1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc

128 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 525 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm gần đây, nớc ta với nền kinh tế thịtrờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, cácdoanh nghiệp có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi đểphát triển sản xuất kinh doanh Tuy vậy, cơ hội luôn luônđồng nghĩa với kho khăn thử thách Các doanh nghiệp khôngnhững phải cạnh tranh với những hàng hóa nhập ngoại Do đóchất lợng và giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định khá lớntrong cạnh tranh.

Đối với doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố quyết địnhcơ bản để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hànhliên tục chính là nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Đây làyếu tố tiền đề để tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm.Nó không chỉ ảnh hởng tới quá trình sản xuất mà còn lànhân tố quyết định tới giá thành sản phẩm và công tác tàichính của doanh nghiệp Ngoài yếu tố thờng xuyên biếnđộng từng ngày, từng giờ nên việc tổ chức và hạch toán tốtnguyên vật liệu và công cụ dụng cụ sẽ giúp cho nhà quản trịđề ra các chính sách đúng đắn mang lại hiệu quả chodoanh nghiệp Mặt khác chi phí vật t lại chiếm tỉ trọng lớntrong chi phí sản xuất kinh doanh Vì vậy quản lý vật t mộtcách hợp lý và sát sao ngay từ khâu thu mua đến khâu sửdụng sẽ góp phần tiết kiệm vật t, giảm chi phí, giảm giáthành, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanhnghiệp Để làm đợc điều đó các doanh nghiệp cần phải sửdụng các công cụ hợp lý mà kế toán là công cụ giữ vai tròquan trọng nhất Kế toán vật t sẽ cung cấp những thông tincần thiết về việc quản lý và sử dụng vật t, giúp cho các nhàlãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đề ra các biện pháp quản lýchi phí vật t kịp thời và phù hợp với định hớng phát triển củadoanh nghiệp.

Trang 2

Trong cơ chế thị trờng, nền kinh tế đang từng bớc pháttriển mạnh mẽ thì công tác kế toán vật t cũng có những thayđổi để phù hợp với điều kiện mới Các doanh nghiệp đợcphép lựa chọn phơng pháp và cách tổ chức hạch toán tùythuộc vào quy mô, đặc điểm và mục đích kinh doanh củadoanh nghiệp mình Nhà máy ô tô Hòa Bình là một đơn vịsản xuất có quy mô vừa, số lợng sản phẩm nhiều nên vật t rấtđa đạng và phong phú cả về số lợng và chủng loại, từ nhữngvật liệu chiếm tỷ trọng lớn thờng xuyên đợc sử dụng đếnnhững vật liệu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong quá trình sảnxuất Chính vì vậy công tác hách toán vật t rất đợc coi trọng.

Xuất phát từ những vấn đề trên, trong thời gian thựctập tại Nhà máy ô tô Hòa Bình em đã quyết định đi sâu

vào nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tôHòa Bình”.

Nội dung chuyên đề bao gồm:

Chơng 1: Lý luận chung về công tác kế toánnguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanhnghiệp

Chơng 2: Tình hình thực tế về công tác kế toánnguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tôHòa Bình

Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất đẩy mạnh côngtác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhàmáy ô tô Hòa Bình.

Trang 3

1.1.2.Đặc điểm

Nguyên liệu, vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản củaquá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thựchành sản phẩm, nguyên liệu, vật liệu có những đặc điểmkhác với các loại tài sản khác.

+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, vậtliệu bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên hình thái vật chấtban đầu và chuyển toàn bộ giá trị 1 lần vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ.

Trang 4

+ Nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toànbộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Do vậy tăng cờngcông tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ đảm bảosử dụng có hiệu qủa tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm họ thấpchi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm.

+ Nhà quản lý phải quản lý nguyên vật liệu ở tất cả cáckhâu mua, bảo quản, sử dụng và dự trữ.

Công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất lànhững t liệu lao động có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụngngắn không đủ điều kiện để trở thành tài sản cố định(thời gian sử dụng nhỏ hơn 1 năm và có giá trị nhỏ hơn 5triệu).

+ Công cụ, dụng cụ thờng tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên đợc hình thái banđầu.

+ Trong quá trình sử dụng công cụ, dụng cụ bị hao mòndần, phần giá trị hao mòn đợc chuyển dần vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ Do công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ,thời gian sử dụng ngắn nên đợc xếp vào tài sản lu động vàthờng đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động.

1.1.3.Vai trò nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ

o Vai trò của nguyên liệu, vật liệu

- Nguyên liệu, vật liệu trong các loại hình doanh nghiệpđều thuộc đối tợng lao động, đều có đặc điểm chỉ thamgia vào một chu kỳ kinh doanh và đều bị biến dạng hoặctiêu hao hoàn toàn và chuyển hết giá trị vào chi phí sảnxuất kinh doanh một lần.

- Trong từng loại hình doanh nghiệp thì nguyên vậtliệu đều có những vài trò riêng và góp phần cấu thành nênquá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ hàng hóa một cáchtốt hơn Chẳng hạn:

+ Trong doanh nghiệp thơng mại thì chức năng chủyếu của doanh nghiệp là tổ chức lu thông hàng hóa, đa

Trang 5

hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Do đó, nguyênvật liệu sử dụng trong doanh nghiệp thơng mại chỉ là nhữngvật liệu, bao bì phục vụ cho quá trình tiệu thụ hàng hóa,các loại vật liệu nhiên liệu dùng cho bảo quản, bốc vác, vậnchuyển hàng hóa trong quá trình tiêu thụ: vật liệu sử dụngcho công tác quản lý doanh nghiệp nh giấy, bút… và vật liệusử dụng cho việc sửa chữa tài sản cố định, công cụ, dụngcụ…

+ Còn nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệpsản xuất thì nó đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguyên vậtliệu là nhng t liệu sản xuất để cấu thành nên một sản phẩmkhác có giá trị sử dụng đối với ngời tiêu dùng Nguyên vật liệukhông những là t liệu sản xuất mà nó còn có một vai trò đólà giúp cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc liêntục và nó giúp cho quá trình tiêu thụ hàng hóa trên thị trờngngày càng tốt hơn.

o Vai trò của công cụ, dụng cụ

- Khác với nguyên vật liệu thì công cụ, dụng cụ là nhữngt liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời giansử dụng quy định đối với tài sản cố định Vì vậy, công cụ,dụng cụ đợc quản lý nh đối với nguyên vật liệu Theo quyđịnh, nhng t liệu lao động sau không phân biệt tiêu chuẩngiá trị và thời gian sử dụng vẫn đợc coi là công cụ, dụng cụ.

+ Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hóatrong quá trình thu mua, bảo quản, tiêu thụ.

+ Các loại bao bì kèm hàng hóa có tính giá riêng nhngbỏ qua quá trình bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đờngvà dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn để trừ dần vàogiá trị của bao bì.

+ Những dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành, sứ…+ Quần áo và dụng cụ bảo hộ lao động.

Trang 6

1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệuvà công cụ, dụng cụ

 Vai trò của kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ

Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanhnghiệp là ghi chép, phản ánh đầy đủ tình hình thu muadự trữ, nhập xuất… nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ Mặtkhác thông qua tài liệu kế toán còn biết đợc chất lợng, chủngloại có đảm bảo hay không, số lợng thiếu hay thừa đối với sảnxuất để từ đó ngời quản lý đề các biện pháp thiết thực đốivới sản xuất để đề ra các biện pháp thiết thực nhằm kiểmsoát giá cả, chất lợng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.

Thông qua tài liệu kế toán nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ còn giúp cho việc kiểm tra chặt chẽ tình hình thựchiện kế hoạch sử dụng, cung cấp, từ đó có các biện phápđảm bảo nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ cho sản xuấtmột cách có hiệu quả nhất

 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụngcụ

Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanhnghiệp phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có vàtình hình luân chuyển của nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ cả về giá và hiện vật Tính toán đúng đắn trị giávốn (hoặc giá thành) thực tế của nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ nhập, xuất kho nhằm cung cấp thông tin kịp thờichính xác phục vụ cho yêu cầu lập báo cáo tài chính và quảnlý doanh nghiệp.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch,phơng pháp kỹ thuật về hạch toán nguyên vật liệu và côngcụ, dụng cụ Đồng thời hớng dẫn các bộ phận, các đơn vịtrong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toánban đầu về nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ Phải hạch

Trang 7

toán đúng chế độ, đúng phơng pháp qui định để đảm sựthống nhất trong công tác kế toán.

- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ vàsử dụng nguyên vât liệu và công cụ, dụng cụ Từ đó pháthiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp sử lý nguyênvật liệu thừa thiếu, ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất Giúpcho việc tính toán, xác định chính xác số lợng và giá trịnguyên vật liệu thực tế đa vào sản xuất sản phẩm Phân bổchính xác nguyên vật liệu đã tiêu vào đối tợng sử dụng để từđó giúp cho việc tính toán giá thành sản phẩm đợc chínhxác.

- Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàngtồn kho, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính vàphân tích hoạt động kinh doanh.

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tìnhhình thu mua, vận chuyển bảo quản, đánh giá phân loạitình hình nhập xuất và bảo quản nguyên vật liệu và côngcụ, dụng cụ Từ đó đáp ứng đợc nhu cầu quản lý thống nhấtcủa Nhà nớc cũng nh yêu cầu quản lý của doanh nghiệp trongviệc tính giá thành thực tế của nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ đã thu mua và nhập kho đồng thời kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch thu mua vật t về số lợng chủng loại,giá cả và thời hạn cung cấp nguyên vật liệu và công cụ, dụngcụ một cách đầy đủ, kịp thời.

1.3 Phân loại và các cách đánh giá nguyên vật liệu vàcông cụ dụng cụ

1.3.1.Phân loại nguyên vật liệu và công, cụ dụng

 Phân loại nguyên vật liệu

 Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trịdoanh nghiệp thì nguyên vật liệu đợc chia làm cácloại sau:

- Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tợng lao động cấuthành nên thực thể sản phẩm Các doanh nghiệp khác nhau

Trang 8

thì sử dụng nguyên vật liệu chính không giống nhau: ởdoanh nghiệp cơ khí nguyên vật liệu là sắt, thép,…; doanhnghiệp sản xuất đờng nguyên vật liệu chính là mía… Cóthể sản phẩm của doanh nghiệp này làm nguyên liệu chodoanh nghiệp khác…Đối với nửa thành phẩm mua ngoài vớimục đích để tiếp tục gia công chế biến đợc coi là nguyênvật liệu chính Ví dụ: doanh nghiệp dệt mua sợi về để dệtvải.

- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ cótác dụng phụ có thể làm tăng chất lợng sản phẩm, hoànchỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho công cụ dụng cụ hoạtđộng đợc bình thờng nh: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, đầunhờn, giẻ lau,

- Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấpnhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh gồm: Xăng,dầu, than, củi, khí gas,…

- Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết đợc sửdụng để thay thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị,…

- Vật liệu và thiết bị xấy dựng cơ bản bao gồm nhữngvật liệu, thiết bị ( cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, côngcụ, khí cụ trong doanh nghiệp phục vụ mục đích đầu t choxây dựng cơ bản).

- Vật liệu khác: Là toàn bộ nguyên vật liệu còn lại trongquá trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm hoặc phế liệu thuhồi từ thanh lý tài sản cố định.

 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: Nguyên vật liệuđợc chia làm hai nguồn

- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài- Nguyên vật liệu tự chế

 Phân loại công cụ, dụng cụ

Công cụ, dụng cụ đợc phân loại theo các tiêu thức tơngtự nh phân loại nguyên vật liệu.

Trang 9

* Theo yêu cầu quản lý và yều cầu ghi chép kế toán,công cụ dụng cụ gồm:

- Công cụ, dụng cụ- Bao bì luân chuyển- Đồ dùng cho thuê

* Theo mục đích và nơi sử dụng công cụ dụng cụ gồm:- Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh

- Công cụ dụng cụ dùng cho quản lý

- Công cụ dụng cụ dùng cho các nhu cầu khác

* Phân loại theo các phơng pháp phân bổ ( Theo giátrị và thời gian sử dụng), công cụ dụng cụ gồm:

- Loại phân bổ 1 lần- Loại phân bổ 2 lần- Loại phân bổ nhiều lần

1.3.1.1 Phân loại theo mục đích và nội dung củanguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ

 Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu vàcông cụ, dụng cụ có thể chia nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ thành

- Nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ dùng cho nhu cầusản xuất kinh doanh

- Nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ dùng cho nhu cầukhác phục vụ quản lý ở các phân xởng, tổ đội sản xuất, chonhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp

1.3.2.Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ

1.3.2.1 Mục đích của việc đánh giá nguyên vật liệuvà công cụ, dụng cụ

- Tổng hợp các nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ khácnhau để báo cáo tình hình nhập- xuất- tồn kho vật t.

- Giúp kế toán viên thực hiện chức năng ghi chép bằngtiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

1.3.2.2 Các nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu vàcông cụ, dụng cụ

Trang 10

Đánh giá vật t là việc xác định giá trị của vật t ở nhữngthời điểm nhất định và theo những nguyên tắc quy định.

Khi đánh giá vật t phải tuân thủ các nguyên tắc sau:- Nguyên tắc giá gốc: (Theo chuẩn mực 02- Hàng tồnkho) phải đợc đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay đợc gọi làtrị giá vốn thực tế của vật t; là toàn bộ các chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra để có đợc những vật t và trạng thái hiện tại.

- Nguyên tắc thận trọng

Vật t đợc đánh giá theo giá gốc, nhng trờng hợp giá trịthuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theogiá trị thuần có thể thực hiện.

Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính củahàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh trừ đì chi phí ớctính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ứơc tính cần thiếtcho việc tiêu thụ chúng.

Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dựphòng giảm giá hàng tồn kho; kế toán đã ghi sổ theo giá gốcvà phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho Do đó,trên báo cáo tài chính trình bày thông hai chỉ tiêu:

1.3.3.Các phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu

1.3.3.1 Tính giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụtheo giá thực tế

Trang 11

Giá vốn thực tế của vật t có tác dụng lón trong công tácquản lý kế toán vật t Nó đợc dùng để hạch toán tổng hợptình hình nhập- xuất- tồn kho vật t, tính toán phân bổchính xác về vật t đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinhdoanh đồng thời phản ánh chính xác giá trị vật t thực tếhiện có của doanh nghiệp.

1.3.3.1.1.Tính giá nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ nhập kho

Giá vốn thực tế của vật t nhập kho đợc xác định theotừng nguồn nhập:

 Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập khobao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phívận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng vàcác chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật t,trừ đi các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng muado không đúng quy cách, phẩm chất.

 Trờng hợp vật t mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịuthuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ, giá mualà giá cha có thuế giá trị gia tăng.

 Trờng hợp vật t mua vào đợc sử dụng cho các đối tợngkhông chịu thuế gia trị gia tăng tính theo phơng pháp trựctiếp hoặc chịu thuế giá trị gia tăng theo phơng phap trựctiếp thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (là tổnggiá thanh toán).

 Nhập kho do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kholà giá thành sản xuất của vật t tự gia công chế biến.

 Nhập do thuê ngoài:

- Nhập do thuê ngoài gia công chế biến: Trị vốn thực tếnhập kho là trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuêngoài gia công chế biến cộng số tiền phải trả cho ngời nhậngia công chế biến cộng các chi phí vận chuyển bốc dỡ khigiao nhận.

Trang 12

- Nhập vật t do nhận vốn góp liên doanh: Trị giá vốn thựctế của vật t nhập kho là giá do hội đồng liên doanh thỏathuận cộng các chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận vật t.

- Nhập vật t do đợc trợ cấp: Trị giá vốn thực tế của vật tnhập kho là giá ghi trên biên bản giao nhận cộng các chi phíphát sinh khi nhận.

- Nhập vật t do đợc biếu tặng, đợc tài trợ: Trị giá vốnthực tế của vật t nhập kho là giá trị hợp lý cộng các chi phíkhác phát sinh.

1.3.3.1.2.Tính giá nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ xuất kho

Vật t đợc nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiềuthời điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau Do đó, khixuất kho vật t tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu,trình độ quản lý và điều kiện trang bị phơng tiện kỹ thuậttính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn một trong các ph-ơng pháp sau để xác định trị giá vốn thực tế của vật t xuấtkho:

 Phơng pháp tính theo giá đích danh: Theo phơngpháp này khi xuất kho vật t thì căn cứ vào số lợng xuất khothuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để rính trị giávốn thực tế của vật t xuất kho.

Phơng pháp này đợc áp dụng cho những doanh nghiệpcó chủng loại vật t ít.

 Phơng pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tếcủa vật t xuất kho đợc tính căn cứ vào số lợng vật t xuất khovà đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức:

Trị giá vốnthực tế vật t

xuất kho

Số lợng vật t

xuất kho Đơn giá bìnhquân giáquyền

Trang 13

- Đơn giá bình quân thờng đợc tính cho từng thứ vật t - Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ đềugọi là đơn giá bình quân cả kỳ hay đơn giá bình quân cốđịnh Theo cách tính này, khối lợng tính toán giảm nhng chỉtính đợc trị giá vốn thực tế của vật t vào thời điểm cuối kỳnên không thể cung cấp thông tin kịp thời.

- Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhậpđợc gọi là đơn giá bình quân liên hoàn hay đơn giá bìnhquân di động; theo cách tính này xác định đợc trị giá vốnthực tế vật t hàng ngày cung cấp thông tin đợc kịp thời Tuynhiên, khối lợng công việc tính toán sẽ nhiều hơn nên phơngpháp này rất thích hợp đối với những doanh nghiệp đã làmkế toán máy.

 Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Phơng pháp này dựatrên giả định hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc và lấy đơngiá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợctính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.

 Phơng pháp sau- xuất trớc: Phơng pháp này dựa trên giảđịnh là hàng nào nhập sau đợc xuất trớc, lấy đơn giá xuấtbằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tínhtheo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.

1.4 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu và công cụ, dụngcụ

Đối với doanh nghiệp sản xuất việc quản lý vật t mộtcách khoa học và hiệu quả là sự đòi hỏi cấp bách Hiện nay,vật t không còn khan hiếm và không còn phải dự trữ nhiềunh trớc nhng vấn đề đặt ra là phải cung cấp đầy đủ, kịpthời để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra thờngxuyên đồng thời sử dụng vốn tiết kiệm nhất không gây ứđọng vốn kinh doanh Chính vì lý do đó nên ta có thể xemxét việc quản lý vật t trên các khía cạnh sau:

Trang 14

- Quản lý việc thu mua vật t sao cho có hiệu quả theođúng yêu cầu sử dụng với giá cả hợp lý, đồng thời phải tổchức tốt khâu vận chuyển để tránh thất thoát.

- Thực hiện bảo quản vật t tại kho bãi theo đúng chế độquy định cho từng loại trong từng điều kiện phù hợp với quymô tổ chức của doanh nghiệp để tránh lãng phí vật t

- Do đặc tính của vật t chỉ tham gia vào một chu lỳsản xuất kinh doanh và bị tiêu hao toàn bộ trong quá trìnhđó Hơn nữa, chúng thờng xuyên biến động nên các doanhnghiệp cần phải xây dựng định mức tồn kho để đảm bảotốt cho nhu cầu sản xuất.

1.5 Phơng pháp kế toán nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ

1.5.1.Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệuvà công cụ, dụng cụ

1.5.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việcnhập, xuất vật t đều phải lập chứng từ đầy đủ kịp thời,đúng chế độ quy định.

Theo chế đọ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/ CĐKT ngày 01/11/1995 và theo QĐ 885/198/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ trởng Bộ Tài Chính, cácchứng từ kế toán vật t bao gồm:

 Phiếu nhập kho (Mẫu 01- VT) Phiếu xuất kho (Mẫu 02- VT)

 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03- VT) Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 08-

 Hóa đơn (GTGT)- MS 01 GTKT- 2LN

Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ theođúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập, ng-

Trang 15

ời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp phápcủa chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.

1.5.1.2 Số chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụngcụ

Sổ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế.Trên cơ sở chứng từ kế toán hợp lý, hợp pháp, sổ kế toán vật tphục vụ cho việc thanh toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tếliên quan đến vật t, tùy thuộc vào phơng pháp kế toán vềviệc áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ( Thẻ) kếtoán chi tiết sau:

1.5.1.3 Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vậtliệu và công cụ, dụng cụ

Kế toán chi tiết vật t đợc tiến hành đồng thời ở kho vàở phòng kế toán của doanh nghiệp nhằm đảm bảo đúngkhớp số liệu sổ sách và hiện vật theo từng loại, từng nhómvật t trên chính sách chứng từ hợp pháp, hợp lệ Yêu cầu củahạch toán chi tiết là phản ánh kịp thời chính xác về tìnhhình nhập- xuất- tồn của từng loại vật t cả về số lợng và giátrị Hiện nay, ở các doanh nghiệp sản xuất kế toán chi tiếtvật t có thể tiến hành một trong ba cách sau đây:

- Phơng pháp ghi thẻ song song

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển- Phơng pháp sổ số d

1.5.1.3.1 Phơng pháp ghi thẻ song song

Trang 16

 Nội dung

 ở kho: Thủ kho dùng “Thẻ kho” để ghi chép hàng ngàytình hình nhập xuất tồn của từng thứ vật t theo chỉ tiêu sốlợng.

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu cuối tháng

Khi nhận chứng từ nhập xuất vật t, Thủ kho phải kiểmtra tính hơp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chépsố thực nhận, thực xuất vào chứng từ và Thẻ kho; cuối ngàytính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên Thẻ kho Định kỳ,Thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã phân loại theo từngthứ vật t cho phòng kế toán.

Thẻ kho

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Sổ kế toán chi tiếtBảng kê nhập xuất

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 17

 ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (Thẻ) kế toán chitiết để ghi chép tình hình nhập xuất cho từng thứ vật ttheo cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị.

Kế toán khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất của Thủ khogửi lên, kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ;căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào sổ( thẻ)kế toán chi tiết vật t, mỗi chứng từ đợc ghi một dòng

Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập- xuất- tồn, sau đó,đối chiếu

- Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho.- Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập-xuất- tồn với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp.

- Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với sổ liệukiểm kê thực tế.

* Điều kiện áp dụng:

Thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật t,việc nhập- xuất diễn ra không thờng xuyên Đặc biệt, trongđiều kiện doanh nghiệp đã làm kế toán máy thì phơngpháp này vẫn áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiềuchủng loại vật t diễn ra thờng xuyên Do đó, xu hớng phơngpháp này sẽ đợc áp dụng ngày càng rộng rãi.

1.5.1.3.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Trang 18

cả năm và đợc ghi vào cuối tháng, mỗi thứ vật t đợc ghi mộtdòng trên sổ

Hàng ngày, khi nhận đợc chứng từ nhập xuất kho, kếtoán tiến hành kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ Sau đótiến hành phân loại chứng từ theo từng thứ vật t, chứng từnhập riêng, chứng từ xuất riêng Hoặc kế toán có thể lậpbảng kê nhập , bảng kê xuất

Cuối tháng tổng hợp số liệu từ các chứng từ( hoặc từbảng kê) để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển cột luânchuyển và tính ra số tồn cuối tháng.

Việc đối chiếu số liệu đợc tiến hành giống nh phơngpháp ghi thẻ song song nhng chỉ tiến hành vào cuối tháng.Trình tự ghi sổ đợc khái quát theo sơ đồ:

Trang 19

Ghi cuối tháng

Đối chiếu cuối tháng

* Ưu điểm: Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớtdo chỉ ghi một lần vào cuối tháng.

* Nhợc điểm: Phơng pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặpgiữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lợng; việc kiểm trađối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành đợc vàocuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán

* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp cóchủng loại vật t ít không có điều kiện ghi chép, theo dõitình hình nhập, xuất hàng ngày; phơng pháp này thờng ítđợc áp dụng trong thực tế.

1.5.1.3.3 Phơng pháp sổ số d

 Nội dung

 ở kho: Vẫn sử dụng “thẻ kho” để ghi chép nh hai ơng pháp trên Đồng thời cuối tháng thủ kho còn ghi vào “Sốsố d” số tồn kho cuối tháng của từng thứ vật t cột số lợng

ph-“Sổ số d” do kế toán lập cho từng kho, đợc mở cho cảnăm trên “Sổ số d”, vật t đợc xếp thứ, nhóm, loại; có dòngcộng nhóm, cộng lại Cuối mỗi tháng, “Sổ số d” đợc chuyểncho thủ kho để ghi chép.

 Phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kho kiểm traviệc ghi chép trên “Thẻ kho” của thủ kho và trực tiếp nhậnchứng từ nhập- xuất kho Sau đó, kế toán ký xác nhận vàotừng thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ.

Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứngtừ, hoàn chỉnh chứng từ và tổng hợp giá trị (giá hạch toán)theo từng nhóm, loại vật t để ghi chép vào cột “Số tiền” trên“Phiếu giao nhận chứng từ”, số liệu này đợc ghi vào “Bảng kêlũy kế nhập” và “Bảng kê lũy kế xuất” vật t.

Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũykế xuất để cộng tổng số tiền theo từng nhóm vật t để ghivào “Bảng kê nhập- xuất- tồn” Đồng thời, sau khi nhận đợc

Trang 20

“Sổ số d” do thủ kho chuyển lên, kế toán căn c vào cột số dvề số lợng và đơn giá hạch toán của từng nhóm vật t tơngứng để tính ra số tiền ghi vào cột số d bằng tiền.

Kế toán đối chiếu số liệu trên cột số d bằng tiền của“Sổ số d” với cột trên “Bảng kê nhập- xuất- tồn” Đối chiếu sốliệu trên “Bảng kê nhập- xuất- tồn” với số liệu trên sổ kế toántổng hợp.

Nội dung trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phơngpháp sổ số d đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Thẻ kho

Phiếu nhập

khoSổ số d

Phiếu giao nhận chứng

Phiếu giao nhận chứng

từBảng kê

lũy kế nhập

Bảng kê nhập-xuất- tồn

Bảng kê lũy kế

xuấtSổ kế

toán tổng hợp

Trang 21

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Đối chiếu hàng ngày* Ưu điểm:

Giảm đợc khối lợng ghi chép do kế toán chỉ ghi theochỉ tiêu số tiền và ghi theo nhóm vật t.

Phơng pháp này đã kết hợp chặt chẽ giữa hạch toánnghiệp vụ và hạch toán kế toán Kế toán đã thực hiện kiểmtra đợc thờng xuyên việc ghi chép và bảo quản trong kho củathủ kho;

Công việc đợc dàn đều trong tháng* Nhợc điểm

Kế toán cha theo dõi chi tiết đến từng thứ vật t nên đểcó thông tin về tình hình nhập- xuất- tồn của thứ vật t nàothì căn cứ vào số liệu trên thẻ kho:

Việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho vàphòng kế toán rất phức tạp.

* Điều kiện áp dụng

Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, việc nhập- xuấtdiễn ra thờng xuyên.

Doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thông giá hạch toánvà xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật t Trình độchuyên môn nghiệp vụ của kế toán vững vàng.

1.5.2.Phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệuvà công cụ, dụng cụ

Kế toán vật t là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồnkho của doanh nghiệp nên theo quy định của chế độ kếtoán hiện hành (QĐ/1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995) trongmột doanh nghiệp chỉ áp dụng một trong hai phơng pháphàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) và ph-

Trang 22

ơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) Việc sử dụng phơng phápnào tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp,vào yêu cầu của công tác quản lý và trình độ của cán bộ kếtoán cũng nh qui định của chế độ kế toán hiện hành.

Việc tính giá thực tế vật t nhập kho là nh nhau đối vớicả hai phơng pháp, nhng giá thực tế vật t xuất kho lại khácnhau.

Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên giá thực tế vậtliệu xuất kho đợc căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đãtập hợp phân loại theo đối tợng sử dụng để ghi vào các tàikhoản sử dụng vào sổ kế toán.

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì việc xác địnhgiá trị vật t xuât dùng lại căn cứ vào giá trị thực tế tồn khođầu kỳ, mua (nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳtính theo công thức:

ph-1.5.2.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng

 Tài khoản 152- Nguyên vật liệu: Tài khoản này phản ánhsố hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo trịgiá vốn thực tế TK 152 có mở chi phí sản xuất tiết thành cáctái khoản cấp 2, cấp 3… theo từng loại, nhóm, thứ vật liều tùythuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp nh:

Trị giávật txuât kho

Trị giá vật ttồn kho đầu

Trị giá vật tnhập trong

Trị giá vậtt tồn kho

cuối kỳ

Trang 23

- TK 1521: Nguyên vật liệu chính- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ- TK 1523: Nhiên liệu

- TK 1524: Phụ tùng thay thế

- TK 1525: Vật liệu và thiêt bị XDCB- TK 1528: Vật liệu khác

* Kết cấu TK 152- Bên Nợ ghi:

+ Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập trongkỳ

+ Số tiền điều chỉnh tăng giá nguyên vật liệukhi đánh giá lại

+ Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểmkê

 Tài khoản 153- Công cụ dụng cụ: Tơng tự nh TK Nguyên liệu vật liệu

152 TK 153- Công cụ dụng cụ có 3 tài khoản cấp 2:- TK 1531- Công cụ dụng cụ

- TK 1532- Bao bì luân chuyển- TK 1533- Đồ dùng cho thuê

Trang 24

 Tài khoản 151- Hàng mua đang đi đờng

Tài khoản này phản ánh trị giá vốn thực tế vật t, hànghóa mà doanh nghiệp đã mua nhng cha về nhập kho doanhnghiệp và tình hình hàng đang đi đờng đã về nhập kho.

* Kết cấu TK 151- Hàng mua đang đi đờng - Bên Nợ ghi:

+ Trị giá vật t, hàng hóa đang đi đờng- Bên Có ghi:

+ Trị giá vật t, hang hóa đang đi đờng thángtrớc, thang này đã về nhập kho hay đa vào sửdụng ngay.

- Số d Nợ:

+ Phản ánh trị giá vật t , hàng hóa đang đi ờng cuối kỳ

đ- Tài khoản 159- Dự Phòng giảm giá hàng tồn kho

Tài khoản này đợc dùng để phản ánh bộ phận giá trị dựtính bị giảm sút so với giá gốc của hàng tồn kho nhằm ghinhận các khoản lỗ hay phí tổn có thể phát sinh nhng chachắc chắn TK này là TK điều chỉnh cho các TK hàng tồnkho trong đó các tài khoản liên quan khác nh:

- TK 111: Tiền mật

- TK 112: Tiền gửi ngân hàng- TK 141: Tạm ứng

- TK 128: Đầu t chứng khoán ngắn hạn- TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

* TK 133: Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ- TK 133 có 2 TK cấp 2:

+ TK 1331: Thuế GTGT của hàng hóa vật t

+ TK 1332: Thuế GTGT đợc khấu trừ của TSCĐ* TK 331: Phải trả ngời bán

Tài khoản này phản ánh quan hệ thanh toán giữa cácdoanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật

Trang 25

t,hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã kí kết TK 331 đợc mở chi tiếtcho từng ngời bán, ngời nhận thầu.

 …

1.5.2.1.3 Trình tự hạch toán

1.5.2.1.3.1 Trình tự hach toán nguyên vật liệu theo ơng pháp KKTX tính thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp

ph- Sơ đồ

Trang 26

T¨ng do muangoµi

(Tæng gi¸ thanh

TK 152,153 TK 621

TK 627641,642…TK

151,411,222…

Trang 27

Xuất để chếtạo sản phẩm

Vật liệu tăng docác nguyên nhân

ph- Sơ đồ:

Trang 29

TK 133 TK111,112,141,331

Trang 30

TK 151

TK 411

Trang 31

TK 154

TK128,222

Trang 32

TK 621

627,641,642

Trang 33

TK 632,157

TK 154

Trang 34

TK 128,222

Trang 35

TK 136,138

Tổng giáthanh toán

Thuế GTGT đợckhấu trừ

Trang 36

NhËp domua ngoµi

ThuÕ nhËpkhÈu

XuÊt khochÕ t¹o SP

XuÊt dïngtÝnh vµo

CP

Trang 37

XuÊt trùctiÕp, göi

b¸n

Trang 38

XuÊt tù chÕthuª ngoµi

gia c«ng

XuÊt vènliªn doanh

Trang 39

Xuất chovay tạm

Nhập kho hàngđang đi đờng kỳ

trớc

Trang 40

NhËn vèn gãp liªndoanh, cæ phÇn

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập-xuất- tồn, sau đó, đối chiếu - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
u ối tháng, kế toán lập bảng kê nhập-xuất- tồn, sau đó, đối chiếu (Trang 13)
Bảng kê - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
Bảng k ê (Trang 15)
Bảng kê lũy kế nhập - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
Bảng k ê lũy kế nhập (Trang 17)
1.8.2. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
1.8.2. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ (Trang 66)
1.8.3. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
1.8.3. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái (Trang 67)
1.8.4. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
1.8.4. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ (Trang 68)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 69)
Là đơn vị sản xuấ tô tô nên có hình thức công nghệ chung nh sau: từ nguyên vật liệu chủ yếu là ghế, kính, kim khí, các loại đèn, thôbg qua các bớc  gia công sơn, sấy, nén khí, lắp ráp các bán thành phẩm, sơn bảo vệ trang trí bề  mặt ngoài tạo thành phẩm. - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
n vị sản xuấ tô tô nên có hình thức công nghệ chung nh sau: từ nguyên vật liệu chủ yếu là ghế, kính, kim khí, các loại đèn, thôbg qua các bớc gia công sơn, sấy, nén khí, lắp ráp các bán thành phẩm, sơn bảo vệ trang trí bề mặt ngoài tạo thành phẩm (Trang 77)
Phụ trách các bộ phận dới quyền, theo dõi tình hình tài chính của Nhà máy, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và cơ quan cấp trên về công tác hạch toán  kế toán và các chỉ tiêu tài chính của Nhà máy. - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
h ụ trách các bộ phận dới quyền, theo dõi tình hình tài chính của Nhà máy, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và cơ quan cấp trên về công tác hạch toán kế toán và các chỉ tiêu tài chính của Nhà máy (Trang 79)
2.5. Hình thức kế toán áp dụng tại Nhà máy - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
2.5. Hình thức kế toán áp dụng tại Nhà máy (Trang 81)
Hình thức thanh toán: Thanh toán sau - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
Hình th ức thanh toán: Thanh toán sau (Trang 85)
Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
Bảng t ổng hợp nhập- xuất- tồn (Trang 94)
Bảng tổng hợp nhập nguyên vật liệu - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
Bảng t ổng hợp nhập nguyên vật liệu (Trang 97)
Bảng Tổng hợp xuất nguyên vật liệu - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
ng Tổng hợp xuất nguyên vật liệu (Trang 98)
Bảng phân bổ đợc làm căn cứ để ghi vào vào bên có TK152 theo đối tợng trong “nhật ký chứng từ số 7”. - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
Bảng ph ân bổ đợc làm căn cứ để ghi vào vào bên có TK152 theo đối tợng trong “nhật ký chứng từ số 7” (Trang 99)
• ý kiến thứ ba: Trong bảng tổng hợp nhập-xuất- tồn cần phải chi tiết - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
ki ến thứ ba: Trong bảng tổng hợp nhập-xuất- tồn cần phải chi tiết (Trang 109)
Nhà máy có thể các bảng trên theo mẫu sau: - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
h à máy có thể các bảng trên theo mẫu sau: (Trang 111)
Bảng Kê Dự Phòng Giảm Giá VậtT - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
ng Kê Dự Phòng Giảm Giá VậtT (Trang 111)
Bảng Luỹ Kế Nhập Kho VậtT - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
ng Luỹ Kế Nhập Kho VậtT (Trang 112)
Bảng Luỹ Kế Xuất Kho VậtT - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình.doc
ng Luỹ Kế Xuất Kho VậtT (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w