Phơng pháp và quy trình tập hợp chi phí NVL trực tiếp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp công nghiệp (Trang 52)

I Đặc điểm tình hình chung của công ty may Chiến Thắng

5. Phơng pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuấ tở công ty may Chiến Thắng

5.1 Phơng pháp và quy trình tập hợp chi phí NVL trực tiếp

Để có đợc một sản phẩm may mặc hoàn chỉnh cần rất nhiểu loại nguuyên liệu, vật liệu khác nhau. Để quản lý tốt và tập hợp đợc một cách chính xác khoản mục chi phí NVL trực tiếp, kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty may Chiến Thắng chia khoản mục này làm 2 loại là: vật liệu chính (vải ngoài, vải lót, bông, xốp )và vật…

liệu phụ(khoá, móc, nhãn, mác, chỉ khâu )…

Nh phần trên đã đề cập, đối với loại hình sản xuất gia công hàng may thì toàn bộ chi phí NVL do bên đặt hàng cung cấp. Các nguyên vật liệu này đều đợc công ty nhập qua cảng HP theo điều kiện giá CIF( chi phí vận chuyển, bảo hiểm cho số NVL đó từ nớc đặt hàng đến cảng là do bên đặt hàng chịu)

Số lợng NVL chuyển cho công ty đợc tính dựa trên cơ sở số lợng sản phẩm khách hàng đặt và định mức vật liệu cho từng loại sản phẩm. Định mức này đợc công ty và khách hàng cùng nghiên cứu, xác định dựa trên điều kiện cụ thể của mỗi bên và cùng đợc hai bên nhất trí trớc khi ký kết hợp đồng gia công

Khi nhập kho số NVL nói trên, kế toán chỉ quản lý về mặt số lợng theo từng hợp đồng gia công và khi có lệnh sản xuất, cung cấp nguyên phụ liệu cho các phân xởng, kế toán cũng không hạch toán giá vốn thực tế của số NVL dùng cho sản xuất.

Về TK hạch toán: Công ty không sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp để theo dõi NVL phụ mà công ty đi mua theo yêu cầu của khách hàng ( trong tr- ờng hợp khách hàng không cung cấp đầy đủ số nguyên vật liệu phụ) mà tập hợp trực tiếp vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ cảng về công ty đợc hạch toán vào TK641 – chi phí bán hàng. Các khoản chi phí này của từng hàng đợc theo dõi riêng và đợc tập hợp vào cuối tháng

Công ty không sử dụng TK 002 để theo dõi số NVL nhận gia công.

5.1.1. Tập hợp chi phí NVL chính trực tiếp.

Hàng tháng, dựa vào kế hoạch sản xuất, phòng kế hoạch sẽ phát lệnh sản xuất cho các phân xởng. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức vật liệu cho từng sản phẩm, phòng phục vụ sản xuất viết “ phiếu xuất kho” (Biểu số 1) ghi số lợng vải xuất cho tờng phân xởng và định mức kỹ thuật tiêu hao do phòng kỹ thuật công ty cung cấp

Căn cứ vào phiếu xuất kho, nhân viên hạch toán ở dới phân xởng tính toán và lập “phiếu theo dõi bàn cắt” (Biểu số 2) để hạch toán số lợng vải xuất kho, số đã cắt cũng nh số thừa, thiếu ngay trên bàn cắt. Trong đó, ghi rõ số lợng từng loại vải mỗi lần cắt, số lợng tiêu hao thực tế cho mỗi mã hàng, số lợng thừa, thiếu so với hạch toán bàn cắt

Biểu số 1: Phiếu xuất kho

Ngày 20 tháng 1 năm 200 Số 19/1 Họ và tên ngời nhận hàng: Chị Hơng – phân xởng 1- Thành Công

Lý do xuất kho: sản xuất hàng Nga mã Karl sản xuất 1004 sản phẩm Xuất tại kho: Nguyên – Thành Công

Số tt

Tên nh n hiệu, quyã

cách, chủng loại vật t Mã số đơn vị Số lợng

Yêu cầu Thực xuất

Đơn giá Thành tiền 1 Vải chính #26 m 1410,5 2 Vải chính # 36 m 1410,5 3 Lụa m 80 4 Dựng 92 cm m 252,98 Cộng

Xuất ngày 20 tháng 1năm 2001

Phụ trách đơn vị sử dụng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho

( ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên) Ví dụ :

Ngày 21 tháng 1 năm 2001, theo kế hoạch sản xuất, phân xởng 1 – TC nhận từ kho nguyên liệu về 1410,5 m vải chính # 26 để sản xuất áo mã Karl của hàng Nga. Tại bàn cắt, số lợng vải trên rải đợc là 255 lá( số lần bàn cắt) mỗi lá có chiều dài 5,47m vậy số vải trải đợc là:

255 x 5,47 = 1394,85m

Số vải hao phí do những đầu bàn đoạn nối là: 0,02 x 255 = 5,1m

Vậy số vải thực tế tiêu hao là: 1394,85 + 5,1 = 1399, 95m

Lẽ ra số vải kaki còn lại sau khi cắt là: 1410,5 – 1399,95 = 10,55m

Song, thực tế phần vải tiết kiệm nhập về chỉ còn 7m, còn lại những dẻo vải nhỏ, vụn không sử dụng đợc

Do vậy, phần thiếu do hạch toán bàn cắt là : 10,55 – 7 = 3,55m

Cuối tháng, nhân viên thống kê phân xởng báo cáo số NVL tiết kiện đợc để tính th- ởng theo quy định. Đối với NVL tiết kiệm đợc, ở công ty thành lập một tổ làm giá và xác định lại giá trị số NVL tiết kiệm đợc theo giá mà công ty có thể bán đợc ra ngoài.

Kế toán ghi:

Nợ TK 152:

Có TK 1385: Phải thu số NVL tiết kiệm

5.1.2. Tập hợp chi phí NVL phụ trực tiếp

Vật liệu phụ trực tiếp đợc sử dụng trong sản xuất ở công ty may Chiến Thắng bao gồm : khoá, cúc các loại, chỉ, mác, đệm nhựa, ken vai Chúng tuy không cấu thành…

nên thực thể chính của sản phẩm nhng lại là những loại vật liệu không thể thiếu đợc của sản phẩm hoặc làm tăng giá trị của sản phẩm

Khác với định mức tiêu hao vật liệu chính, định mức tiêu hao vật liệu phụ theo kế hoạch thờng phù hợp với thực tế. Chẳng hạn, theo định mức thì một áo Jacket cần một bộ khoá, một bộ khuy, nhãn và trên thực tế cũng đúng nh… vậy chỉ trừ trờng hợp vật liệu phụ mất hoặc kém phẩm chất.

Thông thờng, số vật liệu phụ mất hoặc kém phẩm chất nói trên không vợt quá phạm vi cho phép coi là hao hụt trong định mức.

Về TK hạch toán: Công ty không sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp để theo dõi NVL phụ mà công ty đi mua theo yêu cầu của khách hàng ( trong tr- ờng hợp khách hàng không cung cấp đầy đủ số nguyên vật liệu phụ) mà tập hợp trực tiếp vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Vật liệu phụ của hàng may gia công cho khách hàng tại công ty may Chiến Thắng có hai trờng hợp

Tr

ờng hợp 1:

Nếu khách hàng cung cấp đầy đủ vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm thì trờng hợp này cũng giống nh vật liệu chính

Công ty vận chuyển về nhập kho theo số lợng trong hợp đông quy định bao gồm phần vật liệu phụ theo định mức và 2% phụ liệu để bù vào hao hụt trong quá trình sx Trờng hợp này, giống nh vật liệu chính, kế toán chỉ theo dõi về mặt số lợng thông qua chứng từ gốc mà không hạch toán giá trị.

Tr ờng hợp 2:

Nếu công ty phải đi mua theo yêu cầu của khách hàng thì giá trị vật liệu phụ hạch toán vào TK 1522. Kế toán tiến hành theo dõi vật liệu phụ cả 2 mặt: Số lợng và giá trị

Kế toán phản ánh trực tiếp khoản chi này vào bảng tính giá thành chi tiết theo từng mã sản phẩm

Khi xuất kho, trên phiếu xuất kho chỉ tạm thời ghi phần số liệu phụ liệu xuất dùng. Cuối tháng, kế toán xác định giá thực tế vật liệu xuất dùng theo phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền theo công thức:

Từ đó tính ra giá trị thực tế vật liệu xuất dùng trong tháng:

Kế toán căn cứ vào “ bảng kê phụ liệu xuất kho tính vào giá thành ”( Biểu số 3) cho từng sản phẩm để hạch toán theo định khoản

Nợ TK 154:

Có TK 1522: giá trị phụ liệu công ty bỏ ra

Biểu số 3:

Công ty may Chiến Thắng

Phân xởng1 - TC

Bảng kê phụ liệu xuất kho tính vào giá thành

Tháng 1 năm 2001 Đơn vị tính : Đồng STT Nơi sử dụng Mã hàng M phụã liệu Đơn vị tính TK Xuất trong kỳ Số lợng Số tiền Lý do

1 PX 1 Karl Chỉ Cuộn 154 2.100.000 Thiếu

2 PX 1 Karl Cúc Bộ 154 1.043.000 Thiếu

3 PX 1 G0045 Túi PE Chiếc 154 2.397.000 Thiếu

Cộng 5.540.000 Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 86 Giá thực tế bình quân gia quyền Giá thực tế VL tồn đầu kỳ Giá thực tế VL nhập trong kỳ Số lượng VL tồn

đầu kỳ Số lượng VL nhập trong kỳ

=

+

+

Giá thực tế vật liệu xuất

dùng trong tháng Số lượng vật liệu xuất sử dụng trong tháng

Giá thực tế bình quân gia quyền

Ví dụ: Trong tháng 1 năm 2001, công ty mua vật liệu phụ trị giá 3.143.000 đồng để

sản xuất mã hàng Karl – Nga Kế toán ghi:

Nợ TK 154(mã Karl): 3.143.000 Có TK 1522 : 3.143.000

Và ghi vào bảng tính giá thành sản phẩm hàng nga mã Karl( biêu số 21)

Cuối tháng, căn cứ vào “ bảng kê phụ liệu xuất kho tính vào giá thành” kế toán ghi “ Bảng kê số 4 – bảng kê chi phí”( Biểu số 18) số liệu trên bảng kê số 4 đợc sử dụng ghi vào “ Nhật ký chứng từ số 7”( biểu số 19)

Nhân viên phân xởng căn cứ vào lợng thành phẩm hoàn thành để lập bản báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất cho từng phân xởng. Kế toán tổng hợp số liệu của các bản báo cáo đó lập nên “ báo cáo sản phẩm nhập kho” theo PX(Biểu số 4)

Biểu số 4:

Công ty may chiến thắng báo cáo sản phẩm nhập kho

Phân xởng 1- Thành Công Tháng 1 năm 2001

H ngã M hàngã Tổng số sản phẩm

Đơn giá tiền l- ơng Nga Karl 1.004 11.350 Nga Gaby 604 9.600 Hng yên G20049 515 11.000 Hng yên G20045 929 11.200 Bắc Hà 2093 3200 5.900 Đông Anh C11 140 11.650 Woosung Mẫu 110 44.000 Ngày 4tháng 2 năm 2001 Ngời lập bảng Kế toán trởng

5.2 . Ph ơng pháp và quy trình tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

Có thể nói lao động là một trong ba yếu tố hết sức quan trọng của quá trình sản xuất.

Chi phí về lao động là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị của sản phẩm trong giá thành sản phẩm của công ty và chiếm tỷ khá lớn trong tổng chi phí sản xuất trọng. Do vậy, hạch toán đầy đủ và chính xác có ý nghĩa quan trọng. Hạch toán đầy đủ và chính xác chi phí nhân công sẽ cung cấp thông tin hữu hiệu cho quản lý, có quyết định lớn trong công tác tính giá thành và có tác dụng tâm lý đối với ngời lao động. Ngời lao động thấy đợc cụ thể sức lao động của mình bỏ ra đã đợc bù đắt nh thế nào và từ đó có ý thức nâng cao năng suất lao động nhằm đảm bảo thu nhập cho bản thân.

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp.

Do đặc điểm riêng có của ngành may: sau một thời gian lao động nhất định , công nhân sản xuất sẽ tạo ra một khối lợng sản phẩm nhất định. Số lợng hao phí lao động và chất lợng lao động của ngời công nhân sản xuất cũng thể hiện rất rõ qua số sản phẩm chính họ tạo ra

ở công ty may Chiến Thắng, việc hạch toán tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất đợc tiến hành theo hình thức tiền lơng khoán doanh thu.

Cụ thể là: Hàng tháng, căn cứ vào “phiếu nhập kho thành phẩm”(sau khi đã kiểm tra đạt yêu cầu chất lợng) kế toán tính ra giá trị tổng sản lợng gia công của từng phân xởng theo công thức sau:

Tiếp đó, kế toán tiền lơng căn cứ vào tỷ giá hối đoái bình quân giữa VND/USD do ngân hàng ngoại thơng công bố và tỷ lệ phần trăm mà xí nghiệp đợc hởng để tính ra quỹ lơng của từng xí nghiệp:

Toàn bộ quỹ tiền lơng tính trên doanh thu mà mỗi phân xởng nhận đợc sẽ đợc phân chia theo quy chế tiền lơng hiện hành do bộ phận lao động tiền lơng của công ty xây dựng

Cụ thể nh sau:

Nếu gọi quỹ lơng của công ty là 100% thì trong đó sẽ chia ra Quỹ dự phòng: 2%

Lơng chế độ(lễ, phép ): 2%…

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 88

Giá trị tổng sản lượng

của từng phân xưởng = Số lượng sản phẩm nhập kho x Đơn giá gia công một sản phẩm

Quỹ lương từng xí nghiệp Giá trị tổng sản lượng Tỷ giá hối đoái 52% = x x

Khen thởng: 7,6%

Tiền lơng bộ phận hành chính: 7,7% Tiền lơng bộ phận phân xởng: 80,7%

Quỹ tiền lơng của bộ phận phân xởng lại đợc chia nh sau: Tiền lơng của công nhân sản xuất: 68,7%

Tiền lơng của bộ phận phục vụ phân xởng: 12%

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm may mặc ở công ty là kiểu chế biến liên tục nên từng công nhân chịu trách nhiệm ở từng bộ phận cấu thành sản phẩm. Tiền lơng sản phẩm đợc trả căn cứ vào lợng sản phẩm mà công nhân hoàn thành và đơn giá tiền lơng cho từng công đoạn cụ thể.

Việc xác định đơn giá tiền lơng của từng công đoạn cụ thể của từng mã hàng cần phải đảm bảo tính hợp lý, chính xác vì nó là yếu tố quan trọng thúc đẩy công nhân hăng say làm việc, luôn cố gắng rèn luyện tay nghề nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm và tiến độ giao hàng.

Các phân khác, nh: tiền lơng nghỉ phép, lễ, học đ… ợc tính căn cứ theo hệ số lơng cấp bậc đã đợc quy định. Phụ cấp của công nhân bao gồm : phụ cấp dậy nghề, phụ cấp tổ trởng, phụ cấp đánh số…

Với:

Khi trích BHXH, kế toán tính : Hệ số lơng cấp bậc x 210.000 x 15%

Khi trừ BHXH, BHYT vào lơng công nhân, kế toán tính: Hệ số lơng cấp bậc x 210.000 x 6%

Công ty thực hiện đúng chế độ là trích KPCĐ là 2% và BHYT là 2% nhng không tính vào chi phí nhân công trực tiếp mà tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp - TK642

Hàng tháng, căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành, báo cáo kết quả lao động, phiếu báo ốm, phiếu báo nghỉ, phiếu nhập kho và đơn giá l… ơng của từng công đoạn do phòng tổ chức tiền lơng quy định, nhân viên thống kê phân xởng tính ra lơng của các công nhân phân xởng vào “bảng cân đối lơng sản phẩm”( Biêủ số 5), “bảng

thành toán lơng của từng phân xởng ” ( biểu số 6)

Biểu số 5

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 89

Lương sản phẩm của

từng công đoạn = Số lượng sản phẩm hoàn thành của từng công đoạn x Đơn giá từng công đoạn

Lương cấp bậc tính theo ngày

Hệ số lương cấp bậc x 210.000

26

Bảng cân đối lơng sản phẩm px1 – thành công Sản phẩm mã Karl NgaTháng 1 năm 2001 Đơn giá 62 4 461 331 258 350 545 … Công đoạn Họ tên Tra khoá Quay cổ Ghim chân cổ Ghim hông trớc Thùa khuyết Tra nẹp … Tổng lơng SP

1.Phan Thu Ngân 369 610 … 461.600

2. Đỗ Hoàng Anh 400 280 300 … 354.480

3. Trần Thanh Hà 200 200 400 … 294.200

… … … …

Cộng 1004 1004 1004 1004 1004 1004 … 11.395.400

Ví dụ:

Trong tháng 1 năm 2001 tính lơng cho chị Phan Thu Ngân – PX1 TC có hệ số lơng là 2,01 nh sau:

Căn cứ vào phiếu năng suất lao động và đơn giá từng công đoạn : 369 áo mã Karl x 350 đ/áo = 129.150đ

610 áo mã Karl x 545 đ/áo = 332.450đ Tổng lơng sản phẩm là : 461. 600đ

Trong đó 350đ là đơn giá cho khâu công việc thùa khuyết 545đ là đơn giá cho khâu công việc tra nẹp

Lơng nghỉ phép 1 ngày x 16.235đ = 16.235đ Lơng sản phẩm là 461.600đ Thởng loại A là 20.000đ Tổng lơng chị Ngân là 497.835đ

Phần BHXH, BHYT trừ vào phần lơng đợc tính là: 2,01 x 210.000 x 6% = 25.326đ Số liệu này đợc ghi trên “bảng thanh toán lơng của phân xởng”(Biểu số 6)

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 90 = 16.235đ Lương cấp bậc tính theo ngày = 2,01 x 210.000 26

Cuối tháng, bảng thanh toán lơng đợc chuyển lên phòng tổ chức lao động tiền lơng. Sau đó, phòng tổ chức duyệt qua và chuyển lên phòng tài vụ. Khi nhận đợc bảng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp công nghiệp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w