Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty xây dựng số 6.doc
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta ngàycàng phát triển ổn định và không ngừng đi lên, chúng tađã đạt được những thành tựu to lớn có tính quyếtđịnh về mọi mặt Trong sự thành công đó có sự đónggóp không nhỏ của các doanh nghiệp hoạt động thuộcmọi lĩnh vực Và để tạo nên một doanh nghiệp ổnđịnh có khả năng đứng vững được trong nền kinh tế thịtrường thì kế toán là một bộ phận không thể thiếutrong cấu thành doanh nghiệp Có thể nói kế toán làmột công cụ đắc lực cho nhà quản lý, nó không ngừngphản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn, doanh thu ở mứcđộ chung mà nó còn phản ánh tình hình chi phí, lợinhuận hay kết quả của từng hoạt động, từng mặthàng cho nhà doanh nghiệp, nhà quản lý nắm bắt được.Để cấu thành nên một sản phẩm có tính chấtquyết định đứng vững được trên thị trường thì mộttrong ba yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩmđó là nguyên vật liệu, nó phải được phản ánh mộtcách chính xác, kịp thời, đảm bảo cho việc xuất nhậpnguyên vật liệu theo kế hoạch và định mức tiêu hao chotừng sản phẩm, từ đó làm giảm bớt sự thất thoát, ứđọng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ giúp cho doanhnghiệp tăng thu giảm chi
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại Công tyXây dựng số 6 Quảng Trị được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các cô, chú, anh chị trong công ty cùng với kiến thứctiếp thu được tfư thầy cô giáo ở trường, em mạnh dạn
chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu, công cụdụng cụ tại Công ty Xây dựng Số 6” để làm
chuyên đề tốt nghiệp cho mình.
Do hạn chế về mặt kiết thức và thời gian thựchiện chuyên đề, nên không thể tránh khỏi những sai sót.Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầycô, ban lãnh đạo công ty để chuyên đề được hoàn chỉnh.Em xin chân thành cảm ơn
Trang 21.2 Đặc điểm:
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh vật liệu, chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một lầnvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
1.3 Khái niệm công cụ dụng cụ:
Là những tư tiệu lao động không có đủ các tiêuchuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đó đốivới TSCĐ.
1.4 Đặc điểm:
Công cụ dụng cụ thường tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất và vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu trong quátrình tham gia vào sản xuất giá trị công cụ dụng cụ bịhao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ
1.5 Nguyên tắc của công tác kế toán:
Khi nhập hoặc xuất vật liệu phải tính giá thựctế
Được sử dụng một trong hai phương pháp kế toánhàng tồn kho.
+ Kê khai thường xuyên + Kiểm kê định kỳ.
Trang 3Kế toán vật liệu phải thực hiện đồng thời kếtoán chi tiết cả về giá trị lẫn hiện vật
Kế toán được phép lập dự phòng giảm giá hàngtồn kho, nếu xét thấy vật liệu tồn kho có khả năng bịgiảm sút so với giá thực tế đã ghi ở sổ sách
1.6 Nhiệm vụ của kế toán:
Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp số liệu, tìnhhình nhập kho xuất tồn kho vật liệu cả về số lượng,chủng loại, giá trị
Hướng dẫn, kiểm tra các phân xưởng, các kho, mởsổ sách cần thiết và hạch toán vật liệu đúng chế độ,phương pháp
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhậpxuất vật liệu, các định mức dự trữ, định mức tiêuhao, đề xuất biện phẳp lý vật liệu thừa, thiếu, kémphẩm chất
2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:
2.1 Phân loại nguyên vật liệu:
Căn cứ vào nội dung kế toán vai trò của chúng trongquá trình sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu đượcphân loại như sau:
+ Nguyên vật liệu chính: Bao gồm nửa thành phầnmua ngoài, bán thành phẩm là đối tượng lao động chủyếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm vớinửa thành phẩm mua ngoài với mục đích sản xuất ra,sản phẩm hư hỏng củng được coi là nguyên vật liệuchính
+ Vật liệu phụ: chỉ có tác dụng phụ trong quátrình sản xuất chế tạo sản phẩm.
+ Nhiên liệu: bao gồm các loại ở thể lỏng, thể khí,thể rắn
+ Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùngchi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bịsản xuất phương tiện vận tải
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các thiết bịphương tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bảncủa doanh nghiệp.
Trang 4+ Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quátrình sản xuất sản phẩm hoặc phế liệu thu hồi trongquá trình thanh lý tài sản cố định
2.2 Phân loại công cụ dụng cụ:
Công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp bao gồmcác loại giá lắp chuyên dùng cho sản xuất dụng cụ đồnghề, dụng cụ quản lý bảo hộ lao động, láng trại tạmthời, dụng cụ phục vụ cho nhu cầu văn hoá, thể dụcthể thao các loại bao bì dùng để chứa đựng hàng hóa,vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất baobì luân chuyển đồ dùng cho thuê
2.3 Đánhgiá nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ:
Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là xácđịnh giá trị sử dụng theo những nguyên tắc nhất địnhvề nguyên tắc kế toán nhập, xuất tồn kho nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ phải phản ánh theo giá thực tế.
a Giá thực tế nhập kho:
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế củanguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được xác định nhưsau:
+ Giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ mua ngoài bao gồm giá mua + chi phí khi mua trừ đikhoản giá hàng mua.
+ Nếu doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá mua ghi trên hoáđơn là giá mua chưa có thuế GTGT.
+ Trường hợp doanh nghiệp thuộc đối tượng nộpthuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá mua ghitrên hoá đơn là giá đã có thuế GTGT.
+ Giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ thuê ngoài gia công, chế biến bao gồm: giá thực tếcủa nguyên vật liệu xuất gia công chế biến + tiền thuêngoài gia công chế biến x chi phí vận chuyển, bốc dỡkhi giao nhận gia công
+ Giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ tự giacông chế biến bao gồm: giá thực tế của nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ xuất gia công, chế biến + chi phíchế biến.
Trang 5+ Giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ nhận góp vốn liên doanh là giá thực tế được cácbên tham gia góp vốn thống nhất đánh giá.
+ Giá thực tế của vật liệu thu nhặt được, phếliệu thu hồi là giá thực tế ước tính có thể sử dụngđược hoặc giá có thể bán được trên thị trường.
b Giá thực tế xuất kho:
Khi xuất dùng nguyên vật liệu, kế toán phải tínhtoán chính xác giá thực tế của nguyên vật liệu, côngcụ dụng cụ xuất kho cho các nhu cầu, đối tượng sửdụng khác nhau Việc tính giá thực tế của nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ xuất kho có thể tính theo mộttrong các phương pháp sau:
1 Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ:
Theo phương pháp này giá thực tế của nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính trên cơ sởsố liệu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho vàđơn giá bình quân của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụtồn đầu kỳ:
Đơn giá bìnhquân tồn
đầu kỳ
Giá thực tế NVL, CCDCtồn đầu kỳ
Số lượng NVL, CCDC tồnđầu kỳ
Giá thực tế NVL xuất kho = số lượng NVL, CCDC xđơn giá bình quân tồn đầu kỳ.
2 Tính theo đơn giá bình quân gia quyền:
Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất dùng x đơngiá bình quân
- Tính theo đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn(bình quân sau mỗi lần nhập xuất):
+ Sau mỗi lần xuất kho phải tính lại số lượng,NVL, CCDC và giá trị tồn kho tại thời điểm xuất kho
Trang 6+ Sau mỗi lần nhập kho phải tính lại đơn giá bìnhquân
+ Đơn giá bình quân lần nhập trước sẽ được sửdụng cho đến lần nhập tiếp theo.
- Tính theo đơn giá bình quân gia quyền vào cuốitháng
+ Được xác định vào cuối tháng sau khi có đủ sốliệu về cxác lần nhập trong tháng
3 Tính theo giá thực tế đích danh:
Phương pháp này thường được áp dụng với cácloại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có giá trị cao,các loại vật tư đặc chủng, giá thực tế xuất kho căncứ vào đơn giá thực tế NVL, CCDC nhập kho theo từnglô từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần
4 Tính theo phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO)
Theo phương pháp này số NVL, CCDC nào nhập trướcthì xuất trước xuất hết số nhập trước mới đến sốnhập sau theo giá thực tế từng số hàng nhập
5 Tính theo phương pháp nhập sau xuất trước:
Theo phương pháp này ta phải xác định đơn giá thựctế của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căn cứ vàosố lượng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuốisau đó mới lần lượt đến các lần nhập trước để tínhgiá thực tế xuất kho
6 Phương pháp hệ số giá:
Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạchtoán: loại giá ổn định được sử dụng thống nhất trongphạm vi doanh nghiệp sẽ theo dõi chi tiết tình hình nhậpxuất hàng ngày cuối tháng cần phải điều chỉnh giáhạch toán theo giá thực tế của NVL, CCDC xuất dùngdựa vào hệ số giá thực tế với mức giá hạch toán
giá =
Giá thực tế NVL,CCDC tồnđầu kỳ + Giá thực tế
NVL,CCDC nhập trong kỳ Giá hạch toán NVL,CCDC tồn
đầu kỳ + Giá hạch toánNVL,CCDC nhập trong kỳ
Trang 7Giá thực tế NVL, CCDC xuất kho = Giá hạch toánNVL, CCDC xuất kho x Hệ số giá.
II PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN:
1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụdụng cụ:
1.1 Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho - Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất vật tư theo định mức
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
2 Sổ kế toán chi tiết:
+ Sổ (thẻ kho)
+ Sổ thẻ kế toán chi tiết + Sổ đối chiếu luân chuyển + Sổ số dư
3 Phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC:
Việc ghi chép phản ánh của thủ kho và kế toáncũng như việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ khovà phòng kế toán được tiến hành theo các phương phápsau:
3.1 Phương pháp thẻ song song:
Công việc ở kho: việc ghi chép tình hình nhập xuấttồn kho do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theochỉ tiêu số lượng
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất thủkho tiến hành ghi sổ thực nhập thực xuất vào khocuối tháng tính ra số tồn kho ghi vào thẻ, còn theo địnhkỳ quy định thủ kho thực hiện việc phân loại chứng từvà lập bảng giao nhận chứng từ để làm căn cứ giaochứng từ cho phòng kế toán
Ở phòng kế toán: kế toán sử dụng thẻ kho để ghichép tình hình nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vậtvà giá trị.
3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Trang 8Công việc ở kho: theo phương pháp sổ đối chiếuluân chuyển thì việc ghi chép của thủ kho cũng đượcthực hiện trên thẻ kho như phương pháp thẻ song song
Ở phòng kế toán: kế toán vào sổ đối chiếu luânchuyển để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho củatừng thứ nguyên vật liệu theo từng kho dùng cho cảnăm, sổ đối chiếu luân chuyển chỉ ghi mỗi tháng mộtlần vào cuối tháng để có số liệu ghi vào sổ đối chiếuluân chuyển kế toán phải lập các bảng kê nhập, bảng kêxuất theo từng thứ NVL, CCDC trên cơ sở các chứng từnhập xuất do thủ kho định kỳ gởi lên sổ đối chiếu luânchuyển cũng được theo dõi cả về chỉ tiêu số lượng vàgiá trị
Trang 93.3 Sổ số dư:
Công việc ở kho: thủ kho dùng thẻ kho để ghi chéptình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu về mặtsố lượng, cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tínhđược trên thẻ kho vào sổ số dư cột số lượng
Ở phòng kế toán: kế toán mở sổ số dư theo từngkho dùng cho cả năm để ghi số tồn kho của từng thứvào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị
4 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vậtliệu:
4.1 Kế toán tổng hợp theo phương pháp kêkhai thường xuyên:
a Tài khoản sử dụng:
- TK 151: Hàng mua đi trên đường TK 151
SD: XX
Giá trị vật liệu, CCDC,hàng hóa đang đi trênđường
Hàng hóa, vật liệu,CCDC đang trên đườngđã giao trực tiếp chokhách hàng.
- TK 152 : nguyên vật liệu TK 152SD: XX
- Giá trị vật liệu nhậpkho do:
+ Mua bên ngoài + Do tự sản xuất
+ Do nhận góp vốn liêndoanh
+ Do Nhà nước cấp + Do thuê ngoài gia công+ Do kiểm kê phát hiệnthừa
Trang 10- TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ TK 133
SD: XX
Số thuế GTGT đượckhấu trừ khi mua NVL,CCDC, hàng hóa
- Số thuế đầu vàođược khấu trừ
- Số thuế đầu vàokhông được khấu trừ - Số thuế đầu vàođược hoàn lại
- TK 331 : Phải trả cho người bán TK 331
- Số tiền đã trả chongười bán, người cungcấp, người nhậnthầu
Số tiền DN ứng trướccho người bán, ngườicung cấp, người nhậnthầu nhưng chưanhân jđược hàng.
SD: Số tiền đã ứngtrước cho người bánhoặc số tiền đã trảlớn hơn số phải trả.
Số tiền phải trả chongười bán, người cungcấp dịch vụ, ngườinhận thầu khi doanhnghiệp mua chịu.
SD: Số tiền còn phảitrả cho người bán
Nợ TK 152Nợ TK 153
Có TK 111,112,331
Khi mua nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh giá trịhàng mua vào bao gồm tổng số tiền thanh toán (tức cóthuế GTGT)
Trang 11Nợ TK 152
Có TK 111,112,331
Khi nhập khẩu NVL, kế toán phản ánh giá trị hàngnhập khẩu bao gồm: số tiền phải thanh toán cho ngườibán, thuế nhập khẩu, chi phí khác:
Nợ TK 152Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
Cuối kỳ kế toán tính và xác định số thuế GTGtđầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ trêncơ sở tỷ lệ doanh thu
+ Số thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ Nợ TK 3331
Có TK 133
+ Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ Nếu số tiền không được khấu trừ nhỏ thì tínhvào giá vốn hàng bán trong kỳ:
Nợ TK 632Có TK 133
Nếu số tiền lớn thì phải tiến hành phân bổ: Nợ TK 242
Có TK 133
Kỳ sau kế toán tiến hành phân bổ vào giá vốnhàng bán:
Nợ TK 632
Trang 12Có TK 242
- Khi mua NVL mà hoá đơn về hàng chưa về thì kếtoán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ hàng chưa về thì ghi sổgiống trường hợp hàng và hoá đơn cùng về một lúc.Còn nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về thì kế toánphản ánh vào TK 151.
Nợ TK 151Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
- Trong kỳ nếu vật liệu về nhưng chưa có hoá đơnthì nhập kho vật liệu trên cơ sở nhập kho và lưu phiếunhập kho vào tập hồ sơ hàng chưa có hoá đơn Nếutrong tháng hoá đơn về thì căn cứ vào hoá đơn ghi sổbình thường Nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chưa về ghisổ theo giá tạm tính
Nợ TK 152Có TK 331
- Trong trường hợp vật liệu về nhập kho thiếu sovới hoá đơn mà chưa xác định được nguyên nhân chờ xửlý.
Nợ TL 152Nợ TK 133Nợ TK 1381
Có TK 111,112,331
- Nếu xác định được khoản bồi thường thì ta thay1381 bằng 1388 Khia xác định được khoản bồi thườngkế toán ghi:
Nợ TL 111,112,334,811,411Có TK 1388
- Nếu vật liệu nhập kho thừa so với hoá đơn: + Nhập luôn số vật liệu thừa
Nợ TK 152Nợ TK 133
Có TK 111,112,331Có TK 1381
Trang 13+ Nhận giữ hộ số vật liệu thừaNợ TK 002
* Kế toán vật liệu thuê ngoài gia công:
- Khi xuất vật liệu cho đơn vị nhận gia công kế toánghi:
Nợ TK 154Có TK 152
+ Chi phí thuê ngoài gia công , chi phí bốc dỡ vậnchuyển
Nợ TK 154Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
- Nhập kho NVL thuê ngoài gia công Nợ TK 152
Có TK 154
b Kế toán xuất vật liệu
- Xuất vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh Nợ TK 621,627,641,642
Có TK 152
- Xuất vật liệu đem đi góp vốn liên doanh Nợ TK 222,128
Nợ TK 412Có TK 152
Có TK 3331
5 Kế toán công cụ dụng cụ:
Trang 145.1 Tài khoản sử dụng:
- TK 153: công cụ dụng cụ TK 153- Giá trị công cụ dụngcụ nhập kho do muangoài tự chế biến,thuê ngoài gia công,nhận góp vốn liêndoanh
- Giá trị công cụ dụngcụ xuất kho sử dụngcho sản xuất kinhdoanh, cho thuê, đem đigóp vốn liên doanh.
- TK 242: Chi phí trả trước dài hạn TK 242
SD: XX
Chi phí phát sinh chờphân bổ ở kỳ trướcnhưng chưa phân bổhết
Chi phí phát sinh chờphân bổ
Phân bổ vào chi phíphải sử dụng công cụdụng cụ đó
Nợ TK 627, 641,642Có TK 153
- Nếu giá trị CCDC xuất dùng tương đối lớn khôngthể tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp theo phương pháp này thì vào thờiđiểm xuất dùng kế toán sẽ phân bổ công cụ dụng cụvào chi phí sản xuất kinh doanh đến khi công cụ này bịhỏng, bị mất hoặc hết thời gian sử dụng, theo quy địnhkế toán sẽ phân bổ vào nơi sử dụng phần giá trị cònlại sau khi trừ các khoản phế liệu thu hồi hoặc cáckhoản bồi thường nếu có
Trang 15+ Khi xuất công cụ dụng cụ căn cứ vào phiếuxuất kho kế toán ghi:
Nợ TK 242Có TK 153
Đồng thời phân bổ ngay công cụ dụng cụ vào chiphí nơi sử dụng công cụ dụng cụ đó:
Nợ TK 627,641,642Có TK 242
+ Khi CCDC bị báo hỏng, bị mất thì lần phân bổ saucùng sẽ là:
Giá trị CCDCphân bổ lần
sau cùng
Giá trịcòn lại
-Khoảnbồithường(nếu có)Nợ TK 1528
Nợ TK 1388
Nợ TK 627,641,642Có TK 242
Trang 165.3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập, xuấtvật liệu :
(3) Vật liệu tự chế, thuê ngoài gia công chế
biến xong nhập kho
(4) Thuế nhập khẩu tính vào NVL (nếu có)
(5) Nhận vật liệu do cấp phát, góp liên doanh, quyên tặng (6) Vật liệu kiểm kê
phát hiện thừa
(7) Xuất vật liệu thuê ngoài
gia công chế biến (8) Xuất vật liệu dùng
(11) Xuất vật liệu góp liên doanh
(12a) Đánh giá chênh lệch giảm
TK
627,621,641,641,241
Trang 17Cùng chung với đất nước, tỉnh Quảng Trị đã và đangđầu tư kiến thiết xây dựng cơ sở hạ tầng, từ đó cácdoanh nghiệp xây lắp dần dần được ra đời, trong đó cóXây dựng Xây dựng Triệu Trung được thành lập năm1989 Đến năm 1993 Xí nghiệp được đổi tên thành Côngty TNHH Xdh số 6 Quảng Trị theo quyết định số 2959/QĐ-UB ngày 29/11/1993 của UBND tỉnh Quảng Trị Công tyngày càng lớn mạnh và làm ăn có hiệu quả, đã có 3 xínghiệp trực thuộc công ty:
- Xí nghiệp Thi công Cơ giới
- Xí nghiệp Sản xuất mộc dân dụng, trang trí nộingoại thất.
- Xí nghiệp Sản xuất gạch hoa lót nền.
Tình hình kinh tế xã hội của đất nước nói chung vàcủa tỉnh Quảng Trị nói riêng, trong xu hướng hội nhậpkinh tế quốc tế, thực hiện tốt chủ trương của Nhànước loại hình cổ phần hoá được áp dụng Để phùhợp với tình hình mới ngày 29/3/2004 Công ty TNHH Xâydựng số 6 Quảng Trị được chính thức đổi tên thànhCông ty Cổ phần Xây dựng số 6
2 Quá trình phát triển:
Trang 18Bước đầu khi mới thành lập công ty gặp rất nhiềukhó khăn về mọi mặt như: cơ sở vật chất, đội ngũnhân sự, vốn, thị trường, nhưng với sự nổ lực củaban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên từngbước công ty đã dần tự khẳng định mình và chiếmđược lòng tin của khách hàng trong và ngoài tỉnh Cụthể công ty đã xây dựng các công trình dân dụng đạtchất lượng cao, được UBND tỉnh Quảng Trị tặng bằngkhen:
Do xu hướng hiện nay ngành xây dựng chú trọngđến việc đầu tư xây dựng Giao thông, cầu cống, kiêncố hoá kênh mương nội đồng nên đòi hỏi phải áp dụngcông nghệ, máy móc, thiết bị thi công, công ty cũng đãđầu tư mua sắm nhiều máy móc thiết bị như xe xúc ,đào, máy ủi, lu, xe tải, cần cẩu
Nhằm nâng cao chất lượng công trình và tăng năngsuất lao động, tiết kiệm, giảm giá thành sản xuất đếnmức thấp nhất để tăng sức cạnh tranh trên thị trường
Sự phát triển của công ty được thể hiện qua kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các năm qua:
ĐVT: triệu đồng
Trang 19Xây dựng hệ thống cấp nước và đường dây tảiđiện từ 35KV trở xuống
Lắp đất thông tin
Xây dựng sàn nền hạ tầng cơ sở
2 Tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý tạicông ty:
- Tổ chức sản xuất : có 2 phương thức tổ chứcnhư sau:
+ Công ty điều hành tất cả các hoạt động: từ cungcấp nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị.
+ Công ty giao khoán phần nhân công xây lắp cho cácđội thi công, nguyên vật liệu, máy thi công công ty cungcấp
hành chính
Phòng Kế hoạch
thị trường
Phòng Kỹ thuật thi công
Phòng Tài chính
kế toán
Phòng Tư vấn
đấu thầu
Xí nghiệp Thi công Cơ giới
Xí nghiệp
mộc trang trí
nội thất
Xí nghiệp
sản xuất gạch
Các đội thi công
Ghi chú : Quan hệ chỉ huy
Quan hệ đối ứng
Trang 20* Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý vàtổ chức sản xuất:
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được tổ chứctheo hình thức hỗn hợp: trực tuyến và tham mưu.
+ Giám đốc: là người có quyền lực cao nhất vàchịu trách nhiệm chỉ đạo chung về mọi mặt hợp đồngvà sản xuất kinh doanh của công ty
+ Phó giám đốc: là người giúp việc đắc lực chogiám đốc, trực tiếp chỉ đạo thống nhất các hoạtđộng sản xuất hàng ngày, chịu trách nhiệm tổ chức vàchỉ đạo quá trình sản xuất bao gồm: từ việc chuẩn bịsản xuất, giao nhiệm vụ sản xuất, bố trí điều khiểnlao động, điều khiển việc cấp phát vật tư, kỹ thuậtđến việc kiểm tra đánh giá kết quả sản xuất, thay mặtgiám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty khigiám đốc đi vắng.
+ Kế toán trưởng: là người tham mưu cho giám đốcvề lĩnh vực chuyên môn kế toán tài chính, về kếhoạch kinh doanh của công ty.
+ Phòng kỹ thuật thi công: có trách nhiệm tham mưucho giám đốc về lĩnh vực công nghệ, kiểm soát cácbộ phận sản xuất, thực hiện tốt công tác quản lý kỹthuật thi công, chất lượng công trình, kiểm soát các bộphận sản xuất, nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹthuật mới vào thi công, nâng cao chất lượng sản phẩm,giảm các định mức tiêu hao, chịu trách nhiệm trướcgiám đốc về chất lượng sản phẩm, quản lý và theodõi hồ sơ kỹ thuật.
+ Phòng kế hoạch kinh doanh: tham mưu cho giámđốc trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanhbao gồm: kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, khoa học kỹthuật, lao động, tiền lương, cung ứng vật tư, giáthành theo dõi tổng hợp đánh giá tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty, lập và theo dõi các hồsơ kinh tế.
+ Phòng tổ chức lao động - hành chính: tham mưucho giám đốc về công tác nhân sự, sắp xếp các cươngvị trong cơ cấu tổ chức thông qua việc xác định nhữngđòi hỏi về nhân lực, dự trữ nhân lực, lựa chọn đềbạt, đánh giá bồi dưỡng và đào tạo con người, soạn
Trang 21thảo các văn bản cho các phòng ban, nghiên cứu đề nghị,sắp xếp tổ chức sản xuất cho phù hợp với hoạt độngsản xuất kinh doanh.
3 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
a Tổ chức công tác kế toán tại công ty:
Để thực hiện nghĩa vụ của lãnh đạo công ty giaophó là phản ánh ghi chép số liệu về việc sử dụng tàisản của đơn vị, theo dõi để báo cáo kịp thời tình hình tàichính của công ty áp dụng mô hình kế toán tập trung.Theo mô hình này, toàn bộ doanh nghiệp chỉ tổ chứcmột phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán tổnghợp, hạch toán chi tiết lập các báo cáo kế toán, phântích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toántoàn doanh nghiệp
- Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộmáy kế toán:
+ Kế toán trưởng: Giám sát công việc của các nhânviên trong phòng kế toán, hướng dẫn cho các nhân viênkế toán làm theo mệnh lệnh của cấp trên, phân tích tìnhhình tài chính, kết quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ, cung cấp cho giám đốc những thông tincần thiết Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và phápluật về tình hình tài chính của công ty.
+ Kế toán tổng hợp kiêm kế toán thanh toán: hằngngày theo dõi tình hình thu, chi của đơn vị cuối kỳ tínhgiá thành, xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
+ Kế toán ngân hàng và TSCĐ: Theo dõi các nghiệpvụ liên quan đến tiền vay, tiền gởi ngân hàng Thựchiện các giao dịch về tín dụng, theo dõi những biếnđộng về tài sản cố định của công ty và thực hiện tríchkhấu hao trong kỳ.
+ Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình biến động củanguyên vật liệu, công cụ dụng cụ như: nhật xuất vậttư, xác định lượng tồn cuối kỳ cả về số lượng lẫngiá trị Đồng thời cùng với thủ kho đối chiếu giữa sổsách với thực tế
+ Kế toán công nợ : Theo dõi chặt chẽ các khoảnphải thu, phải trả của công ty, có nhiệm vụ kiểm tra, đônđốc việc thu hồi nợ kịp thời, tránh trường hợp chiếm
Trang 22dụng vốn, giải quyết dứt điểm khoản nợ không có khảnăng thanh toán
+ Kế toán công trường: các nhân viên kế toán nàylàm nhiệm vụ thu thập, kiểm tra, xử lý sơ bộ chứngtừ, thực hiện kế toán ban đầu và hiệp vụ thuộc côngtrường Định kỳ gởi toàn bộ chứng từ về phòng kếtoán của công ty
+ Thủ quỹ: là người trực tiếp thu, chi tiền mặt vớikhách hàng và với cán bộ công nhân viên trong công ty,thông báo cho kỹ thuật ngân hàng nộp tiền mặt vàongân hàng khi lượng tiền thu vbào vượt quá quy định.Quản lý sổ sách có liên quan đến thu chi tiền mặt Cuốikỳ lập báo cáo quỹ để tổng hợp việc thu, chi tiềnmặt.
Các bộ phận trong bộ máy kế toán tại công tyđảm nhận các nhiệm vụ khác nhau song mỗi bộ phậnđều hỗ trợ và bổ sung cho nhau, cùng thúc đẩy bộmáy kế toán hoạt động có hiệu quả tốt hơn
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
b Hình thức kế toán tại công ty:
Để phù hợp với chức năng của mình công ty đã sửdụng hình thức hạch toán chứng từ ghi sổ Đặc trưngcơ bản của chứng từ ghi sổ là tất cả các nghiệp vụkinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc Hàng ngày,kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để kiểm tra, phânloại, tổng hợp vào chứng từ ghi sổ theo thời gian phátsinh các nghiệp vụ và theo từng loại đối tượng.Chứng từ ghi sổ sau khi đã lập xong được chuyển tớikế toán trưởng ký duyệt, rồi chuyển cho kế toán tổng
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán tổng
hợp và TT
Kế toán công nợ
Kế toán vật
tư
KT ngân hàng
và TSCĐ
Kế toán công nợ
Trang 23hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo để kế toántổng hợp ghi vào sổ đăng ký chứng từ gốc kèm theođể kế toán tổng hợp ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghisổ và sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản có liên quan
Cuối tháng khoá sổ tìm ra tổng số tiền của cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng kýchứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh nợ, tổng sốphát sinh có của từng tài khoản trên sổ cái Tiếp đó căncứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh của các tàikhoản tổng hợp, tổng số phát sinh nợ, tổng số phátsinh có của tất cả các tài khoản tổng hợp trên bảng cânđối số phát sinh phải khớp với nhau và khớp với tổngsố tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tổng số dưnợ và tổng số dư của tất cả các tài khoản trên bảngcân đối phát sinh phải khớp với nhau và số dư trên bảngcân đối kế toán phải khớp với số dư của tài khoảntương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết của phần kếtoán chi tiết sau khi đối chiếu khớp với số liệu nói trên,bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để lên bảngcân đối kế toán và các bảng biểu tài khoản khác
Đối với những tài khoản có mở sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi sử dụng để lậpchứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ kế toán tổng hợpđược chuyển lên cho bộ phận kế toán chi tiết có liênquan để làm căn cứ ghi sổ hoặc thẻ kế toán chi tiếttheo yêu cầu của từng tài khoản Cuối tháng cộng cácsổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào đó để lậpcác bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổnghợp để đối chiếu với sổ cái để thông qua bảng cân đốisố phát sinh, các bảng tổng hợp chi tiết , sau khi kiểmtra đối chiếu số liệu cùng với bảng cân đối số phátsinh được dùng làm căn cứ để lập các báo cáo tàichính
Các loại sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghisổ bao gồm các loại như sau: + Sổ cái
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Bảng cân đối số phát sinh
+ Các sổ và thẻ kế toán chi tiết
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨCCHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ
quỹ (bảng tổng hợp Chứng từ gốc chứng từ gốc)
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Sổ cái (4)
Bảng tổng hợp chi
tiết (6)
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Trang 24BẢNG LIỆT KÊ CHỨNG TỪ
4Biên bản giaonhận TSCĐ sửachữa lớn
Nơi lậpLoạiCT
Ghi vàosổ KT
IChứng từ tiền
lương Phòng kếtoán
các sổchi tiết
PhòngKT2Hợp đồng giao
3Bảng thanh toán
lương Phòngtoán kế BB 334,338,sổ cái PhòngKT4Bảng TT tiền
thưởng Phòngtoán kế BB 334,338,sổ cái PhòngKT
6Bảng thanh toán
7Biên bản điều tra
TNLĐ Người chịutrách nhiệmđiều tra lập
sổ cái PhòngKT4Phiếu xuất kho2Phòng vật tưBB152,153Phòng
Trang 25kiêm vận chuyển
5Phiếu X.kho theo
6Biên bản kiểm kê
toán BB Ghi vàocác sổchi tiết
toán BB 111,112,131,331,sổ cái
PhòngKT3Giấy đề nghị
4Giấy TT tiền
toán HĐ 111,112,131,331 PhòngKT
9Hoá đơn tiền
IV Chứng từ TSCĐ
1Biên bản giao
nhận TSCĐ Hội đồngbàn giao BB Ghi vàocác sổchi tiếtvà sổ
PhòngKT
Trang 26cái
3Biên bản thanh lý
III HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNGCỤ TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 6:
1 Trình tự hạch toán và tính giá NVL, CCDC:
1.1 Kế toán tăng vật liệu:
Trang 27* NVL tăng do mua ngoài:
Khi mua nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 152Nợ TK 153
Có TK 111,112,331
Khi mua nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh giá trịhàng mua vào bao gồm tổng số tiền thanh toán (tức cóthuế GTGT)
Nợ TK 152
Có TK 111,112,331
Khi nhập khẩu NVL, kế toán phản ánh giá trị hàngnhập khẩu bao gồm: số tiền phải thanh toán cho ngườibán, thuế nhập khẩu, chi phí khác:
Nợ TK 152Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
Cuối kỳ kế toán tính và xác định số thuế GTGtđầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ trêncơ sở tỷ lệ doanh thu
+ Số thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ Nợ TK 3331
Có TK 133
Trang 28+ Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ Nếu số tiền không được khấu trừ nhỏ thì tínhvào giá vốn hàng bán trong kỳ:
Nợ TK 632Có TK 133
Nếu số tiền lớn thì phải tiến hành phân bổ: Nợ TK 242
Có TK 133
Kỳ sau kế toán tiến hành phân bổ vào giá vốnhàng bán:
Nợ TK 632Có TK 242
- Khi mua NVL mà hoá đơn về hàng chưa về thì kếtoán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ hàng chưa về thì ghi sổgiống trường hợp hàng và hoá đơn cùng về một lúc.Còn nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về thì kế toánphản ánh vào TK 151.
Nợ TK 151Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
- Trong kỳ nếu vật liệu về nhưng chưa có hoá đơnthì nhập kho vật liệu trên cơ sở nhập kho và lưu phiếunhập kho vào tập hồ sơ hàng chưa có hoá đơn Nếutrong tháng hoá đơn về thì căn cứ vào hoá đơn ghi sổbình thường Nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chưa về ghisổ theo giá tạm tính
Nợ TK 152Có TK 331
- Trong trường hợp vật liệu về nhập kho thiếu sovới hoá đơn mà chưa xác định được nguyên nhân chờ xửlý.
Nợ TL 152Nợ TK 133Nợ TK 1381
Có TK 111,112,331
Trang 29- Nếu xác định được khoản bồi thường thì ta thay1381 bằng 1388 Khia xác định được khoản bồi thườngkế toán ghi:
Nợ TL 111,112,334,811,411Có TK 1388
- Nếu vật liệu nhập kho thừa so với hoá đơn: + Nhập luôn số vật liệu thừa
Nợ TK 152Nợ TK 133
Có TK 111,112,331Có TK 1381
+ Nhận giữ hộ số vật liệu thừaNợ TK 002
* Kế toán vật liệu thuê ngoài gia công:
- Khi xuất vật liệu cho đơn vị nhận gia công kế toánghi:
Nợ TK 154Có TK 152
+ Chi phí thuê ngoài gia công , chi phí bốc dỡ vậnchuyển
Nợ TK 154Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
- Nhập kho NVL thuê ngoài gia công Nợ TK 152
Có TK 154