất
Trang 9số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ kịp thời, trung thực, pháthuy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kếtoán.
Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩmvà chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp Trờng hợp tổ chức sảnxuất nhiều(khối lợng lớn), chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giáthành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng Ngày cuối tháng saukhi đã hoàn thành công việc ghi sổ kế toán, kiểm tra đối chiếu chính xác, bộ phậnkế toán giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong tháng cho từngđối tợng kế toán tập hợp chi phí, vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp đểtính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế cho từng đối tợng tính giá thành(từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành trong tháng) Nh vậy, trong tr-ờng hợp này, kỳ tính giá thành phù hợp kỳ báo cáo, có tác dụng cung cấp kịp thờigiá thành sản xuất thực tế làm căn cứ tính toán ghi chép sổ thành phẩm nhập khohoặc giao trực tiếp cho khách hàng.
Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng củakhách hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khikết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm, loạt sản phẩm đó thì kỳ tính giá thành thíchhợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuât sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đã hoànthành Hàng tháng vẫn tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng có liênquan, khi nhận đợc chứng từ xác minh sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đã hoànthành(Phiếu nhập kho thành phẩm, biên bản bàn giao công trình… và đ), kế toán giáthành sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tợng có liên quan trongsuốt các tháng từ khi bắt đầu sản xuất đến khi kết thúc chu kỳ sản xuất để vận dụngphơng pháp tính giá thích hợp, tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị cho sảnphẩm hoặc loại sản phẩm, đơn đặt hàng.
Một số sản phẩm nông nghiệp do tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất dài, kỳtính giá thành là hàng năm( hoặc hết chu kỳ thu hoạch sản phẩm) Trong trờng hợpnày, khi có sản phẩm nhập kho(hoặc giao thẳng cho khách hàng) có thể tạm tínhtheo giá kế hoạch, khi tính đợc giá thành thực tế sẽ điều chỉnh
5 Các phơng pháp tính giá thành
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sảnxuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từngkhoản mục chi phí quy định cho các đôí tợng tính giá thành
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sảnxuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối quan hệgiữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất với đối tợng tính giá thành mà lựachọn phơng pháp tính giá thành thích hợp với từng đối tợng tính giá thành.
Giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất phải đợc tính theo cáckhoản mục quy định, nh sau:
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 9
Trang 10_ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp._ Chi phí nhân công trực tiếp._ Chi phí sản xuất chung
Nhà nớc quy định thống nhất cho các doanh nghiệp 3 khoản mục tính giá thành,nhng tuỳ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp mà các khoản mục quy định trên cóthể đợc chi tiết hơn để phục vụ thiết thực cho các doanh nghiệp trong việc phântích, đánh giá mức độ ảnh hởng của các nhân tố, các khoản chi phí chi tiết hơn tớigiá thành sản phẩm.
Hiện nay, ở các doanh nghiệp sản xuất, một số phơng pháp tính giá thành thờng ợc sử dụng, bao gồm:
đ-5.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn( phơng pháp trực tiếp).
Phơng pháp này áp dụng thích hợp ở những doanh nghiệp mà đối tợng tính giáthành tơng ứng với một đối tợng tập hợp chi phí Chẳng hạn, nh: doanh nghiệp cóquy trình công nghệ khép kín, chỉ sản xuất một loại sản phẩm nh doanh nghiệpđiện, nớc… và đhoặc sản xuất nhiều loại sản phẩm nhng đối tợng tập hợp chi phí lại đợcxác định theo từng loại sản phẩm nh các doanh nghiệp in, may mặc… và đChi phí sảnxuất đợc tập hợp cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất(cũng là đối tợng tínhgiá thành) theo một trong hai phơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp Đối với loại chiphí chỉ liên quan đến 1 đối tợng thì tập hợp trực tiếp vào sổ chi tiết của đối tợng đó,còn loại chi phí có phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng thì kế toán dựa vào mộtsố tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ loại chi phí này cho từng đối tợng và ghivào sổ chi tiết chi phí tơng ứng Đến kỳ tính giá thành, kế toán dựa vào sổ tập hợpchi phí sản xuất và kết quả kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang để tính giá thànhsản phẩm hoàn thành theo công thức:
Trên cơ sở tổng giá thành sản phẩm hoàn thành và sản lợng thực tế do bộ phậnthống kê trong doanh nghiệp cung cấp, kế toán xác định giá thành một đơn vị sảnphẩm
5.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí.
Phơng pháp này đợc sử dụng khi một đối tợng tính giá thành tơng ứng với nhiềuđối tợng tập hợp chi phí sản xuất, một loại sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chếbiến, mỗi giai đoạn là một phân xởng hoặc tổ, đội nh các doanh nghiệp ngành dệt,giầy da, giấy… và đ
Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc xác định trên cơ sở phân bổ chiphí của từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất(phân xởng) cho sản phẩm hoànthành.
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 10
Z sp hoàn thành
=
Trang 11
5.3 Phơng pháp loại trừ.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sảnxuất mà đặc điểm là đồng thời với việc chế tạo sản phẩm chính còn thu thêm đợccác sản phẩm phụ, nh: các doanh nghiệp sản xuất đờng, xay xát gạo… và đTrong trờnghợp này, đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ, còn đối tợng tínhgiá thành chỉ là sản phẩm chính Muốn tính đợc giá thành của sản phẩm chính phảiloại trừ giá trị sản phẩm phụ.
5.5 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp doanh nghiệp có một đối tợnghạch toán chi phí sản xuất tơng ứng với nhiều đối tợng tính giá thành, nh cùng mộtquy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu mà kết quảthu đợc nhiều loại sản phẩm chính khác nhau(doanh nghiệp ngành hoá chất, hoádầu… và đ) Trong các trờng hợp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quytrình công nghệ sản xuất, đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm Cuối kỳ, từsổ tập hợp chi phí sản xuất và kết quả kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang, kế toánxác định đợc tổng giá thành các loại sản phẩm.
Việc tính giá thực tế của từng đối tợng phải căn cứ vào hệ số chi phí của từng loạisản phẩm Hệ số chi phí phải có căn cứ khoa học mới đảm bảo tính chính xác củagiá thành từng loại sản phẩm Căn cứ vào hệ số chi phí, kế toán quy đổi tất cả cácloại sản phẩm
khác nhau về một loại sản phẩm chuẩn, sau đó tính giá thành đơn vị của sản phẩmchuẩn và xác định giá thành thực tế của loại sản phẩm chính.
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 11
Zsp hoàn thành
Sản l ơng quy đổi của
từng sản phẩm = ( từng loại sản phẩmSản l ợng thực tế x từng loại sản phẩmHệ số chi phí của )
Trang 12t-IV. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhautrong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Chi phí biểu hiện mặt hao phí, còn giáthành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất Đây là hai mặt thống nhất củamột quá trình, vì vậy chúng giống nhau về chất Cả chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm đều bao gồm những hao phí về lao động sống(v) và hao phí về lao độngvật hoá (c) mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm.
Tuy nhiên, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên giáthành và chi phí sản xuất lại khác nhau về lợng Đợc tính vào chỉ tiêu giá thành chỉcó những chi phí gắn liền với sản phẩm hay khối lợng công việc đã hoàn thànhkhông kể chi phí sản xuất đã chi ra trong kỳ kinh doanh nào Do lợng chi phí sảnTrần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 12
định mứcGiá thành thực
tế của sản phẩm
Giá thành định mức của sản
phẩm
Chênh lệch thoát ly định
Tỉ lệ điều chỉnh
Zsp(%)Tổng giá thành thực tếTổng giá thành kế hoạch
=
Trang 13xuất kỳ trớc chuyển sang kỳ này thờng không nhất trí với lợng chi phí sản xuất kỳnày chuyển sang kỳ sau nên tổng giá thành kỳ này không bằng tổng chi phí đã chira trong kỳ đó.
Trên góc độ biểu hiện bằng tiền, chi phí sản xuất cũng khác với giá thành sảnphẩm Đặc biệt trong các ngành công nghiệp, giá thành sản phẩm không bao gồmcác chi phí đã chi ra trong kỳ còn chờ phân bổ dần cho kỳ sau, nhng phải côngthêm các khoản chi phí thực tế cha phát sinh trong kỳ đợc tính trớc vào giá thành vàchi phí đã chi ra kỳ trớc cha phân bổ, kết chuyển sang.
Nh vậy việc, phân biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cần thiết vìnó giúp cho việc tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành đợc thuận lợi, chính xác
V Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTXvàKKĐK
1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1Khái niệm và cách thức tập hợp phân bổ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu… và đ ợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với nhữngđvật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêngbiệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ… và đ) thì hạchtoán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp xuất dùng có liên quan tới nhiều đối tợngtập hợp chi phí, không thể hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phânbổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ th-ờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng l ợng, sốlợng sản phẩm… và đ công thức phân bổ nh sau:
Trong đó:
1.2 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 – Tổng công ty dệt may chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đ-ợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí
Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên có: _ Giá trị vật liệu xuất dùng không hết _ Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp.
phân bổTổng tiêu thức cho từng đối t ợng
Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối t ợng
=
Trang 14 Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thựchiện lao vụ, dịch vụ:
Nợ TK 621(chi tiết theo từng đối tợng).
Có TK 152:giá thực tế xuất dùng theo từng loại(KKTX)Có TK 611: giá thực tế NVL đã sử dụng trong kỳ(KKĐK)
Trờng hợp nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuấtsản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ,nếu doanh nghiệp áp dụng phơngpháp(KKTX) căn cứ giá thực tế xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 621(chi tiết theo từng đối tợng)Nợ TK 133: thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 331, 111, 112: vật liệu mua ngoài.Có TK 411: nhận cấp phát, nhận liên doanh.
Có TK 154: vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công.Có TK 311, 336, 338…+ CPPXn phân bổ chovật liệu vay mợn
Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau:
Nợ TK 152(chi tiết vật liệu)Có T K 621(chi tiết đối tợng)
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng để tínhgiá thành
Nợ TK 154(chi tiết theo đối tợng theo phơng pháp KKTX)Nợ TK 631(chi tiết theo đối tợng theo phơng pháp KKĐK) Có TK 621(chi tiết theo đối tợng)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (kktx)
TK 151,152,331,111
112,311,411…+ CPPXn phân bổ cho TK 621 TK 154
Kết chuyển chi phí NVLTT
Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo
sản phẩm,tiến hành laovụ,d vụ TK 152Vật liệu dùng không hết,nhập
kho hay chuyển kỳ sau
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp(KKĐK)
Trang 15giá trị VL tồn kho, đi đờng đk
2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1 Khái niệm và phơng thức phân bổ
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩn, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ nh tiền lơng chính, lơngphụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếpcòn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, BHYT, KPCĐ dochủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhấtđịnh với tiền lơng phát sinh của công nhân sản xuất
_ Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng tính giá thành:
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính cho đối tợng chịu chi phí có liên quan.Trờng hợp CPNCTT có liên quan tới nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếpđợc thì có thể tập hợp chung, sau đó chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ cho cácđối tợng chịu chi phí có liên quan Tiêu chuẩn phân bổ có thể là tiền công địnhmức, giờ công sản xuất, hệ số… và đ
2.2 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- chi phí nhâncông trực tiếp Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo từngđối tợng tập hợp chi phí nh TK 621
Bên nợ: chi phí nhân công trực tiếp thực tế pháp sinhBên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
2.3 Phơng pháp hạch toán
Tính ra tổng số tiền công, tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất sp hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ:
Nợ TK 622(chi tiết theo đối tợng)
Có TK 334: tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trựctiếp
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định ( phần tính vào chi phí – Tổng công ty dệt may 19%)
Nợ TK 622(chi tiết theo đối tợng)Có TK 338 (3382,3383,3384)
Tiền lơng trích trớc vào chi phí (với những doanh nghiệp sx mang tính thời vụ) vàcác khoản tiền lơng trích trớc khác(ngừng sản xuất theo kế hoạch ):
Nợ T K 622(chi tiết theo đối tợng) Có TK 335: tiền lơng trích trớc
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 15
Chi phí nhân công trực tiếp cho từng
đối t ợng
CP NCTT trong kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ của các đối t ợng
Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối t ợng
Trang 16Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính giá thành theo từng
đối tợng Nợ TK 154(KKTX) Nợ TK 631(KKĐK)
b) Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí trả trớc, kế toán sử dụng TK – Tổng công ty dệt may 142 chi phí trả ớc
tr-Bên Nợ : Tập hợp chi phí trả trớc phát sinh trong kỳ
Bên Có : Các khoản chi phí trả trớc đã phân bổ vào phí kinh doanh trong kỳ nàyD Nợ: Các khoản chi phí trả trớc thực tế đã phát sinh nhng cha phân bổ vào chi phíkinh doanh
TK 142 chi tiết thành 2 tiểu khoản:TK 1421 – Tổng công ty dệt may chi phí trả trớc
TK 1422 – Tổng công ty dệt may Chi phí chờ kết chuyển c) Phơng pháp hạch toán
Khi phát sinh các khoản chi phí trả trớc, căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể, kếtoán ghi:
Nợ TK 1421: Chi phí trả trớc thực tế phát sinhNợ TK 133(1331): Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 111,112: Trả trớc tiền thuê dụng cụ, nhà cửa, phơng tiện KDCó TK 153: Giá trị công cụ, dụng cụ… và đ cho thuê xuất dùng
Có TK 331: Các khoản phải trả trớc khác
Phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí SXKD cho các đối tợng chịu chi phí
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 16
Trang 17Nợ TK 241: Tính vào chi phí đầu t XDCBNợ TK 627: Tính vào chi phí sản xuất chungNợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàngNợ TK 642: Tính vào chi phí QLDN
Có TK 1421: Phân bổ dần chi phí trả trớcKết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý
Nợ TK 142(1422 – Tổng công ty dệt may Chi tiết từng loại)Có TK 641 642
Kết chuyển dần( một lần) vào TK xác định kết quảNợ TK 911 – Tổng công ty dệt may Xác định kết quả
Có TK 142(1422 – Tổng công ty dệt may chi tiết từng loại)
Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc
TK 111,112 TK 142 TK 627, 641, 642, 241 331,341 DĐK: xx
chi phí trả trớc Phân bổ dần chi phí trả trớc thực tế phát sinh vào các kỳ hạch toán
TK 641, 642 TK 911 Kết chuyển chi phí bán hàng kết chuyển chi phí bán hàng, chi chi phí quản lý phí QL vào TK xác định kết qủa
4 Hạch toán chi phí phải trả
a) Khái niệm
Chi phí phải trả( còn gọi là chi phí trích trớc), là những khoản chi phí thực tế chaphát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán.
b) Tài khoản sử dụng
Các khoản chi phí phải trả đợc theo dõi, phản ánh trên TK – Tổng công ty dệt may 335 Chi phí phải trảBên Nợ: Chi phí phải trả thực tế phát sinh
Bên Có: Các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận
D Có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhng thực tế chaphát sinh
Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàngNợ TK241: Tính vào chi phí XDCB
Có TK 335:
Trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm, lãi tiền vay phải trả, các dịch vụ muangoài phải trả, thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch… và đ.
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 17
Trang 18Nợ TK liên quan(627, 641, 642, 811… và đ)Có TK 335
Khi phát sinh chi phí phải trả thực tế về tiền lơng phép, chi phí sửa chữa, lãivay… và đ
Nợ TK 335: Chi phí phải trả thực tế phát sinh
Nợ TK 133(1331): Thuế VAT đợc khấu trừ (nếu có)Có TK 334: Tiền lơng phép CNSX thực tế phải trảCó TK 331: Các khoản phải trả với bên ngoài.
Có TK 2413 : Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạchCó các TK khác( 111, 112, 152… và đ): Các chi phí khác
Trờng hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí phải trả đã ghi nhậnNợ các TK liên quan(622, 627, 642, 811… và đ)
Các chi phí phải trả khác TK 627, 641, 642 thực tế phát sinh Trích trớc chi phí phải trả khác
vào chi phí kinh doanh
5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
a) Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặcđiểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức lắp ráp… và đTuỳ theo mức độ h hỏng, mà sản phẩm hỏng đợc chia làm 2 loại:
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: là những SP hỏng về mặt kỹ thuật có thểsửa chữa đợc và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc: là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuậtkhông thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi về mặt kinh tế Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả 2 loại sản phẩm hỏng nói trên lại đợcchi tiết thành: SP hỏng trong định mức và SP hỏng ngoài định mức
SP hỏng trong định mức là những loại sản phẩm mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xẩyra trong quá trình sản xuất
SP hỏng ngoài định mức là những sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuấtdo các nguyên nhân bất thờng, nh: máy hỏng, hoả hoạn bất chợt… và đ
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 18
Trang 19Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức
chữa đợc các khoản bồi thờng
b) Thiệt hại về ngừng sản xuất
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan(thiên tai, địch hoạ… và đ), các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duytrì hoạt động nh tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng… và đNhữngkhoản chi phí chi ra trong thời gian này đợc coi là thiệt hại về ngừng sản xuất
Sơ đồ hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch
TK 334, 338, 152, TK 1421 THNSX TK 821, 415 241,… và đ
Thiệt hại thực
Tập hợp chi phí chi ra trong thời gian TK 1381, 111… và đ
ngừng sản xuất Giá trị bồi thờng
6 Hạch toán chi phí sản xuất chung
3.1 Khái niệm và cách thức phân bổ
Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý và phục vụ sản xuất phát sinh ở phânxởng, tổ đội sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm:
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 19
Trang 20 Chi phí nhân viên quản lý px Chi phí vật liệu
Chi phí về công cụ, dụng cụ sx
Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí khác bằng tiền Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung:
Khi chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành thì phải phân bổ cho các đối tợng theo tiêu chuẩn phù hợp nh:
Phân bổ theo giờ công sản xuấtPhân bổ theo giờ máy làm việc
Phân bổ theo tiền lơng công nhân sản xuất Phân bổ theo chi phí vật liệu chính
Cách thức tính toán cũng đợc tiến hành nh chi phí NVLTT, chi phí NCTT
3.2 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- chi phísản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.
Bên nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳBên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển (hay phân bổ)chi phí sản xuất chung vào chi phí sảnphẩm hay lao vụ, dịch vụ
TK 627 cuối kỳ không có số d do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho các loại sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:
- 6271 Chi phí nhân viên px - 6272 Chi phí vật liệu
- 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất - 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ - 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài.- 6278 Chi phí bằng tiền khác
Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 20
Trang 21TrÇn ThÞ Kh¸nh Linh - KÕ to¸n 39C 21
Trang 22TrÇn ThÞ Kh¸nh Linh - KÕ To¸n 39C 38
Trang 23Để tổng hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm theo ơng pháp KKTX kế toán phải sử dụng TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dởdang”
TK này mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành sản phẩm, kết cấu TK này nh sau:
Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: Các khoản giảm chi phí
Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thànhD nợ: Chi phí sản xuất dở dang
Phơng pháp hạch toán
_ Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Nợ TK 154
Có TK 621: Kết chuyển CP NVLTTCó TK 622: Kết chuyển CP NCTT
Có TK 627: Kết chuyển chi phí sản xuất chung
_ Phản ánh các khoản phát sinh đợc ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm, kế toánghi:
Nợ TK 152: phế liệu thu hồi nhập khoNợ TK 334: Trừ vào thu nhập CNVNợ TK 138: Phải thu tiền bồi thờng.v.v.
Có TK 154: giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ
Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơngpháp(KKTX)
TK 621 TK 154 TK 152,138
Trần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 39
Trang 24KÕt chuyÓn CP NVLTT C¸c kho¶n ghi gi¶m chi phÝ TK 155TK 622 NhËp kho
KÕt chuyÓn CP NCTT
TK 157TK 627 Göi b¸n
KÕt chuyÓn CP SXC TK 632 Tiªu thô th¼ng
¬ng ph¸p KK§K
Tµi kho¶n sö dông :§Ó tæng hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈmtheo ph¬ng ph¸p KK§K, kÕ to¸n sö dông TK 631” gi¸ thµnh s¶n xuÊt” Néi dungTK nµy nh sau:
Bªn nî:Gi¸ trÞ dÞch vô dë dang ®Çu kú Chi phÝ thùc tÕ ph¸t sinh trong kúBªn cã: gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang cuèi kú
C¸c kho¶n ph¶i ghi gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt s¶n phÈm
Tæng gi¸ thµnh thùc tÕ s¶n phÈm, lao vô hoµn thµnh trong kúTK 631 kh«ng cã sè d cuèi kú
KÕt chuyÓn gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang cuèi kú trªn c¬ së kÕt qu¶ kiÓm kªNî TK 154
Cã TK 631
KÕt chuyÓn gi¸ trÞ cña s¶n phÈm, lao vô hoµn thµnh Nî TK 632
TrÇn ThÞ Kh¸nh Linh - KÕ To¸n 39C 40
Trang 25Có TK 631
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK
TK 154 TK 631 TK 154 Kết chuyển giá trị sản phẩm K/c giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ dở dang cuối kỳTK 621
CPNVLTT TK632 Tổng giá thành lao vụ, sản TK 622 phẩm hoàn thành CP NCTT
TK 627
CP SXC
7.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sảnxuất, chế biến đang nằm trong dây chuyền công nghệ hoăc đã hoàn thành một vàiquy trình chế biến nhng còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm Khi có sp dở dang, chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ không chỉ liên quan tớisản phẩm, công việc đã hoàn thành mà còn liên quan tới sp, công việc còn đang dởdang
Việc đánh giá sp dở dang đợc thực hiện nh nhau trong cả 2 trờng hợp KKTX vàKKĐK Việc đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán và xác định phần chi phí sảnxuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Vậy đánh giá sp dở dang khôngđúng sẽ ảnh hởng tới tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoànthành trong kỳ Nhng việc tính toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là rất khóvà phức tạp nên tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tínhchất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng phápđánh giá sp dở dang sau:
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính.
Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm Dovậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy SPDD thànhsản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơngđịnh mức Để bảo đảm tính chính xác của việc đánh giá, phơng pháp này chỉ nênTrần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 41
Giá trị vật liệu chính nằm trong
Số l ợng SPDD cuối kỳ
Số l ợng thành phẩm + Số l ợng SPDD
Toàn bộ giá trị vật liệu chính
xuất dùng
Giá trị vật liệu chính nằm trong
Số l ợng SPDD cuối kỳ (không quy đổi)
Số l ợng thành phẩm + Số l ợng SPDD(không quy đổi)
Toàn bộ giá trị vật liệu
chính
xuất dùng
Trang 26áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn số nguyên, vật liệu chính phải xác địnhtheo số thực tế đã dùng
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chếbiến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng phápnày Thực chất, đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng,trong đó, giá trị SPDD đã hoàn thành đợc ở mức độ 50% so với thành phẩm
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp hoặc theo chi phítrực tiếp
Theo phơng pháp này, trong giá trị SPDD chỉ bao gồm chi phí NVL trực tiếphoặc chi phí trực tiếp( nguyên, vật liệu và nhân công trực tiếp) mà không tính đếncác chi phí nào khác
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch
Căn cứ vào định mức tiêu hao( hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bớc,các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị SPDD
Ngoài ra, trên thực tế, ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác định giátrị sản phẩm dở dang, nh: phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp tính theochi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong SPDD… và đ
VI Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chiphí sản xuất
Nhật ký chung
Sổ cái TK 621, 622, 627 154(631)
Sổ chi tiết TK 621,
622, 627 Sổ chi tiết TK 154(631)thành sản phẩm Bảng tính giá
Chi phí chế biến nằm trong SPDD(theo từng
Trang 27NhËt ký - sæ c¸i
Sæ chi tiÕt TK 621,
622, 627 Sæ chi tiÕt TK 154(631)
B¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm
Sæ c¸i TK 621, 622,627, 154(631)Chøng tõ gèc
C¸c b¶ng ph©n bæ_ TiÒn l¬ng, BHXH_ VËt liÖu, c«ng cô_ KhÊu hao TSC§
Sæ chi tiÕt TK154(631)
NhËt ký chøng tõ
_ TiÒn l ¬ng, BHXH_ VËt liÖu, c«ng cô_ KhÊu hao TSC§B¶ng kª sè
B¶ng kª sè 4, 5, 6
NhËt ký chøng tõ sè 7
Sæ c¸i
Trang 28Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
VII Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm theo kinh nghiệm một số nớc
1 Tại Mỹ
Chi phí đợc định nghĩa nh một khoản hao phí bỏ ra để thu đợc một số của cảihoặc dịch vụ Khoản chi phí này có thể là tiền mặt tiền mặt chi ra, dịch vụ hoànthành,… và đ ợc đánh giá căn cứ trên tiền mặt đ
Chi phí đợc phân chia làm 2 loại chính: chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất
Chi phí sản xuất gồm 3 bộ phận:
Chi phí vật liệu trực tiếp Ch phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung trong phạm vi phân xởng
Chi phí ngoài sản xuất bao gồm: chi phí tiếp thị và chi phí quản lý chung Đây đợcxem là các khoản chi phí làm giảm lợi tức của một thời kỳ nào đó chứ không tạora giá trị sản phẩm nên đợc khấu trừ ra lợi tức của một thời kỳ mà chúng phátsinh Khoản chi phí này đợc gọi là chi phí thời kỳ.
Giá thành về trình tự tính cơ bản kế toán Mỹ cũng có 2 cáh tập hợp chi phí tơngtự nh kế toán Việt Nam
_ Tập hợp chi phí theo hệ thống thờng xuyên: tơng tự nh KKTX ở Việt Nam_ Tập hợp chi phí theo hệ thống định kỳ: tơng tự nh KKĐK ở Việt Nam
2 Tại Cộng Hoà Pháp
Chi phí đợc hiểu là toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra để mua các yếu tố cầnthiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định Thuộc về chi phígồm
_ Tiền mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ SXKD_ Tiền thuê ngời làm
_ Khấu hao bất động sản và các chi phí khác phát sinh trong quá trình SXKD
Chi phí đợc chia làm 3 loại:
_ Chi phí kinh doanh thờng: chi phí để sx sp, kinh doanh dịch vụ, bán hàng hoá._ Chi phí tài chính: chi phí cho những hoạt động kinh doanh về vốn
_ Chi phí bất thờng: những khoản chi phí phát sinh ngoài dự kiến
Giá thành: Bao gồm tât cả những khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động
kinh doanh, không phân biệt chi phí đó thuộc loại nào Trình tự hạch toán chi phívà tính giá thành nh sau:
Bớc một: Tính giá CPNVL mua vào, bao gồm giá mua và chi phí thu mua
Bớc hai: Tính giá chi phí sx, giá phí sx bao gồm giá phí NVL đa vào sx và các
chi phí sx nh CPNC, khấu hao động lực… và đ
Trần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 44
Trang 29Bớc ba: Tính giá phí tiêu thụ: tính các khoản chi phí bỏ ra nhằm phục vụ cho
quá trình tiêu thụ sản phẩm nh vận chuyển , bốc dỡ, bao gói … và đ
Bớc bốn: tính giá thành sản phẩm
Giá thành sx = giá phí sx + giá phí tiêu thụ
Nh vậy có thể thấy tuy các nớc có sự diễn đạt khác nhau về nội dung của chi phísong thống nhất với nhau về bản chất của chi phí Đối với chỉ tiêu giá thành, do sựkhác biệt trong quan niệm về bản chất và chức năng của giá thành dẫn đến phạm vicủa giá thành đợc xác định khác nhau Về trình tự, tập hợp chi phí và tính giáthành nhình chung không có sự khác biệt đáng kể giữa hệ thống KT các nớc
VIII phân tích thông tin chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm với việc tăng cờng quản trị doanhnghiệp
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng của hoạt động doanh nghiệp, đồng thờinó phản ánh và đo lờng hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh Việchạ giá thành không những chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp mà còn là một trong những nhuồn tích luỹ chủ yếu của nền kinh tế Việcphấn đấu hạ giá thành để nâng cao tích luỹ của doanh nghiệp chỉ có thể thực hiệnđợc trên cơ sở tiết kiệm các chi phí sản xuất theo các khoản mục bằng các kiểm trachặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí đối với việc cải tiến, tổ chức quản lý,tổ chức sản xuất, tổ chức hoàn thiện quy trình công nghệ, ứng dụng kỹ thuật mới
Do việc phân tích mang lại ý nghĩa kinh tế, hiệu quả kinh doanh thiết thực nh vậy,cho nên việc thực hiện công việc này là hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp.Thông thờng, với việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, các doanhnghiệp thờng dùng các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu tổng giá thành sản phẩm: Đây là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ khối lợng sản phẩm mà doanh nghiệp đã hoàn thành Chỉ tiêu này dùng đểphản ánh quy mô kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định Nếu dùng giá cố định để so sánh qua nhiều năm thì chỉ tiêu này cònphản ánh tốc độ sản xuất hàng hoá của doanh nghiệp Với việc phân tích chỉ tiêutổng giá thành sản xuất sản phẩm, các doanh nghiệp đánh giá đợc qui mô, kết quảhoạt động kinh doanh của mình và thông qua việc so sánh với mức doanh thu thu
Trần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 45
Trang 30đợc sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định chính xác kết quả tài chính, tránh hiện tợnglãi giả, lỗ thật nh trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp
Chỉ tiêu chi phí trên 1000đồng sản lợng hàng hoá: Chỉ tiêu này giúp các nhàquản trị doanh nghiệp đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhbằng cách gắn sự thay đổi giá thành với chỉ tiêu giá bán.
Trong đó Q: sản lợng G: giá bán đơn vị Z: giá thành đơn vị
Nh vậy, các nhân tố ảnh hởng đến chi phí trên 1000 đồng sản lợng hàng hoá là cơcấu sản lợng, giá thành đơn vị và giá bán đơn vị Việc phân tích này giúp chodoanh nghiệp xác định đợc mức ảnh hởng của từng nhân tố tới chi phí trên 1000đồng sản lợng hàng hoá và nguyên nhân tác động tới sự thay đổi đó, từ đó cónhững biện pháp thích hợp để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu suất kinh doanh. Chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm : Giá thành đơn vị sản phẩm phản ánh tổng
số chi phí mà đơn vị sản phẩm phải gánh chịu trong kỳ sản xuất
Việc phân tích chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm giúp cho các doanh nghiệp xácđịnh đợc ảnh hởng của chi phí từng khoản mục đến giá thành đơn vị, từ đó có biệnpháp điều chỉnh các khoản mục chi phí cho hợp lý hơn
Chỉ tiêu điểm hoà vốn : Phân tích điểm hoà vốn giúp nhà quản trị xem xét quátrình kinh doanh một cách chủ động tích cực, xác định rõ vào lúc nào trong kỳkinh doanh hay ở mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hoà vốn, từ đó doanhnghiệp có những biện pháp chỉ đạo tích cực để hoạt động sản xuất kinh doanh đạthiệu quả cao qua việc lựa chọn phơng án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ , tínhtoán các khoản chi phí kinh doanh cần thiết để đạt lợi nhuận mong muốn
Ngoài ra doanh nghiệp còn tiến hàhh phân tích một số các chỉ tiêu khác nhằm xácđịnh hiệu quả sản xuất kinh doanh với việc quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm nh:
Trần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 46
Chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng sản l ợng hàng hoá
Thời gian hoà vốn Doanh số hoà vốn x 12 thángTổng doanh số cả nămSản l ợng để đạt đ ợc
mức lãi mong muốn
Tổng chi phí cố định + mức lãi mong muốn 1 – Tổng công ty dệt may chi phí biến đổi trong 1 đồng doanh thu
=
Trang 31_ Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Từ đó ta thấy đợc những ảnh h-ởng cụ thể của các nhân tố tới giá thành thông qua việc so sánh giữa số thực tế vớisố kế hoạch để xác định đợc chênh lệch tuyệt đối Việc phân tích này giúp cho nhàdoanh nghiệp quản lý tốt hơn các khoản mục chi phí và do đó sẽ làm cho hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc năng lên
_ Phân tích chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh =
Chỉ tiêu này đợc xác định cho từng thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệpNếu so sánh ở phạm vi rộng thì kết quả đầu ra là tổng giá trị sản l ợng trongkỳ còn đầu vào là tổng số vốn và chi phí Khi đánh giá hiệu quả kinh doanh khôngthể không xét đến lợi nhuận trong quan hệ với chi phí
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng công ty dệt may Tổng chi phí
Sử dụng chi phí hợp lý sẽ dấn đến tiết kiệm chi phí là cho chi phí đầu vào giảm vàtất yếu hiệu qủa sản xuất kinh doanh sẽ tăng lên, đây chính là cái đích mà doanhnghiệp cần đạt đợc.
Tóm lại: Tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu chiến ợc của mọi doanh nghiệp, trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ giảm giá bán, tăng lợinhuận, tăng sức cạnh tranh về hàng hoá trên thị trờng Chính vì vậy, phân tích chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên nhiều góc độ bằng cách khác nhau làcần thiết giúp cho doanh nghiệp thấy rõ năng lực của mình
l-Trần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 47
Kết quả đầu raChi phí đầu vào
Trang 32 Trụ sở chính: Số 10 – Tổng công ty dệt may Thành Công – Tổng công ty dệt may Ba Đình – Tổng công ty dệt may Hà Nội Điện thoại:
Fax:
Công ty May Chiến Thắng là một doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty dệt mayViệt Nam, công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, tự chủ trong sản xuất kinh doanhvà hạch toán kế toán độc lập Công ty đợc nhà nớc đầu t với t cách là chủ sở hữu.Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là tổ chức sản xuất kinh doanh , nhập khẩu trực tiếpcác mặt hàng may mặc, thảm len phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong n-ớc và quốc tế Đồng thời, công ty có nghĩa vụ phải hoàn thành nhiệm vụ mà nhà n-ớc giao cho Đó là bảo toàn và phát triển nguồn vốn, phân phối theo kết quả laođộng, bồi dỡng và nâng cao trình độ của CBCNV, không ngừng cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần cho toàn thể mọi CBNV trong công ty
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty may Chiến Thắng.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể khái quát làm ba giaiđoạn sau:
a) Từ năm 1968 – Tổng công ty dệt may 1975 – Tổng công ty dệt may Ra đời và lớn lên trong khó khăn.
Ngày 2 tháng 3 năm 1968, trên cơ cở máy móc thiết bị và nhân lực của trạmmay Lê Trực( thuộc công ty Gia công dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xởng maycấp I(Hà Tây), Bộ nội thơng quyết định thành lập Xí nghiệp may Chiến Thắng Xínghiệp có trụ sở tại số 8B phố Lê Trực, Hà Nội và giao cho Cục Vải sợi may mặcquản lý Xí nghiệp có nhiệm vụ ban đầu là tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũvải, găng tay, áo da, áo dệt kim… và đtheo chỉ tiêu kế hoạch của Cục Vải sợi may mặccho các lực lợng vũ trang và trẻ em.
Tháng 5 năm 1971, Xí nghiệp May Chiến Thắng chính thức đợc chuyển giaocho Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên may hàng xuấtkhẩu , chủ yếu là loại quần áo bảo hộ lao động
b) Từ năm 1976 – Tổng công ty dệt may 1986 – Tổng công ty dệt may ổn định và từng bớc phát triển sản xuất.
Trong thời kỳ này, hoà bình lập lại, việc gia công hàng xuất khẩu đã đi vào nềnếp, sản xuât đã ổn định và có nhiều tiến bộ, nhng phong cách quản lý vẫn cònnặng nề bao cấp Đến năm 1986, nhờ có bớc chuyển căn bản trong cơ chế quản lýcủa nớc ta nên Xí nghiệp đã chủ động khai thác các nguồn nguyên liệu để có thêmcông ăn việc làm cho công nhân viên, đồng thời từng bớc tiếp cận với thị trờng nớcngoài để mở rộng thị thờng xuất khẩu
Trần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 48
Trang 33c) Từ năm 1986 đến nay: Đổi mới để phát triển bền vững.
Các nghị quyết của Đảng và quyết định 217/ HĐBT, luật đầu t nớc ngoài củaViệt Nam đợc ban hành đã xoá bỏ các quản lý bao cấp, giúp Xí nghiệp phát huyquyền tự chủ và năng động của mình, ngoài những đơn đặt hàng đợc cấp trên giaolàm theo chỉ tiêu của nhà nớc, lãnh đạo của Xí nghiệp đã mạnh dạn tiếp cận vớicác thơng gia nớc ngoài để thực hiện phơng thức gia công cho khách hàng nớcngoài nh : Hồng Kông, Hàn Quốc… và đ
Ngày 25/8/1992, Bộ Công nghiệp nhẹ có quyết định số 730/CNN – Tổng công ty dệt may TCLĐchuyển Xí nghiệp may Chiến Thắng thành Công ty May Chiến Thắng Năm 1994,Xí nghiệp thảm len xuất khẩu Đống Đa đợc sát nhập vào Công ty theo QĐ số 290/QĐ - TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ Trong thời kỳ này, Công ty đã liên tục đầu t,hiện đại hoá, đổi mới thiết bị, nhà xởng, hoàn thiện và đa dạng hoá công nghệ sẵncó, mở rộng mạng lới kinh doanh và giới thiệu sản phẩm trong nớc
Trong năm 2000, dới sự chỉ đạo của Bộ Công nghiệp, Tổng công ty dệt mayViệt Nam, công ty đã hoàn thành việc chuyển cơ sở 8B Lê Trực thành Công tyMay cổ phần Lê Trực
Sản phẩm chủ yếu của công ty may Chiến Thắng, gồm: Đồng phục, áo sơ minam nữ, bộ comlê, áo jacket, quần áo bò, các loại áo khoác, áo trẻ em, găng taygôn, gang tay da… và đ
Đến nay, tổng số lao động toàn công ty đã là 2700 ngời, trong đó 85% là nữ, 86ngời có trình độ đại học, 46 ngời có trình độ trụng học về các chuyên môn nghiệpvụ, nh: kinh tế tài chính, thơng mại, xuất nhập khẩu, kỹ thuật, công nghệ, ngoạingữ… và đvà trên 1.500 công nhân kỹ thuật có tay nghề cao.
Để có cái nhìn toàn diện hơn về Công ty May Chiến Thắng, ta có thể xem quanhững con số mà công ty đã thực hiện đợc mấy năm gần đây:
Năm
1998
1999
2000
1.Doanh thu bán hàng Đồng 57.878.293.935 63.889.926.466 52.804.287.7322 Lợi nhuận Đồng 677.295.509 1.012.403.849 884.854.7683 Nộp ngân sách Đồng 906.398.829 1.154.809.247 1.800.100.0334.Thu nhập bình quân đ/ngời/tháng 722.000 864.000 910.000
6.Vốn kinh doanh Đồng 9.985.951.611 11.985.951.661 10.136.849.522 Do những thành tích đã đạt đợc trong nhiều năm liên tục, Công ty may ChiếnThắng đã nhận đợc nhiều phần thởng cao quý gồm:
_ Huân chơng chiến công hạng ba Vì đã có thành tích xuất sắc trong phong tràobảo vệ an ninh tổ quốc (1985 – Tổng công ty dệt may 1995)
_ Huân chơng lao động hạng Nhì Vì đã có thành tích xuất sắc trong công tácgóp phần vào sự nghiệp xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ Quốc
Trần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 49
Trang 34_ Bộ trởng bộ công nghiệp nhẹ, Bộ công nghiệp tặng thởng bằng khen đơn vị cóthành tích thực hiện tốt kế hoạch nhà nớc và các nhiệm vụ công tác khác, liên tụcnhiều năm
_ Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tặng cờ và bằng khen “ Công đoàn cơ sởvững mạnh, xuất sắc nhất” , Bằng khen về thành tích xuất sắc trong phong trào laođộng giỏi
_ Liên đoàn lao động thành phố tặng cờ và bằng khen “ Công đoàn cơ sở vữngmạnh, xuất sắc nhất ” , Bằng khen về thành tích xuất sắc trong phong trào “ Phụ nữgiỏi việc nớc, đảm việc nhà”
_ UBND thành phố tặng bằng khen cho đơn vị có thành tích trong công tác triểnkhai thực hiện cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới _ Quân khu thủ đô tặng cờ quyết thắng cho đơn vị tự vệ của công ty đạt 25 nămliên tục là đơn vị quyết thắng
_ Liên tục từ năm 1985 đến nay Đảng bộ công ty đợccông nhận là đảng bộ trong sạch vững mạnh
2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty may Chiến Thắng
Với đặc điểm chủ yếu là sản xuất gia công hàng may mặc cho khách hàng, quytrình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm sản xuất phải trải qua nhiều giaiđoạn chế biến liên tiếp, loại hình sản xuất hàng loạt lớn, chu kỳ sản xuất dài và xenkẽ, Công ty may Chiến Thắng đã bố trí sản xuất nh sau:
Công ty có 2 bộ phận sản xuất chính là may mặc và thảm len với 2 cơ sở sảnxuất:
- Cơ sở số 10 Thành Công gồm 5 phân xởng may, 1 phân xởng may – Tổng công ty dệt may da, 1phân xởng thêu in, 1 phân xởng khăn
- Cơ sở 114 Nguyễn Lơng Bằng có1 phân xởng dệt thảm len
Các phân xởng phải chịu trách nhiệm điều hành sản xuất từ khâu triển khaiđến khâu cuối cùng là đóng gói sản phẩm Chi phí có thể đợc tập hợp hợp theotừng phân xởng, điều này cũng ảnh hởng đến đối tợng tập hợp chi phí sản xuất củacông ty
Sơ đồ 2.1 hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty may ChiếnThắng
Thành Công
Cơ sở dệt thảm len 114 Nguyễn L ơng Bằng
Phân x ởng dệt thảm lenPhân x ởng
may … và đ Phân x ởng may da Phân x ởng thêu in
Trang 35Chuyên đề thực tập
- Về quy trình công nghệ sản xuất ở công ty:
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng đểxác định và tính toán lợng thành phẩm nhập – Tổng công ty dệt may xuất kho để từ đó xác định doanhthu bán hàng và phân phối kết quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp Vì vậy, mộttrong những công việc thiết yếu của kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kếtquả kinh doanh là phải tìm hiểu kỹ quy trình công nghệ sản xuất của dây chuyềnsản xuất sản phẩm
Hiện nay, công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau nhng ở bài viết này emchỉ đi sâu nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm may mặc tại công ty
Tại Công ty may Chiến Thắng, nguyên vật liệu chính đợc sử dụng trong sản xuấtsản phẩm may mặc và thảm len là vải , da, thảm … và đcũng nh các phụ kiện nh: chun,chỉ, khuy, khoá… và đ
Sản phẩm công ty may Chiến Thắng chủ yếu đợc làm thông qua các đơn đặt hàng.Do vậy, khi nhận đợc đơn đặt hàng và nguyên liệu do bên đặt hàng cung cấp , cùngvới các tài liệu và thông số kỹ thuật, phòng kỹ thuật sẽ tiến hành chế thử sản phẩm.Sau đó sản phẩm chế thử sẽ đợc gửi cho bộ phận duyệt mẫu gồm các chuyên gia vàbên đặt hàng kiểm tra, góp ý kiến về sản phẩm làm thử
Do mỗi phân xởng sản xuất là một dây chuyền khép kín nên sau khi sản phẩmlàm thử đợc duyết sẽ đợc đa xuống phân xởng để làm mẫu cứng, giác trên sơ đồpha cắt vải, giác mẫu và khớp mẫu rồi đa lên tổ cắt và đa sang tổ may Trong từngtổ may cũng đợc chuyên môn hoá bằng cách mỗi ngời may một công đoạn: maythân, may tay… và đ,vào khoá, thùa khuyết… và đSau khi qua tổ là, sản phẩm sẽ đợc đasang bộ phận KCS của phân xởng để kiểm tra, đóng gói theo đơn đặt hàng vàchuyển đến địa chỉ ngời nhận.
Toàn bộ quy trình sản xuất đợc thể hiện qua sơ đồ
1.1.1 Sơ đồ 2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may
may Tổ là KCSPhân xởngThành
phẩm Đónggói 2 Nhập Đơn đặt hàng
Giao hàng
Trang 363 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty may Chiến Thắng
Công ty may Chiến Thắng tổ chức bộ máy quản lý theo một cấp:
+ Ban giám đốc gồm 1 tổng giám đốc phụ trách chung và 3 phó tổng giám đốcchụi trách nhiệm từng phần việc cụ thể là lĩnh vực kỹ thuật, lĩnh vực kinh doanh,lĩnh vực điều hành
+ Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ thiết kế mẫu mã sản phẩm của công ty theo hợpđồng của khách hàng, lập định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật … và đ
+ Phòng tài vụ: Chịu trách nhiệm tổ chức hạch toán kinh doanhtoàn công ty, phântích hoạt động kinh tế, tổ chức thợc hiện các biện pháp quản lý tài chính, lập dự ánđầu t
+ Phòng phục vụ sản xuất: Chịu trách nhiệm tổng hợp cân đối vật t, ra lệnh sảnxuất cho các phân xởng, vận chuyển hàng hoá tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm + Văn phòng công ty: Thực hiện nhiệm vụ tổ chức nhân sự, quy hoạch kế hoạchđào tạo cán bộ công nhân viên, hớng dẫn thực hiện chế độ lao động tiền lơng
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh ngắnhạn, dài hạn theo hợp đồng kinh tế, thiết lập, mở các cửa hàng giới thiệu và tiêuthụ sản phẩm trong và ngoài nớc
+ Phòng kinh doanh tiếp thị: Có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các chiến dịchquảng cáo, xúc tiến bán hàng, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc
+ Phòng tổ chức: Theo dõi về nhân sự, tiền lơng
+ Phòng hành chính tổng hợp: Theo dõi văn phòng phẩm, văn th tổng hợp + Phòng y tế: Theo dõi sức khẻo cán bộ công nhân viên theo định kỳ + Phòng bảo vệ: Theo dõi an ninh
Trần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 52
NVL( vải )
Trang 37+ Các cơ sở sản xuất: Hoạt động độc lập theo cơ chế khoán, với nhiệm vụ sảnxuất các sản phẩm may da, thêu in, thảm len do ccông ty giao khoán, đồng thờiphải chụi trách nhiệm điều hành sản xuất từ khâu triển khai mẫu đến khâu đónggói sản phẩm
1.1.2 Sơ đồ 2.3 Bộ máy quản lý của Công ty
4 Tổ chức công tác kế toán ở công ty may Chiến Thắng
a Bộ máy kế toán
Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có t cách pháp nhân đầy đủ, cótài khoản riêng tại ngân hàng và đợc quyền quyết định về mọi hoạt động kinh tế tàichính của mình.
Xuất phát từ loại hình sản xuất kinh doanh, đặc trng và khối lợng các thông tinkinh tế, nhu cầu thông tin cho việc điều hành và quản lý từng loại hoạt động trongđơn vị, quy mô và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán… và đ, công tythực hiện tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung Với một bộ máy quảnlý gọn nhẹ theo cơ cấu một cấp thì mô hình kế toán tập trung là rất phù hợp vớicông ty.
Theo hình thức đó, toàn bộ công tác kế toán tài chính đợc thực hiện trọn vẹn tạiphòng tài vụ của công ty từ khâu đầu đến khâu cuối: tập hợp số liệu, ghi sổ kếtoán, lập báo cáo tài chính, lu trữ chứng từ và kiểm tra kế toán.
Tại các phân xởng không bố trí đội ngũ kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhânviên thống kê làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, ghi chép ban đầu, chấm công hàngngày, tính lơng, theo dõi tình hình cấp phát vật t,… và đlập báo cáo nghiệp vụ và hàngtháng chuyển số liệu báo cáo cùng chứng từ kế toán gửi lên phòng kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra thựchiện toàn bộ các công tác kế toán trong phạm vi công ty, giúp giám đốc tổ chứcTrần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 53
P kỹthuậ
vệTổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
giám đốc kinh doanh
Phó tổng giám đốc điều hành
PPhục
vụ SX
PKinh doanh
PKDtiếp
PTài
VP Công
PTổ chức
PTổng
PY tế
Cơ sở may da thêu in 10 Thành
Cơ sở dệt thảm len 114 Nguyễn L ơng Bầng
Trang 38công tác thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế, hớng dẫn, chỉ đạo, kiểmtra các bộ phận công ty, thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu, chế độhạch toán và chế độ quản lý kinh tế, tài chính.
Phòng tài vụ của công ty gồm 10 thành viên đều có trình độ đại học phụ tráchcác phần hành sau:
- Kế toán trởng: là trởng phòng tài vụ có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc,báo cáo số liệu cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho Giám đốc, tổchức lãnh đạo chung toàn phòng Làm công tác đối nội, đối ngoại, ký kết hợp đồngkinh tế kiêm phụ trách chung về vốn và giá cả.
- Kế toán phó: Là phó phòng kế toán , là ngời trực tiếp giúp việc cho kế toántrởng khi kế toán trởng đi vắng, ngoài racòn làm công việc kế toán tổng hợp
- Kế toán tiền mặt và ngân hàng: Viết phiếu thu, phiếu chi, phát hành séc… và đHàng quý, lập kế hoạch tiền mặt gửi cho ngân hàng có quan hệ giao dịch… và đ
- Kế toán nguyên vật liệu: có 2 nhân viên theo dõi việc mua, bán, xuất vật liệu- Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản công nợ với khách hàng và với cácnhà cung cấp
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán cửa hàng:Có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm, theo dõi tìnhhình các cửa hàng
- Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, doanhthu bán hàng và các nghiệp vụ phát sinh khác liên quan đến quá trình tiêu thụ
- Kế toán công cụ dụng cụ: theo dõi việc mua bán , xuất sử dụng công cụdụng cụ
- Kế toán TSCĐ kiêm phân bổ lơng: Căn cứ vào sổ lơng và báo cáo sản phẩmnhập kho do phòng tổ chức lao động tiền lơng chuyển đến tiến hành phân bổ tiền l-ơng cho các phân xởng, trích BHXH Theo dõi đánh giá biến động về TSCĐ, căncứ vào tỷ lệ khấu hao đã đăng ký với đối với từng loại TSCĐ để tiến hành trích,phân bổ khấu hao.
Sơ đồ 2.4 Mô hình bộ máy kế toán của công ty
Trần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 54
Kế toán tr ởng
Kế toán NVL chínhKế toán vât liệu phụKế toán TSCĐvà
phân bổ l ơng
Kế toán công nợKế toán TM và NH
Kế toán thanh toán với ng ời mua và bánKế toán chi phí và
tính giá thành SP Kế toán tiêu thụ
Nhân viên hạch toán –
thống kê ở phân x ởng
Trang 39Phòng tài vụ của công ty gồm 10 thành viên đều có trình độ đại học phụ tráchcác phần hành sau:
- Kế toán trởng: là trởng phòng tài vụ có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc,báo cáo số liệu cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho Giám đốc, tổchức lãnh đạo chung toàn phòng Làm công tác đối nội, đối ngoại, ký kết hợp đồngkinh tế kiêm phụ trách chung về vốn và giá cả.
- Kế toán phó: Là phó phòng kế toán , là ngời trực tiếp giúp việc cho kế toántrởng khi kế toán trởng đi vắng, ngoài racòn làm công việc kế toán tổng hợp
- Kế toán tiền mặt và ngân hàng: Viết phiếu thu, phiếu chi, phát hành séc… và đHàng quý, lập kế hoạch tiền mặt gửi cho ngân hàng có quan hệ giao dịch… và đ
- Kế toán nguyên vật liệu: có 2 nhân viên theo dõi việc mua, bán, xuất vật liệu- Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản công nợ với khách hàng và với cácnhà cung cấp
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán cửa hàng:Có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm, theo dõi tìnhhình các cửa hàng
- Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, doanhthu bán hàng và các nghiệp vụ phát sinh khác liên quan đến quá trình tiêu thụ
- Kế toán công cụ dụng cụ: theo dõi việc mua bán , xuất sử dụng công cụdụng cụ
- Kế toán TSCĐ kiêm phân bổ lơng: Căn cứ vào sổ lơng và báo cáo sản phẩmnhập kho do phòng tổ chức lao động tiền lơng chuyển đến tiến hành phân bổ tiền l-ơng cho các phân xởng, trích BHXH Theo dõi đánh giá biến động về TSCĐ, căncứ vào tỷ lệ khấu hao đã đăng ký với đối với từng loại TSCĐ để tiến hành trích,phân bổ khấu hao
b Hình thức sổ kế toán áp dụng.
Căn cứ vào quy mô, đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất, trình độ nghiệp vụchuyên môn của các nhân viên kế toán, công ty may Chiến Thắng tổ chức ghi sổkế toán theo hình thức nhật ký – Tổng công ty dệt may chứng từ
Hình thức kế toán nhật ký chứng từ đợc áp dụng ở công ty bao gồm các loại sổkế toán sau:
Trần Thị Khánh Linh - Kế Toán 39C 55
Trang 40NhËt ký chøng tõ.C¸c thÎ, sæ chi tiÕt.C¸c b¶ng kª.
Sæ c¸i.
TrÇn ThÞ Kh¸nh Linh - KÕ To¸n 39C 56