183 Hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà máy ô tô Hòa Bình (82tr)
1 Lời nói đầu Trong năm gần đây, nớc ta với kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN, doanh nghiệp có nhiều hội điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh Tuy vậy, hội luôn đồng nghĩa với kho khăn thử thách Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với hàng hóa nhập ngoại Do chất lợng giá thành sản phẩm yếu tố định lớn cạnh tranh Đối với doanh nghiệp sản xuất yếu tố định để đảm bảo cho trình sản xuất đợc tiến hành liên tục nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Đây yếu tố tiền đề để tạo nên hình thái vật chất sản phẩm Nó không ảnh hởng tới trình sản xuất mà nhân tố định tới giá thành sản phẩm công tác tài doanh nghiệp Ngoài yếu tố thờng xuyên biến động ngày, nên việc tổ chức hạch toán tốt nguyên vật liệu công cụ dụng cụ giúp cho nhà quản trị đề sách đắn mang lại hiệu cho doanh nghiệp Mặt khác chi phí vật t lại chiếm tØ träng lín chi phÝ s¶n xt kinh doanh Vì quản lý vật t cách hợp lý sát từ khâu thu mua đến khâu sử dụng góp phần tiết kiệm vật t, giảm chi phí, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp Để làm đợc điều doanh nghiệp cần phải sử dụng công cụ hợp lý mà kế toán công cụ giữ vai trò quan trọng Kế toán vật t cung cấp thông tin cần thiết việc quản lý sử dụng vật t, giúp cho nhà lÃnh đạo, quản lý doanh nghiệp đề biện pháp quản lý chi phí vật t kịp thời phù hợp với định hớng phát triển doanh nghiệp Trong chế thị trờng, kinh tế bớc phát triển mạnh mẽ công tác kế toán vật t có thay đổi để phù hợp với điều kiện Các doanh nghiệp đợc phép lựa chọn phơng pháp cách tổ chức hạch toán tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm mục đích kinh doanh doanh nghiệp Nhà máy ô tô Hòa Bình đơn vị sản xuất có quy mô vừa, số lợng sản phẩm nhiều nên vật t đa đạng phong phú số lợng chủng loại, từ vật liệu chiếm tỷ trọng lớn thờng xuyên đợc sử dụng đến vật liệu chiếm tỷ trọng nhỏ trình sản xuất Chính công tác hách toán vật t đợc coi trọng Xuất phát từ vấn đề trên, thời gian thực tập Nhà máy ô tô Hòa Bình em đà định sâu vào nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Nhà máy ô tô Hòa Bình Nội dung chuyên đề bao gồm: Chơng 1: Lý luận chung công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ doanh nghiệp Chơng 2: Tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Nhà máy ô tô Hòa Bình Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất đẩy mạnh công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Nhà máy ô tô Hòa Bình Do thời gian trình độ có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót Em mong nhận đợc đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo cô cán nghiệp vụ Nhà máy để chuyên đề đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Dung, thầy cô giáo khoa kinh tế cô cán nghiệp vụ Nhà máy ô tô Hòa Bình đà giúp em hoàn thành chuyên đề Hà nội,tháng năm 2004 Sinh viên thực Trần Thị Minh Phơng Chơng vấn đề lý luận chung kế toán nguyên vật liệu Và công cụ, dụng cụ doanh nghiệp sản xuất 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ trình sản xuất kinh doanh 1.1.1 Khái niệm Nguyên vật, vật liệu tài sản lu động đợc mua sắm, dự trữ để phục vụ cho trình sản xuất tài lu động Công cụ, dụng cụ t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn để ghi nhận tài sản cố định công cụ, dụng cụ thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm Nguyên liệu, vật liệu ba yếu tố trình sản xuất, sở vật chất cấu thành nên thực hành sản phẩm, nguyên liệu, vật liệu có đặc điểm khác với loại tài sản khác + Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu chuyển toàn giá trị lần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ + Nguyên vật liệu thêng chiÕm tû träng lín toµn bé chi phÝ sản xuất giá thành sản phẩm Do tăng cờng công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu tốt đảm bảo sử dụng có hiệu qủa tiÕt kiƯm nguyªn vËt liƯu nh»m hä thÊp chi phÝ sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm + Nhà quản lý phải quản lý nguyên vật liệu tất khâu mua, bảo quản, sử dụng dự trữ Công cụ, dụng cụ doanh nghiệp sản xuất t liệu lao động có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn không đủ điều kiện để trở thành tài sản cố định (thời gian sử dụng nhỏ năm có giá trị nhỏ triệu) + Công cụ, dụng cụ thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà giữ nguyên đợc hình thái ban đầu + Trong trình sử dụng công cụ, dụng cụ bị hao mòn dần, phần giá trị hao mòn đợc chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Do công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên đợc xếp vào tài sản lu động thờng đợc mua sắm nguồn vốn lu động 1.1.3 Vai trò nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ o Vai trò nguyên liệu, vật liệu Nguyên liệu, vật liệu loại hình doanh nghiệp thuộc đối tợng lao động, có đặc điểm tham gia vào chu kỳ kinh doanh bị biến dạng tiêu hao hoàn toàn chuyển hết giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh lần Trong loại hình doanh nghiệp nguyên vật liệu có vài trò riêng góp phần cấu thành nên trình sản xuất trình tiêu thụ hàng hóa cách tốt Chẳng hạn: + Trong doanh nghiệp thơng mại chức chủ yếu doanh nghiệp tổ chức lu thông hàng hóa, đa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Do đó, nguyên vật liệu sử dụng doanh nghiệp thơng mại vật liệu, bao bì phục vụ cho trình tiệu thụ hàng hóa, loại vật liệu nhiên liệu dùng cho bảo quản, bốc vác, vận chuyển hàng hóa trình tiêu thụ: vật liệu sử dụng cho công tác quản lý doanh nghiệp nh giấy, bút vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa tài sản cố định, công cụ, dụng cụ + Còn nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp sản xuất đóng vai trò quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguyên vật liệu nhng t liệu sản xuất để cấu thành nên sản phẩm khác có giá trị sử dụng ngời tiêu dùng Nguyên vật liệu t liệu sản xuất mà có vai trò giúp cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc liên tục giúp cho trình tiêu thụ hàng hóa thị trờng ngày tốt o Vai trò công cụ, dụng cụ - Khác với nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng quy định tài sản cố định Vì vậy, công cụ, dụng cụ đợc quản lý nh nguyên vật liệu Theo quy định, nhng t liệu lao động sau không phân biệt tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng đợc coi công cụ, dụng cụ + Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hóa trình thu mua, bảo quản, tiêu thụ + Các loại bao bì kèm hàng hóa có tính giá riêng nhng bỏ qua trình bảo quản hàng hóa vận chuyển đờng dự trữ kho có tính giá trị hao mòn để trừ dần vào giá trị bao bì + Những dụng cụ, đồ nghề thủy tinh, sành, sứ + Quần áo dụng cụ bảo hộ lao động 1.2 Vai trò nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Vai trò kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ doanh nghiệp ghi chép, phản ánh đầy đủ tình hình thu mua dự trữ, nhập xuất nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Mặt khác thông qua tài liệu kế toán biết đợc chất lợng, chủng loại có đảm bảo hay không, số lợng thiếu hay thừa sản xuất để từ ngời quản lý đề biện pháp thiết thực sản xuất để đề biện pháp thiết thực nhằm kiểm soát giá cả, chất lợng nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Thông qua tài liệu kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ giúp cho việc kiểm tra chặt chẽ tình hình thực kế hoạch sử dụng, cung cấp, từ có biện pháp đảm bảo nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ cho sản xuất cách có hiệu Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ doanh nghiệp phải thực tốt nhiệm vụ sau: Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số có tình hình luân chuyển nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ giá vật Tính toán đắn trị giá vốn (hoặc giá thành) thực tế nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ nhập, xuất kho nhằm cung cấp thông tin kịp thời xác phục vụ cho yêu cầu lập báo cáo tài quản lý doanh nghiệp Kiểm tra tình hình thực tiêu kế hoạch, phơng pháp kỹ thuật hạch toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Đồng thời hớng dẫn phận, đơn vị doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Phải hạch toán chế độ, phơng pháp qui định để đảm thống công tác kế toán Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ sử dụng nguyên vât liệu công cụ, dụng cụ Từ phát hiện, ngăn ngừa đề xuất biện pháp sử lý nguyên vật liệu thừa thiếu, ứ đọng, phẩm chất Giúp cho việc tính toán, xác định xác số lợng giá trị nguyên vật liệu thực tế đa vào sản xuất sản phẩm Phân bổ xác nguyên vật liệu đà tiêu vào đối tợng sử dụng để từ giúp cho việc tính toán giá thành sản phẩm đợc xác Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài phân tích hoạt động kinh doanh Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản, đánh giá phân loại tình hình nhập xuất bảo quản nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Từ đáp ứng đợc nhu cầu quản lý thống Nhà nớc nh yêu cầu quản lý doanh nghiệp việc tính giá thành thực tế nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ đà thu mua nhập kho đồng thời kiểm tra tình hình thực kế hoạch thu mua vật t số lợng chủng loại, giá thời hạn cung cấp nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ cách đầy đủ, kịp thời 1.3 Phân loại cách đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu công, cụ dụng Phân loại nguyên vật liệu Căn vào nội dung kinh tế yêu cầu quản trị doanh nghiệp nguyên vật liệu đợc chia làm loại sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tợng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm Các doanh nghiệp khác sử dụng nguyên vật liệu không giống nhau: doanh nghiệp khí nguyên vật liệu sắt, thép, ; doanh nghiệp sản xuất đờng nguyên vật liệu mía Có thể sản phẩm doanh nghiệp làm nguyên liệu cho doanh nghiệp khác Đối với nửa thành phẩm mua với mục đích để tiếp tục gia công chế biến đợc coi nguyên vật liệu Ví dụ: doanh nghiệp dệt mua sợi để dệt vải - Vật liệu phụ: Là loại vật liệu sử dụng có tác dụng phụ làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm đảm bảo cho công cụ dụng cụ hoạt động đợc bình thờng nh: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, đầu nhờn, giẻ lau, - Nhiên liệu: Là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trình sản xuất kinh doanh gồm: Xăng, dầu, than, củi, khí gas, - Phụ tùng thay thế: Là loại phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, - Vật liệu thiết bị xấy dựng bao gồm vật liệu, thiết bị ( cần lắp, không cần lắp, vật kÕt cÊu, c«ng cơ, khÝ doanh nghiƯp phơc vụ mục đích đầu t cho xây dựng bản) - Vật liệu khác: Là toàn nguyên vật liệu lại trình sản xuất chế tạo sản phẩm phế liệu thu hồi từ lý tài sản cố định Căn vào nguồn gốc hình thành: Nguyên vật liệu đợc chia làm hai nguồn - Nguyên vật liệu nhập từ bên - Nguyên vật liệu tự chế Phân loại công cụ, dụng cụ Công cụ, dụng cụ đợc phân loại theo tiêu thức tơng tự nh phân loại nguyên vật liệu * Theo yêu cầu quản lý yều cầu ghi chép kế toán, công cụ dụng cụ gồm: - Công cụ, dụng cụ - Bao bì luân chuyển - Đồ dùng cho thuê * Theo mục đích nơi sử dụng công cụ dụng cụ gồm: - Công dơng dïng cho s¶n xt kinh doanh - Công cụ dụng cụ dùng cho quản lý - Công cụ dụng cụ dùng cho nhu cầu khác * Phân loại theo phơng pháp phân bổ ( Theo giá trị thời gian sử dụng), công cụ dụng cụ gồm: - Loại phân bổ lần - Loại phân bổ lần - Loại phân bổ nhiều lần 1.3.1.1 Phân loại theo mục đích nội dung nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Căn vào mục đích, công dụng nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ chia nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ thành - Nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh - Nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ dùng cho nhu cầu khác phục vụ quản lý phân xởng, tổ đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp 1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ 1.3.2.1 Mục đích việc đánh giá nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ - Tổng hợp nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ khác để báo cáo tình hình nhập- xuất- tồn kho vật t - Giúp kế toán viên thực chức ghi chÐp b»ng tiỊn c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh 1.3.2.2 Các nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Đánh giá vật t việc xác định giá trị vật t thời điểm định theo nguyên tắc quy định Khi đánh giá vật t phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Nguyên tắc giá gốc: (Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho) phải đợc đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay đợc gọi trị giá vốn thực tế vật t; toàn chi phí mà doanh nghiệp đà bỏ để có đợc vật t trạng thái - Nguyên tắc thận trọng Vật t đợc đánh giá theo giá gốc, nhng trờng hợp giá trị thực đợc thấp giá gốc tính theo giá trị thực Giá trị thực đợc giá bán ớc tính hàng tồn kho kỳ sản xuất kinh doanh trừ đì chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm chi phí ứơc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng Thực nguyên tắc thận trọng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho; kế toán đà ghi sổ theo giá gốc phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho Do đó, báo cáo tài trình bày thông hai tiêu: - Trị giá vốn thực tế vật t - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (điểu chỉnh giảm giá Nguyên tắc quán Các phơng pháp kế toán áp dụng đánh giá vật t, phải đảm bảo tính quán Tức kế toán đà chọn phơng pháp phải áp dụng phơng pháp quán suốt niên độ kế toán Doanh nghiệp thay đổi phơng pháp đà chọn, nhng phải đảm bảo phơng pháp thay cho phép trình bày thông tin kế toán cách trung thực hợp lý đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởng thay đổi 1.3.3 Các phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu 1.3.3.1 Tính giá nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ theo giá thực tế Gi¸ vèn thùc tÕ cđa vËt t cã t¸c dơng lón công tác quản lý kế toán vật t Nó đợc dùng để hạch toán tổng hợp tình hình nhập- xuất- tồn kho vật t, tính toán phân bổ xác vật t đà tiêu hao trình sản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh xác giá trị vật t thực tế có doanh nghiệp 1.3.3.1.1 Tính giá nguyên vật liệu công cơ, dơng nhËp kho Gi¸ vèn thùc tÕ cđa vật t nhập kho đợc xác định theo nguồn nhập: Nhập kho mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá mua, loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trình mua hàng chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật t, trừ khoản chiết khấu thơng mại giảm giá hàng mua không quy cách, phẩm chất Trờng hợp vật t mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ, giá mua giá cha có thuế giá trị gia tăng Trờng hợp vật t mua vào đợc sử dụng cho đối tợng không chịu thuế gia trị gia tăng tính theo phơng pháp trực tiếp chịu thuế giá trị gia tăng theo phơng phap trực tiếp giá mua bao gồm thuế giá trị gia tăng (là tổng giá toán) Nhập kho tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho giá thành sản xuất vật t tự gia công chế biến Nhập thuê ngoài: - Nhập thuê gia công chế biến: Trị vốn thực tế nhập kho trị giá vốn thực tế vật liệu xuất kho thuê gia công chế biến cộng số tiền phải trả cho ngời nhận gia công chÕ biÕn céng c¸c chi phÝ vËn chun bèc dì giao nhËn - NhËp vËt t nhËn vèn góp liên doanh: Trị giá vốn thực tế vật t nhập kho giá hội đồng liên doanh tháa thuËn céng c¸c chi phÝ kh¸c ph¸t sinh tiếp nhận vật t - Nhập vật t đợc trợ cấp: Trị giá vốn thực tế vật t nhập kho giá ghi biên giao nhận céng c¸c chi phÝ ph¸t sinh nhËn - NhËp vật t đợc biếu tặng, đợc tài trợ: Trị giá vốn thực tế vật t nhập kho giá trị hợp lý cộng chi phí khác phát sinh 1.3.3.1.2 Tính giá nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ xuất kho Vật t đợc nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều thời điểm khác nên có nhiều giá khác Do đó, xuất kho vật t tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý điều kiện trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp sau để xác định trị giá vốn thực tế vật t xuất kho: Phơng pháp tính theo giá đích danh: Theo phơng pháp xuất kho vật t vào số lợng xuất kho thuộc lô đơn giá thực tế lô để rính trị giá vốn thực tế vật t xuất kho Phơng pháp đợc áp dụng cho doanh nghiệp có chủng loại vật t Phơng pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế vật t xuất kho đợc tính vào số lợng vật t xuất kho đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức: Trị giá vốn thực tế vËt t xt kho = Sè lỵng vËt t xt kho x Đơn giá bình quân giá quyền - Đơn giá bình quân thờng đợc tính cho thứ vật t - Đơn giá bình quân xác định cho kỳ gọi đơn giá bình quân kỳ hay đơn giá bình quân cố định Theo cách tính này, khối lợng tính toán giảm nhng tính đợc trị giá vốn thực tế vật t vào thời điểm cuối kỳ nên cung cấp thông tin kịp thời - Đơn giá bình quân xác định sau lần nhập đợc gọi đơn giá bình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động; theo cách tính xác định đợc trị giá vốn thực tế vật t hàng ngày cung cấp thông tin đợc kịp thời Tuy nhiên, khối lợng công việc tính toán nhiều nên phơng pháp thích hợp doanh nghiệp đà làm kế toán máy Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Phơng pháp dựa giả định hàng nhập trớc đợc xuất trớc lấy đơn giá xuất đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá lần nhập sau Phơng pháp sau- xuất trớc: Phơng pháp dựa giả định hàng nhập sau đợc xuất trớc, lấy đơn giá xuất đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá lần nhập 1.4 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Đối với doanh nghiệp sản xuất việc quản lý vật t cách khoa học hiệu đòi hỏi cấp bách Hiện nay, vật t không khan dự trữ nhiều nh trớc nhng vấn đề đặt phải cung cấp đầy đủ, kịp thời để đảm bảo cho trình sản xuất đợc diễn thờng xuyên đồng thời sử dụng vốn tiết kiệm không gây ứ đọng vốn kinh doanh Chính lý nên ta xem xét việc quản lý vật t khía cạnh sau: - Quản lý viÖc thu mua vËt t cho cã hiÖu theo yêu cầu sử dụng với giá hợp lý, đồng thời phải tổ chức tốt khâu vận chuyển để tránh thất thoát - Thực bảo quản vật t kho bÃi theo chế độ quy định cho loại điều kiện phù hợp với quy mô tổ chức doanh nghiệp để tránh lÃng phí vật t - Do đặc tính vật t tham gia vào chu lỳ sản xuất kinh doanh bị tiêu hao toàn trình Hơn nữa, chúng thờng xuyên biến động nên doanh nghiệp cần phải xây dựng định mức tồn kho để đảm bảo tốt cho nhu cầu sản xuất 1.5 Phơng pháp kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ 1.5.1 Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ 1.5.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp, c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất vật t phải lập chứng từ đầy đủ kịp thời, chế độ quy định Theo chế đọ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/ CĐKT ngày 01/11/1995 theo QĐ 885/ 198/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 Bộ trởng Bộ Tài Chính, chứng từ kế toán vật t bao gåm: PhiÕu nhËp kho (MÉu 01- VT) PhiÕu xuÊt kho (MÉu 02- VT) PhiÕu xuÊt kho kiªm vận chuyển nội (Mẫu 03- VT) Biên kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 08- VT) Hóa đơn (GTGT)- MS 01 GTKT- 2LN Đối với chứng từ phải lập kịp thời, đầy ®đ theo ®óng quy ®Þnh vỊ mÉu biĨu, néi dung, phơng pháp lập, ngời lập chứng từ phải chịu trách 10 nhiệm tính hợp lý, hợp pháp chứng từ nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh 1.5.1.2 Số chi tiết nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Sổ kế toán dùng để phản ánh nghiệp vụ kinh tế Trên sở chứng từ kế toán hợp lý, hợp pháp, sổ kế toán vật t phơc vơ cho viƯc to¸n chi tiÕt c¸c nghiệp vụ kinh tế liên quan đến vật t, tùy thuộc vào phơng pháp kế toán việc áp dụng doanh nghiệp mà sử dụng sổ( Thẻ) kế toán chi tiết sau: - Sổ (thẻ) kho - Sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu - Sổ đối chiếu luân chuyển - Sổ số d Ngoài kế toán mở thêm bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng lũy kế tổng hợp nhập- xt- tån vËt liƯu phơc vơ cho viƯc ghi sổ kế toán chi tiết, đơn giản, kịp thời 1.5.1.3 Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Kế toán chi tiết vật t đợc tiến hành đồng thời kho phòng kế toán doanh nghiệp nhằm đảm bảo khớp số liệu sổ sách vật theo loại, nhóm vật t sách chứng từ hợp pháp, hợp lệ Yêu cầu hạch toán chi tiết phản ánh kịp thời xác tình hình nhập- xuấttồn loại vật t số lợng giá trị Hiện nay, doanh nghiệp sản xuất kế toán chi tiết vật t tiến hành ba cách sau đây: - Phơng pháp ghi thẻ song song - Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Phơng pháp sổ số d 1.5.1.3.1 Phơng pháp ghi thẻ song song Nội dung kho: Thủ kho dùng Thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất tồn thứ vật t theo tiêu số lợng ... đích nội dung nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Căn vào mục đích, công dụng nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ chia nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ thành - Nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ dùng cho... có biện pháp đảm bảo nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ cho sản xuất cách có hiệu Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ doanh nghiệp phải thực... liệu công cụ, dụng cụ Kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ doanh nghiệp ghi chép, phản ánh đầy đủ tình hình thu mua dự trữ, nhập xuất nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ Mặt khác thông qua tài liệu