Phơng pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp công nghiệp (Trang 63 - 72)

I Đặc điểm tình hình chung của công ty may Chiến Thắng

5.3Phơng pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất chung

5. Phơng pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuấ tở công ty may Chiến Thắng

5.3Phơng pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất chung

ở công ty may Chiến Thắng, chi phí sản xuất chung hiện bao gồm các khoản mục sau:

 Tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng

 Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất ở phạm vi phân xởng

 Chi phí khấu hao TSCĐ

 Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài nh chi phí phải trảvề tiền điện, nớc, tiền điện thoại …

 Chi phí khác bằng tiền nh tiền thôi việc của công nhân sản xuất, chi phí sửa chữa, bảo dỡng máy móc…

Việc tập hợp chi phí sản xuất chung đợc tập hợp tại phòng kế toán – tài vụ cho toàn công ty dựa trên những chứng từ, sổ sách kế toán hợp lệvà sẽ đợc phân bổ cho từng mã hàng theo sản lợng quy đổi.

Tại công ty may Chiến Thắng, chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng. TK 627 đợc mở chi tiết cho từng phân xởng. Ví dụ: TK 6271 – chi phí sản xuất chung PX1, TK 6272 - chi phí sản xuất chung PX2…

5.3.1 Chi phí nhân viên phân xởng.

ở công ty may Chiến Thắng, chi phí nhân viên phân xởng phản ánh các chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên phân xởng bao gồm : tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, BHXH( 15%) phải trả hoặc phải tính cho nhân viên phân x… ởng nh quản đốc, phó quản đốc, nhân viên hạch toán – thống kê, thủ kho phân xởng, nhân viên tiếp liệu, vận chuyển nội bộ, công nhân duy tu, sửa chữa…

Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đối với nhân viên quản lý phân xởng

Tiền lơng của nhân viên quản lý, phục vụ ở phân xởng đợc tính nh sau:

Với :

Ví dụ hệ số thu nhập của một số cán bộ quản lý phân xởng Quản đốc: 2,5, Phó quản đốc: 2, Thống kê: 1,15…

Căn cứ vào bảng chấm công và căn cứ vào hệ số thu nhập của từng nhân viên quản lý, phục vụ ở phân xởng đợc quy định theo từng cấp bậc và thời gian công tác, nhân viên thống kê phân xởng tính ra lơng cho bộ phận quản lý phân xởng vào “bảng thanh toán lơng”( biểu số 10)

Ví dụ: tính lơng nhân viên Cao Tuyết Lan – Nhân viên thống kê phân xởng1 – TC

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 94

Tiền lương sản phẩm nhân viên phân xưởng

Tiền lương sản phẩm bình quân phân xưởng

Hệ số thu nhập

= x

Tiền lương sản phẩm bình quân phân xưởng i

Tổng lương sản phẩm phân xưởng i

Tổng số công nhân phân xưởng i x 0,96

=

1,94 x 210000 26

Tiền lơng SP nhân viên thống kê = 272.966 x 1,15 = 313.910đ Lơng nghỉ phép 1 ngày x 15.669 = 15.669đ Lơng thởng = 25.000đ Tổng lơng chị Tuyết Lan là 354.579đ BHXH, KPCĐ trừ vào đợc tính là: 1,94 x 210.000 x 6% = 24.444đ Tiền lơng thực tế của chị Tuyết Lan là: 330.135đ

Hàng tháng, bộ phận kế toán tiền lơng ở phòng kế toán – tài vụ sẽ tổng hợp số tiền lơng và trích BHXH của nhân viên ở tất cả các phân xởng trong công ty để lập “

Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”( biểu số 7) (dòng TK 627). Cuối tháng, từ

bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”, bộ phận kế toán tập hợp chi phí sẽ lập “Bảng

tập hợp chi phí sản xuất chung” (biểu số15)của công ty trong tháng, sau đó sẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phân bổ cho các đối tợng có liên quan theo tiêu thức thích hợp

Biểu số 11:

Trích bảng phân bổ tiền lơng và BHXH

Tháng 1 năm 2001

Đơn vị Tài khoản Thu nhập BHXH(15%)

… … … … PX1- TC 627 14652900 1474251 PX2- TC 627 15044500 1424751 PX3- TC 627 15236900 1238001 … … … … ∑627 82246500 6875503

Kế toán ghi bút toán sau cho phân xởng 1- TC

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 95 Tiền lương sản phẩm bình quân PX1 - TC 58.174.600 222 x 0,96 = 272966đ =

Nợ TK 627(6271):14.652.900đ Có TK 3341 : 14.652.900đ Và:

Nợ TK 627(6271): 1.474.251đ Có TK 338(3383): 1.474.251đ

5.3.2 Chi phí khấu hao TSCĐ.

Chi phí khấu hao TSCĐ, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất ở phạm vi phân xởng của công ty đợc tính theo phơng pháp khấu hao dần theo thời gian.

Công thức tính khấu hao của công ty nh sau:

Hàng tháng, kế toán TSCĐ tiến hành trích khấu hao nhà xởng theo tỷ lệ 3,3% và khấu hao máy móc thiết bị theo tỷ lệ 9,2% vào TK 627

Kết quả của việc tính khấu hao TSCĐ đợc thể hiện trên “Bảng phân bổ khấu hao

TSCĐ”( biểu số 12), cuối tháng số khấu hao đã đợc trích sẽ đợc ghi vào “bảng tập hợp chi phí sản xuất chung”(biểu số15) của công ty trong tháng, sau đó sẽ phân bổ

cho các đối tợng có liên quan theo tiêu thức thích hợp

Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ghi cho phân xởng 1- TC Nợ TK 627(6271): 41.768.918

Có TK 214 : 41.768.918

Công ty áp dụngphơng pháp khấu hao TSCĐ theo phơng pháp khấu hao đều theo thời gian, phơng pháp này có định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy công ty nâng cao năng suất lao động, tăng sản lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, việc thu hồi vốn sẽ chậm.

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 96 Mức khấu hao bình quân tháng Nguyên giá TSCĐ 12 Tỷ lệ khấu hao = x

Biểu số 12:

Công ty may chiến thắng Phòng kế toán – tài vụ

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

Tháng 1 năm 2001

Tài khoản Nợ Tài khoản Có Giá trị phân bổ

6271 chi phí sản xuất PX1 2141A. Hao mòn nhà cửa nguồn ngân sách 3.624.266 6271 chi phí sản xuất PX1 2143B. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn tự

bổ xung

15.923.705 6271 chi phí sản xuất PX1 2143C. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn vay 22.220.947 6272 chi phí sản xuất PX2 2141C. hao mòn nhà cửa nguồn vay 3.249.051 6272 chi phí sản xuất PX2 2143A. hao mòn máy móc thiết bị nguồn

ngân sách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.256.680 6272 chi phí sản xuất PX2 2143B. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn tự

bổ xung

5.308.588 6272 chi phí sản xuất PX2 2143C. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn vay 22.851.159 6273 chi phí sản xuất PX3 2141C. hao mòn nhà cửa nguồn vay 3.249.051 6273 chi phí sản xuất PX3 2143B. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn tự

bổ xung

12.573.359 6273 chi phí sản xuất PX3 2143C. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn vay 18.826.527

…. …. ….

Cộng 190.498.335

Ngày 9 tháng 2 năm 2001

Ngời lập bảng Kế toán trởng

5.3.3 Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.

Là toàn bộ vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho các tổ sản xuất nhng không trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩm mà dùng chung ở các tổ sản xuất với mục đích phục vụ cho sản xuất sản phẩm.

Hàng tháng, căn cứ vào phiếu xuất kho từng loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, kế toán tiến hành phân loại từng thứ vật liệu dùng, công cụ, dụng cụ dùng cho các phân xởng, kế toán lập “bảng kê xuất kho vật t cho từng phân xởng”tập hợp vào TK 627( Biểu số 13)

Biểu số 13 Bảng kê xuất kho vật t Phân xởng1- tc

Tháng 1 năm 2001 Đơn vị tính: đồng Số TT Chứng từ SH NT

Tên vật t Đơn vị TK Số tiền

1 3/1 05/1 Lĩnh kim máy Chiếc 1522 685.000

2 11/1 05/1 Lĩnh kim súng bắn mác Chiếc 153 57.273 3 11/1 05/1 Lấy vít hàm ken máy Chiếc 1524 232.682

4 14/1 05/1 Lĩnh phấn may Hộp 1522 395.000

5 15/1 05/1 Lấy dao cắt vòng Chiếc 1524 216.724

6 15/1 05/1 Lấy giấy mài Hộp 153 90.573

7 15/1 05/1 Lấy đá mài Chiếc 153 16.000

8 40/1 19/01 Lấy giấy than Hộp 153 603.740

Cộng 2.296.992

Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các bảng kê xuất kho vật t từng phân xởng, kế toán tổng hợp số liệu xuất kho vật t cho toàn bộ các phân xởng maylên “bảng tổng hợp

xuất kho vật t” ( Biểu số 14) và kế toán ghi chuyển chi phí nguuyên vật liệu, công

cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất vào “bảng tập hợp chi phí sản xuất chung”(Biểu số 15) trong tháng của công ty, sau đó sẽ phân bổ cho các đối tợng có liên quan theo tiêu thức thích hợp

Biểu số 14:

Công ty may chiến thắng Phòng kế toán – tài vụ

Bảng tổng hợp xuất kho vật t tháng 1 năm 2001

Dùng cho quản lý phân xởng đơn vị tính: đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TK Có TK Nợ TK 152 1521 1522 1524 TK 153 Tổng cộng TK 6271 1.080.000 449.406 767.586 2.296.992 TK 6272 214.000 2.534.600 1.345.188 613.806 4.707.594 TK 6273 1.089.600 14.578.135 3.416.373 1.908.108 …. …. …. …. …. …. Tổng cộng 428.000 5.983.300 23.584.522 5.613.107 35.608.929 Ngày 7 tháng 2 năm 2001

Ngời lập biểu Kế toán trởng

5.3.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty may Chiến Thắng bao gồm các chi phí về tiền điện, nớc, điện thoại phục vụ cho sản xuất.…

Công ty may Chiến Thắng tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ Hàng tháng, căn cứ vào số tiền phải trả về các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất phát sinh, kế toán ghi số theo định khoản:

Nợ TK 627 Nợ TK 133

Có TK111,112,331 …

Cuối tháng, kế toán tập hợp các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất phát sinh trong tháng, ghi chuyển vào bảng “tập hợp chi phí sản xuất chung” trong tháng của công ty, sau đó sẽ phân bổ cho các đối tợng có liên quan theo tiêu thức thích hợp

5.3.5 Chi phí bằng tiền khác.

Chi phí bằng tiền khác của công ty may Chiến Thắng, bao gồm: tiền thôi việc của công nhân sản xuất, tiền sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị…

Khi có phát sinh các khoản chi phí nói trên, nếu có thuế giá trị gia tăng đầu vào, kế toán ghi:

Nợ TK 627 Nợ TK 133

Có TK 111,112…

Cuối tháng, kế toán tập hợp các khoản chi phí bằng tiền khác dùng phục vụ cho sản xuất ở các phân xởng phát sinh trong tháng, ghi chuyển vào bảng “tập hợp chi phí sản xuất chung” trong tháng của công ty, sau đó sẽ phân bổ cho các đối tợng có liên quan theo tiêu thức thích hợp

“Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung”(biểu số 15) của công ty đợc kế toán công ty lập vào cuối mỗi tháng, thể hiện toàn bộ số chi phí sản xuất chung mà công ty đã chi ra trong tháng

Chi phí sản xuất chung từng phân xởng đợc kế toán ghi vào “Bảng kê số 4” (biểu số18) số liệu ghi trên bảng kê số 4 đợc sử dụng để ghi vào “nhật ký chứng từ

số 7”( biểu số 19 ) từ nhật ký chứng từ số 7 kế toán ghi vào “Sổ cái ”TK 627( Biểu

số 16)

Kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng mã sản phẩm theo công thức :

Ví dụ: Tháng 1 năm 2001

Tổng chi phí sản xuất chung ở phân xởng1- TC là: 97.579.653đ Tổng tiền lơng công nhân sản xuất phân xởng1- TC: 79.807.200đ Tiền lơng công nhân sản xuất mã hàng Karl là: 15.579.292đ

Đối với hàng Nga mã Karl đợc phân bổ chi phí sản xuất chung nh sau:

Các mã hàng khác của các loại hàng trong phân xởng 1- TC đợc tính tơng tự và đợc ghi vào “Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm”( Biểu số 17). Số liệu chi phí sản xuất chung trên bảng này đợc sử dụng để ghi vào “bảng tính

giá thành theo sản phẩm”( Biểu số 19) Biểu số 16:

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C 100

Mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng mã

hàng ở phân xưởng i

Tổng chi phí sản xuất chung tại phân xưởng i Tổng tiền lương công nhân

sản xuất tại phân xưởng i (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền lương công nhân sản xuất của từng mã hàng tại phân xưởng i

= x

Mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho

mã hàng Karl

97.579.653

79.807.200 15.579.292 19.048.681(đ)

Công ty may chiến thắng

Phòng kế toán tài vụ

Sổ cáI

TK 627 Chi phí sản xuất chung

Năm 2001 Đơn vị tính: đồng Số d đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng1 Tháng 2 Tháng … Cộng TK 111 205622266 TK1521 428000 TK 1522 633880 TK1524 23584522 TK153 5613107 TK214 190498335 TK331 42948273 TK3341 82246500 TK3383 6875503 Cộng phát sinh Nợ 564155306 Có 564155306 Số d cuối tháng Nợ Có Ngày 8 tháng 2 năm 2001

Ngời lập biểu Kế toán trởng

Biểu số 17:

Công ty may chiến thắng

Phân xởng1- Thành Công

Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm

Tháng 1 năm 2001

đơn vị tính : đồng

Hãng Mã sản phẩm Chi phí sản xuất chung

Nga Gaby 9.692.672

Nga Karl 19.048.681

Bắc Hà 2093 31.560.025 Đông Anh C11 2.726.399 Hng Yên G0045 17.392.783 Hng Yên G0049 9.469.679 Woosung Mẫu 7.689.414 Cộng 97.579.653

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp công nghiệp (Trang 63 - 72)