1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx

75 975 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 275,09 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Cơ chế thị trường và quy luật khắt khe của nó buộc các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới vàhoàn thiện công tác kế toán Trong đó việc xác định các yếu tố đầu vào hợp lýsao cho kết quả đầu ra cao nhất với giá cả và chất lượng sản phẩm có sức hútđối với người tiêu dùng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý

Là một đơn vị sản xuất công nghiệp với chức năng tạo ra các sản phẩmxây dựng, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng đãkhông ngừng trưởng thành và đạt được những thành tựu đáng kể, với lựclượng cán bộ công nhân viên hùng hậu, lành nghề, tâm huyết với nghềnghiệp có được những thành quả đó công ty cũng phải trải qua rất nhiều khókhăn từ khi mới thành lập như : thiếu trang thiết bị thi công, phương tiện máy móchiện đại, đội ngũ nhân công lành nghề

Để khắc phục khó khăn của những ngày mới thành lập, tồn tại và đứngvững được trong cơ chế thị trường công ty đã nhanh chóng kiện toàn bộ máy

tổ chức mua sắm trang thiết bị thi công và đặc biệt có nhiều biện pháp đổimới và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu

Với một đơn vị sản xuất, yếu tố cơ bản để đảm bảo quá trình sản xuấtđược tiến hành bình thường đó là vật liệu công cụ, dụng cụ Cơ sở để tạo nênhình thái vật chất của sản phẩm trong doanh nghiệp, chi phí về nguyên vậtliệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm, nó

có tác động rất lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh Bởi vậy

mà sau khi đã có một dây chuyền sản xuất hiện đại, một lực lượng lao độngtốt thì vấn đề mà các doanh nghiệp công nghiệp công ty kinh doanh và xâydựng phải quan tâm đến là việc quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua đếnkhâu sử dụng mà kế toán lại là công cụ giữ vai trò quan trọng nhất

Trang 2

Xuất phát từ lý do trên, em đã chọn đề tài " Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng " cho chuyên đề tốt nghiệp của mình

Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàng thiện công tác kế toán ở Công ty

cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng

Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề em đã được sự hướng dẫn giúp

đỡ thường xuyên và tận tình của cô giáo ThS Nguyễn Thị Lan Anh cùng toànthể cán bộ phòng Tài chính - kế toán, và các cán bộ phòng ban liên quan củaCông ty

Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề này không tránhkhỏi thiếu sót, em mong sự giúp đỡ của các thầy cô và cán bộ của Công ty đểchuyên đề thêm phong phú và đạt kết quả tốt nhất

Trang 3

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

XÂY DỰNG

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp XDCB

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu

- Khái niệm vật liệu:

Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinhdoanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm,ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất

Vật liệu là đối tượng lao động nên có các đặc điểm: tham gia vào một chu kỳsản xuất thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộgiá trị vào giá trị sản phẩm sản xuất ra

Trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản thì vật liệu cũng chính là đối tượnglao động Nó là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vậtchất cấu thành nên thực thể sản phẩm

Do đó vật liệu sử dụng trong các ngành ,các doanh nghiệp xây lắp rất

đa dạng, phong phú về chủng loại phức tạp về kỹ thuật Trong mỗi quá trìnhsản xuất:về mặt hiện vật: vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất vậtliệu được tiêu dùng toàn bộ không giữ nguyên hình thái ban đầu Về mặt kỹthuật: vật liệu là những tài sản vật chất tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau:phức tạp về đặc tính lý hóa dễ bị tác động của thời tiết khí hậu môi trườngxung quanh Vật liệu là đối tượng lao động nhưng không phải bất cứ đốitượng lao động nào cũng là vật liệu, đối tượng lao động là vật liệu chỉ khi đốitượng lao động được thay đổi do lao động có ích của con người

1.1.2 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu.

Từ đặc điểm của vật liệu ta có thể thấy rõ vị trí quan trọng của vật liệutrong quá trình sản xuất Kế hoạch sản xuất sẽ bị ảnh hưởng lớn nếu việc cungcấp vật liệu không đầy đủ kịp thời Mặt khác chất lượng sản phẩm đảm bảohay không là phụ thuộc chất lượng vật liệu Như đã đề cập ở trên , chi phí vật

Trang 4

liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành nên do vậy cần phải tậptrung quản lý vật liệu tốt ở các khâu thu mua , dự trữ , bảo quản để có thể sửdụng vật liệu hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả.

1.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu được nhập về doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác nhaunhư nhập khẩu , liên doanh liên kết, đối lưu vật tư………Nên việc quản lý vậtliệu càng trở nên cần thiết và quan trọng hơn Yêu cầu đặt ra đối với việcquản lý vật liệu là:

- Ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất ngay từ khâu thu mua bảoquản , nhập kho, hay xuất kho đều phải sử dụng một cách hợp lý nhất

- Trong khâu thu mua cần quản lý về mặt số lượng, khối lượng, đơngiá chủng loại để làm sao đạt được chi phí vật liệu ở mức thấp nhất với sảnlượng, chất lượng sản phẩm cao nhất

- Đối với khâu bảo quản cần phải đảm bảo đúng chế độ quy định phùhợp với từng tính chất lý hóa của mỗi loại nguyên vật liệu Tránh tình trạng

sử dụng nguyên vật liệu kém chất lượng do khâu bảo quản không tốt

- Đối với khâu dự trữ : đảm bảo dự trữ một lượng nhất định vừa đủ đểquá trình sản xuất không bị gián đoạn, nghĩa là phải dự trữ sao cho khôngvượt quá mức dự trữ tối đa, đảm bảo cho quá trình sản xuất thường xuyên liêntục tránh tình trạng ngừng trệ sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu

- Cuối cùng là khâu sử dụng : cần thực hiện theo đúng các định mức tiêuhao theo bảng định mức sao cho việc sử dụng đó là hợp lý tiết kiệm và cóhiệu quả nhất

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý vật liệu Vớicông tác kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật liệu làviệc thực hiện chức năng giám đốc, là công cụ quản lý kinh tế Kế toán vậtliệu cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp về tình hình mua , vận chuyển ,bảo quản, tình hình nhập xuất và tồn kho vật liệu Tính toán đúng đắn trị giávốn thực tế vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạch thu mua vật tư về các mặt số lượng, chủng loại, giá cả thời hạn nhằm

Trang 5

đảm bảo cung cấp đầy đủ , kịp thời đúng chủng loại cho quá trình sản xuấtkinh doanh.

- Áp dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, hướng dẫncác bộ phận đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ hạch toán banđầu về vật tư mở sổ kho, thẻ kho, kế toán chi tiết đúng chế độ, đúng phươngpháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán , tạo điềukiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vingành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân

- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vật tư,phát hiện ngăn ngừa và đề xuất các biện pháp xử lý vật tư thừa thiếu ứ đọng,kém hoặc mất phẩm chất Tính toán chính xác số lượng và giá trị vật liệu thực

tế đưa vào sử dụng

1.1.5 Những nội dung chủ yếu về hạch toán nguyên vật liệu.

Để hạch toán vật liệu được thuận tiện thì kế toán phải thực hiện nhưsau:

- Phân loại và lập bảng danh điểm vật liệu

- Xây dựng các nội quy , quy chế trong bảo quản sử dụng vật liệu tối

đa, tối thiểu các định mức sử dụng vật tư cũng như các định mức hao hụt hợp

lý trong vận chuyển và bảo quản

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán mộtcách khoa học và hợp lý

- Tổ chức phân tích tình hình vật tư và tổ chức công tác kiểm kê và kiểmtra và lập báo cáo về tình hình nhập –xuất –tồn vật tư

1.2 Phân loại và đánh giá vật liệu.

1.2.1 Phân loại vật liệu.

Đối với mỗi doanh nghiệp , do tính chất đặc thù trong sản xuất kinhdoanh nên sử dụng các loại vật liệu khác nhau Tùy thuộc vào đặc điểm sảnxuất của mỗi doanh nghiệp mà nguyên vật liệu của nó có những nét riêng Chẳng hạn như đối với doanh nghiệp công nghiệp nguyên vật liệu gồm : vậtliệu chính vật liệu phụ Đối với doanh nghiệp xây lắp nguyên vật liệugồm :xi măng , gạch, đá , vôi, cát , sỏi Đối với doanh nghiệp nông nghiệpthì nguyên vật liệu gồm: hạt giống , phân bón , thuốc trừ sâu Phân loại vậtliệu là việc sắp xếp vật liệu có cùng tiêu thức nào đó vào một loại, ta dựa vào

Trang 6

từng nội dung, tính chất thương phẩm của chúng nhằm phục vụ cho nhu cầuquản lý sử dụng của doanh nghiệp.Có các cách phân loại sau đây.

1.2.1.1 Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu của kế toán quản trị nguyên vật liệu được chia thành:

- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua vào ).Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp đểhình thành nên thực thể sản phẩm mới Trong doanh nghiệp khác nhau thìnguyên vật liệu chính cũng khác nhau Ví dụ sợi vải trong ngành dệt may,tôm cua cá trong nghành chế biến thủy hải sản

- Vật liệu phụ : là các loại vật liệu được sử dụng để làm tăng chất lượngsản phẩm hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý sản xuấtbao gói sản phẩm như thuốc nhuộm , sơn, dầu

- Nhiên liệu được sử dụng phục phụ cho công nghiệp sản xuất sảnphẩm, cho phương tiện vận tải, máy móc hoạt động trong quá trình sản xuấtkinh doanh như: xăng ,dầu , khí ga

- Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng chi tiết được sử dụng đểthay thế sửa chữa những máy móc , thiết bị sản xuất phương tiện vận tải

- Thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm: những thiết bị cần lắp và thiết bịkhông cần lắp, công cụ , khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây lắp xâydựng cơ bản

- Vật liệu khác: là vật liệu không được vào các loại vật liệu kể trên, cácloại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ thanh lý tàisản cố định

Cũng cần lưu ý rằng trong cách phân loại này có những trường hợploại vật liệu có thể là vật liệu phụ ở doanh nghiệp này nhưng lại là vật liệuchính ở doanh nghiệp khác

1.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào mục đích sử dụng:

- Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

- Vật liệu dùng cho nhu cầu khác như: dùng trong quản lý , phục vụ chonhu cầu xử lý thông tin

1.2.1.3 Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào nguồn hình thành:

- Vật liệu tự sản xuất gia công chế biến của doanh nghiệp

- Vật liệu mua ngoài

Trang 7

- Vật liệu nhận góp vốn liên doanh

Dựa trên các cách phân loại trên và để phục vụ cho yêu cầu quản lý vàhạch toán vật liệu , người ta thường lập sổ danh điểm vật liệu trong đó vật liệuđược chia thành từng nhóm, từng thứ vật liệu Tùy theo số lượng số nhóm vậtliệu để lập số hiệu tài khoản cấp 2,3 hoặc 4

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu.

Đánh giá vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch toán đúng đắntình hình tài sản cũng như chi phí sản xuất kinh doanh Đánh giá vật liệu làdùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu thực tế, tức là toàn bộ sốtiền mà doanh nghiệp bỏ ra để có được số vật tư hàng hóa đó

Tính giá vật liệu phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch toán vậtliệu đó là phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp kiểm kê định kỳ

- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp được áp dụng phổbiến hiện nay Đặc điểm của phương pháp này là một nghiệp vụ nhập xuất vậtliệu đều được kế toán theo dõi, tính toán và ghi chép một cách thường xuyêntheo quá trình phát sinh

- Phương pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm là trong kỳ, kế toán chỉtheo dõi tính toán và ghi chép các nghiệp vụ nhập vật liệu còn giá trị vật liệuxuất chỉ được xác định một lần vào cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê vật liệuhiện còn cuối kỳ

Trị giá vật liệu xuất trong kỳ = Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ

+Trị giá vật liệu nhập trong kỳ-Trị giá vật liệu hiện còn cuối kỳ

1.2.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá mua thực tế:

*Giá thực tế vật liệu nhập kho

- Đối với vật liệu mua ngoài có hai trường hợp:

+Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thìtrị giá mua thực tế là số tiền ghi trên hóa đơn không kể thuế GTGT trừ đi cáckhoản chiết khấu, giảm giá và khoản trả lại nếu có

Như vậy yêu cầu của phương pháp này là: khi lập hóa đơn phải giữ đầy

đủ , đúng các yếu tố quy định và ghi rõ giá bán chưa có thuế kể cả phụ thu vàphí ngoài giá bán nếu có , thuế GTGT, tổng giá thanh toán

Số thuế GTGT phải nộp được tính theo công thức:

Trang 8

 Giá mua thực tế của vật liệu mua ngoài gia công chế biến bao gồmgiá thực tế của vật liệu chế biến , chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến

và từ nơi chế biến về đơn vị Tiền thuê ngoài gia công chế biến theo hợpđồng

 Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh thì trị giá vốn góp thực tếnhập kho sẽ do hội đồng liên doanh đánh giá

 Đối với phế liệu thu hồi có thể đánh giá theo giá ước tính hay còn gọi

là giá tạm tính

*Giá thực tế vật liệu xuất kho

Do vật liệu nhập kho từ nhiều nguồn có giá cả khác nhau vì vậy khixuất kho cũng có những phương pháp tính khác nhau Đối với vật liệu xuấtdùng trong kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầuquản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán có thể sử dụng một trong cácphương pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, phải giải thích rõràng khi có thay đổi

- Phương pháp tính theo giá thực tế bình quân tồn kho đầu kỳ

Đơn giá vật liệu tồn kho đầu kỳ = Trị giá vật liệu tồn kho đầu kỳ chiacho sản lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ

Trị giá thực tế vật liệu xuất kho = Đơn giá bình quân của vật liệu tồnkho đầu kỳ  Số lượng vật liệu xuất kho trong kỳ

Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp có vật liệu tồnkho đầu kỳ chiếm tỷ trọng lớn

- Phương pháp tính giá thực tế bình quân gia quyền

Trị giá thực tế vật liệu trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ Giá thực tế bình quân

một đơn vị vật liệu

Sản lượng vật liệu Sản lượng vật liệuThuế GTGT đầu ra =

Trang 9

tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳTrị giá thực tế vật liệu Giá thực tế bình quân Số lượng vật liệu

tồn kho trong kỳ 1 đơn vị vật liệu nhập kho trong kỳ

Đơn giá bình quân vật liệu có thể tính vào cuối kỳ hay tính vào sau mỗilần nhập được gọi là đơn giá bình quân liên hoàn

- Phương pháp tính giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này vậtliệu được xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên lúc nhập cho đếnkhi xuất dùng Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế vật liệu đó

Phương pháp này thường được sử dụng với các loại vật liệu có giá trịcao và có tính tách biệt, chẳng hạn như các loại vàng bạc, đá quý , các chi tiếtcủa ôtô xe máy mà có thể nhận diện được từng thứ , nhóm hoặc từng loạitheo từng lần nhập kho.Khi xuất kho thì giá xuất kho được căn cứ vào đơn giáthực tế vật liệu nhập kho theo từng lô hay từng lần nhập

- Phương pháp nhập trước xuất trước ( FIFO –Firts in firts out )

Theo phương pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuấttrước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng sốhàng xuất Nói cách khác , cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vậtliệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trước và

do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của vật liệu mua vàosau cùng

Phương pháp này thích hợp trong từng trường hợp giá cả ổn định hoặc

có xu hướng giảm

- Phương pháp nhập sau xuất trước ( LIFO – Last in first out )

Phương pháp này ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lầnnhập Nhưng khi xuất sẽ căn cứ vào số lượng xuất và đơn giá thực tế nhậpkho lần cuối hiện có trong kho ,sau đó mới lần lượt theo các lần nhập trước đểtính giá thực tế xuất kho Ta cũng giả định rằng những vật liệu mua sau cũng

sẽ được xuất trước tiên Và như vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳlại là giá thực tế vật liệu tính theo đơn giá của từng lần nhập đầu kỳ

Phương pháp này thích hợp trong thời kỳ lạm phát

1.2.2.2 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:

x

Trang 10

Ngoài giá thực tế được sử dụng để phản ánh tình hình nhập xuất vậtliệu như nêu trên doanh nghiệp còn có thể sử dụng giá hạch toán để phản ánh

sự biến động của vật liệu trong kỳ

Giá hạch toán là giá được xác định trước ngay từ đầu kỳ kế toán và sửdụng liên tục trong kỳ kế toán có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá trước để làmgiá hạch toán cho kỳ này Khi sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu thìcuối kỳ kế toán phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toáncủa vật liệu tồn và nhập trong kỳ

Giá thực tế của Giá thực tế của Vật liệu tồn đầu kỳ + Vật liệu nhập trong kỳ

Hệ số chênh lệch =

Giá hạch toán của Giá hạch toán của Vật liệu tồn đầu kỳ + Vật liệu nhập trong kỳ Giá thực tế của vật liệu = Giá hạch toán của vật liệu  Hệ số chênh lệch Xuất trong kỳ xuất trong kỳ

Giá hạch toán được sử dụng trong hạch toán chi tiết vật liệu Giá hạchtoán có ưu điểm là phản ánh kịp thời sự biến động về giá trị của các loại vậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh

1.3 Kế toán chi tiết vật liệu

1.3.1 Chứng từ kế toán.

Kế toán tình hình nhập xuất vật liệu liên quan đến nhiều loại chứng từ

kế toán khác nhau Bao gồm những chứng từ có tính chất bắt buộc và nhữngchứng từ có tính chất hướng dẫn hoặc tự lập Tuy nhiên, dù loại chứng từ gìcũng phải đảm bảo có đầy đủ các yếu tố cơ bản , tuân thủ chặt chẽ trình tự lập, phê duyệt và luân chuyển chứng từ để phục vụ cho yêu cầu quả lý ở các bộphận có liên quan và yêu cầu ghi sổ, kiểm tra của kế toán

Theo chế độ kế toán ban hành QĐ 1141-TC/QĐCĐKT ngày01/01/1995 của bộ trưởng bộ tài chính ban hành các chứng từ về vật liệu baogồm:

- Phiếu nhập kho ( Mẫu01- VT )

- Phiếu xuất kho ( Mẫu02 – VT )

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu03 – VT )

- Biên bản kiểm kê vật tư , sản phẩm hàng hóa ( Mẫu08 – VT )

Trang 11

- Hóa đơn GTGT (Mẫu01 GTGT –3LL )

- Hóa đơn bán hàng ( Mẫu02 GTGT – 3 LL )

- Hóa đơn cước vận chuyển ( Mẫu03 – BH )

Ngoài ra DN còn có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán có tính chấthướng dẫn như:

- Phiếu hạn mức vật tư ( Mẫu 04 – VT )

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư ( Mẫu 05 – VT )

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( Mẫu 07 – VT )

1.3.2 Các phương pháp kế toán vật liệu.

Tổ chức tốt kế toán chi tiết vật liệu có ý nghĩa quan trọng đối với côngtác bảo quản vật liệu và công tác kiểm tra tình hình cung cấp , sử dụng vậtliệu Kế toán vật liệu vừa được thực hiện ở kho vừa được thực hiện ở phòng

kế toán

Kế toán chi tiết vật liệu được thực hiện theo một trong ba phương pháp:Phương pháp thẻ song song, phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển, phươngpháp số dư

1.3.2.1 Phương pháp ghi thẻ song song:

Nguyên tắc: ở kho ghi chép về mặt số lượng ở phòng kế toán ghi chép

cả về mặt số lượng và giá trị của từng thứ vật liệu cụ thể:

Ở kho : hàng ngày ghi nhận chứng từ nhập xuất vật liệu , thủ kho phảikiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thựcnhập, thực xuất vào chứng từ thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vàothẻ kho Định kỳ thủ kho giữ các chứng từ nhập xuất đã được phân loại chotừng thứ vật liệu cho phòng kế toán

Ở phòng kế toán: mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu cho từng danh điểmvật tư tương ứng với thẻ kho ở từng kho để phản ánh cả số lượng và giá trị vậtliệu Khi nhận được các chứng từ nhập xuất kho từ thủ kho kế toán vật tư phảikiểm tra chứng từ ghi đơn giá và thành tiền trên chứng từ, sau đó ghi vào thẻchi tiết vật liệu, cuối tháng cộng sổ chi tiết và tiến hành kiếm tra đối chiếuvới thẻ kho Ngoài ra, để có số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp cần phảitổng hợp nhập xuất tồn kho theo từng nhóm loại vật liệu

Trang 12

Phiếu nhập kho

Thẻ kho Sổ chi tiết vật liệu

Phiếu xuất kho

Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu

Kế toán tổng hợp

Phương pháp này áp dụng thích hợp đói với những doanh nghiệp có ítchứng từ loại vật liệu, khối lượng loại nghiệp vụ ít Song phương pháp nàyđơn giản, dễ thực hiện và rất tiện lợi khi xử lý bằng máy tính

*Sơ đồ kế toán theo phương pháp ghi thẻ song song

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày

: Đối chiếu số liệu

: Ghi cuối tháng

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN VẬT LIỆU Tháng năm

Danh điểm

vật liệu Tên vật liệu

Tồn đầu tháng

Nhập trong tháng

Xuất hàng tháng

Tồn cuối tháng

NVL chính

VL A

VL BCộngNVL phụ

VL A

VL B

Trang 13

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày Thẻ kho Chứng từ nhập Bảng kê nhập Chứng từ xuất Bảng kê xuất Sổ đối chiếu luân chuyển

1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Nguyên tắc: ở kho theo dõi mặt lượng ở phòng kế toán theo dõi cả số lượng và giá trị theo từng thứ từng loại vật tư nhưng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Cụ thể: Ở kho: thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng loại vật liệu về mặt số lượng ( Thực hiện như phương pháp ghi thẻ song song ) Ở phòng kế toán : Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng thứ vật liệu theo từng kho dùng trong cả năm.Sổ đối chiếu luân chuyển chỉ ghi chéo mỗi tháng một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ cuối tháng kế toán phải lập các bảng kê nhập , bảng kê xuất theo từng thứ vật liệu trên cơ sở chứng từ nhập xuất do thủ kho định kỳ gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi về mặt số lượng và giá trị Cuối tháng tiến hành kiểm ra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp Phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp có khối lượng nhập xuất không nhiều không bố trí riêng nhân viên kế toán chi trả vật tư nên không có điều kiện ghi chép theo dõi kế toán tình hình nhập xuất hàng ngày *Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp đối chiếu luân chuyển

Kế toán tổng hợp

Trang 15

SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN

Đơngiá

SD đầutháng 1

+Ở kho: thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép số lượng vật liệunhập- xuất – tồn trên cơ sở chứng từ nhập xuất Ngoài ra vào cuối tháng thủkho còn phải căn cứ vào số tồn của vật liệu trên thẻ kho để ghi vào sổ số dư

Sổ số dư do phòng kế toán lập và gửi xuống cho thủ kho vào ngày cuối tháng

để ghi sổ Các chứng từ nhập xuất sau khi dã vào thẻ kho phải được thủ khophân loại theo chứng từ nhập – xuất của từng loại vật liệu để lập phiếu giao nhậnchứng từ

+ Ở phòng kế toán: nhân viên kế toán vật liệu có trách nhiệm định kỳ từ

3 đến 5 ngày xuống kho để kiểm tra hướng dẫn việc ghi chép của thủ kho vàxem xét các chứng từ nhập xuất đã được thủ kho ghi lại Sau đó ký nhận vàophiếu giao nhận chứng từ , thu nhận phiếu này kèm các chứng từ nhập xuất cóliên quan

Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất nhận được , kế toán phải đối chiếuvới các chứng từ khác có liên quán sau đó, căn cứ vào giá hạch toán sử dụng

để ghi vào các chứng từ và vào cột số tiền của phiếu giao nhận chứng từ Từphiếu giao nhận chứng từ kế toan tiến hành ghi vào bảng lũy kế nhập – xuất –tồn vật liệu

Bảng lũy kế nhập – xuất – tồn vật liệu được mở riêng cho từng kho vàmỗi danh điểm vật liệu được ghi trên một dòng Vào cuối tháng kế toán phảitổng hợp số tiền nhập xuất trong tháng và tính ra số dư cuối tháng cho từng

Trang 16

Thẻ khoChứng từ nhập

Bảng kê nhập

Bảng luỹ kế nhập

Chứng từ xuấtBảng kê xuấtBảng luỹ kế xuất

Sổ số dư

Bảng kê tổng hợp N-X-T

loại vật liệu trên bảng lũy kế Số dư trên bảng lũy kế phải khớp số tiền được

kế toán xác định trên sổ số dư do thủ kho chuyển về

Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có khối lượng các nghiệp

vụ kế toán phát sinh về nhập xuất diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại VL

và đã xây dựng được hệ thống danh điểm vật liệu dùng giá hạch toán để hạchtoán Trong ngày tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu , yêu cầu trình độ quản

lý, trình độ kế toán tương đối cao

*Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư

: Ghi hàng ngày : Đối chiếu số liệu

Đmd.trữ

Đvtính

Số dư đ

Năm

Số dư cuốitháng 1

Trang 17

1.4 Kế toán tổng hợp vật liệu.

Kế toán tổng hợp vật liệu trong doanh nghiệp thường có 2 cách : Kếtoán vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên và kế toán tổng hợp vậtliệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ Thông thường các doanh nghiệp ápdụng phương pháp kê khai thường xuyên

1.4.1 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.

*Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi việcnhập, xuất và tồn kho vật liệu một cách thường xuyên trên sổ kế toán Đây làphương pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có , biến động tăng giảmhàng tồn kho vật liệu một cách thường xuyên liên tục trên các tài khoản phảnánh từng loại hàng tồn kho

Phương pháp này được sử dụng phổ biến hiện nay ở nước ta vì nhữngtiện ích của nó bởi nó có độ chính xác cao, cung cấp thông tin về hàng tồnkho một cách kịp thời Theo phương pháp này tại bất kỳ một thời điểm nào

kế toán cũng có thể xác định được lượng nhập xuất tồn kho từng loại hàng tồnkho nói chung và nguyên vật lỉệu nói riêng

*Kế toán sử dụng TK sau:

+TK 152 “nguyên liệu, vật liệu”

Tài khoản này dùng để nghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm vậtliệu theo giá thực tế

Ta có thể mở thêm tài khoản cấp II, III của TK này để kế toán chi tiếtvật liệu (tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp )

Kết cấu TK 152

Bên nợ : phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế củanguyên vật liệu trong kỳ ( mua ngoài, tự sản xuất , nhận góp vốn, phát hiệnthừa , đánh giá tăng )

Bên có : phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liểutrong kỳ theo giá thực tế ( xuất dùng , Xuất bán, thiếu hụt, giảm giá )

Dư nợ : Giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho

+TK 331 “Phải trả cho người bán"

Trang 18

Tài khoản này dùng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp vàngười bán, người nhận thầu về khoán vật tư hàng hóa, lao vụ, dịch vụ, theo hợpđồng kinh tế đã ký kết và cũng có thể mở chi tiết bằng các tài khoản cấp 2,3 Kết cấu TK331

Bên nợ : phản ánh số đã trả và coi như đã trả (do doanh ngiệp ứngtrước tiền, triết khấu giảm giá hàng mua trả lại trừ vào nợ phải trả người bán,thanh toán bù trừ, trả tiền cho người bán

Bên có : Phản ánh số phải trả cho người bán

Số dư nợ : phản ánh số tiền doanh nghiệp đã ứng trước cho ngưởi bánnhưng chưa nhận được hàng

+Tài khoản 151 “hàng mua đang đi đường”

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của

số hàng đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng vẫn chưa

về nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối tượng sử dụng bởi khách hàng Kết cấu tài khoản 151

Bên nợ : phản ánh hàng mua đang đi đường

Bên có : phản ánh hàng mua đang đi đường đã về kho hoặcchuyển giao cho các đối tượng sử dụng , khách hàng

Số dư nợ : phản ánh hàng mua đang đi đường hiện có cuối kỳ

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như :

1.4.1.1 Kế toán vật liệu nhập kho.

*Khi mua vật líệu về nhập kho kế toán phản ánh các nội dung

- Giá mua vật liệu thuế GTGT phải nộp khi mua vật liệu và số tiền thanhtoán cho người bán

Nợ TK 152 (giá mua)

Nợ TK 133 ( thuế GTGT )

Có TK 111,112,331 số tiền thanh toán

Nếu doanh nghiệp đã mua nhưng cuối tháng chưa về kế toán sẽ ghi

Trang 19

Nợ TK 151 –giá mua

Nợ TK 133 – thuế GTGT

Có TK 111,112,331 –số tiền thanh toán

Sau đó khi VL về nhập kho kế toán sẽ ghi

Nợ TK 152 – nguyên liệu vật liệu

Có TK 151 – hàng mua đang đi đường

- Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua và nhập vật liệu thìtính vào giá nhập kho

Nợ TK 152 – giá chưa có thuế

Nợ TK 133 – thuế GTGT

Có TK 111, 112 số tiền thanh toán

- Nếu được bên bán giảm giá cho số vật liệu đã mua thì khoản giảm giáđược ghi giảm giá nhập kho

Nợ TK 331 – phải trả cho người bán

Có TK 133 – nguyên liệu vật liệu

- Khoản thuế nhập khẩu nộp cho nhà nước đối với vật liệu nhập khẩuđược tính vào giá nhập

Nợ TK 152

Có TK 3333 “ thuế xuất nhập khẩu”

Chú ý: đối với doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế thì thuế GTGT khi mua vật liệu được tính vào giánhập kho

*Khi nhập vật liệu mà phát hiện có vật liệu thiếu hoặc thừa kế toánphản ánh

- Đối với vật liệu thiếu do hao hụt trong định mức cho phép, kế toánphản ánh trị giá vật liệu nhập kho đúng theo trị giá mua đã ghi trên hoá đơn

Nợ TK 152 “ Giá mua”

Nợ TK 133 “Thuế GTGT”

Có TK 331 “Số tiền thanh tóan”

Trang 20

- Nếu vật liệu thiếu không nằm trong định mức cho phép và chưa xácđịnh được nguyên nhân, kế toán phản ánh.

Nợ TK 152 “Trị giá thực nhập”

Nợ TK 1381 “ TS thiếu chờ xử lý- trị giá thiếu”

Nợ Tk 133 “Thuế GTGT”

Có TK 111,331 – Số tiền thnah toán

- Nếu vật liệu thừa chưa xác đinh nguyên nhân và được doanh nghiệpnhập kho kế toán phản ánh:

 Khi nhập vật liệu từ các nguồn khác kế toán phản ánh như sau:

Do tự sản xuất ra: Căn cứ vào giá thành thực tế của vật liệu được sảnxuất để ghi:

Nợ TK152

Có TK 154 “Chi phí sx kinh doanh dở dang”

- Nhập vật liệu thuê ngoài chế biến hoàn thành

+ Trị giá VL xuất giao cho người nhận chế biến

Nợ TK154

Có TK152+Khoản phải thanh toán cho người nhận chế biến và các chi phíkhác có liên quan

Nợ TK154

Có TK111,112,331

Trang 21

+ Khi nhập vào kho trở lại, căn cứ vào giá thực tế của vật liệu đã chếbiến xong để ghi

Nợ TK 152

Có TK 154

- Nhập vật liệu được nhà nước cấp, được biếu tặng, nhận góp vố sẽ ghi

Nợ TK 152

Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”

Có TK 111,112 “các khoản cp có liên quan”

1.4.1.2 Kế toán vật liệu xuất kho.

Vật liệu trong doanh nghiệp được sản xuất ra để sử dụng cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, xẫ dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ Do vậy để cócăn cứ ghi sổ cũng như phản ánh đúng đắn chi phí vật liệu sử dụng cho từngđối tượng thì bên cạnh các chứng từ gốc có liên quan, kế toán có thể sử dụngbảng phân bổ Vật liệu sử dụng cho các đối tượng

-627

-641

Căn cứ vào chứng từ sử dụng vật liệu kế toán ghi:

Nợ TK 621-Chi phí vật liệu ttiếp- vật liệu sử dụng để ttiếp sx SP

Nợ TK627 – Chi phí sx chung - VL dùng ở phân xưởng

Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng – VL dùng cho bán hàng

Nợ TK 642 – Chi phí QLDN- VL dùng cho bộ phận QLDN

Có TK 152 –Trị giá vật liệu xuất dùng

_Khi xuất VL để cấp cho đơn vị trực thuộc hoặc để cho vay, mượn trong nội

bộ sẽ ghi:

+ Cấp cho đơn vị trực thuộc

Nợ TK1361

Trang 22

Có TK 152+Cho vay mượn trong nội bộ

Nợ TK 1368

Có TK 152_Khi xuất VL kém phẩm chất ứ đọng để tiêu thụ kế toán phản ánh các nộidung

+Trị giá VL xuất bán

Nợ TK 811

Có TK 152+Tiền bán VL thu được

1.4.2 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi phản ánhthường xuyên liên tục tình hình nhập xuất vật liệu công cụ dụng cụ trên các

Trang 23

tài khoản tương ứng Theo phương pkháp này thì mọi nghiệp vụ nhập xuất vậtliệu đều được phản ánh qua TK611 Riêng TK151, 152 chỉ được sử dụng đểphản ánh trị giá vật liệu hiện có đầu kỳ và cuôí kỳ Tức là số liệu hàng tồnkho sẽ không căn cứ vào số liệu trên các tài khoản, sổ kế toán để tính mà laịcăn cứ vào kết quả kiểm kê Gía trị xuất kho cũng không căn cứ trực tiếp vàocác chứng từ kho để tổng hợp phân loai theo đối tượng sử dụng rồi ghi vào sổ

mà căn cứ vào kết quả kiểm kê và giá trị vật tư hàng hoá mua vào trong kỳ vàđược tính toán theo công thức

Giá thực tế VL Giá thực tế VL Giá thực tế VL Giá thực tế VL = + -

xuất t.kỳ tồn đ Kỳ nhập t.kỳ tồn c.kỳ

Kế toán dùng tài khoản 611 để phản ánh Kết cấu của TK 611 như sau:

Tài khoản 611 “Mua hàng” được sử dụng để phản ánh giá trị thực tế của sốvật tư hàng hoá mua vào và xuất trong kỳ

Có thể dùng tài khoản cấp 2 để phản ánh chi tiết

TK 6111 Mua nguyên vật liệu

TK 6112 Mua hàng hoáKết cấu của TK 611 như sau:

Bên Nợ: - Trị giá vật liệu hiện có đầu kỳ từ TK 151,152 chuyển sang

- Trị giá vật liệu nhập trong kỳ

Bên Có: Trị giá vật liệu xuất sử dụng trong kỳTrị giá vật liệu hiện còn cuối kỳ được chuyển trở lại TK 151,152

Tài khoản 611 không có số dư

1.4.3 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Theo quy định nếu các loại vật liệu chính hiện có vào cuối niên độ cókhả năng bị giảm giá ở niên độ sau thì doanh nghiệp được lập khoản dựphòng giảm giá

Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho sử dụng TK 159 “ Dự phònggiảm giá hàng tồn kho” để phản ánh

Kết cấu của TK này như sau:

Bên Nợ: Khoản dự phòng giảm giá được hoàn nhập

Bên Có: Khoản dự phòng giảm giá được lập

Dư có: Khoản dự phòng giảm giá hiện có

Nội dung phản ánh:

Trang 24

TK 331, 111, 112, 311 Tk 152 Tk 154

Tk 1331 VAT được

Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thưc sổ kế toán sổ Nhật ký chungthì kế toán sử dụng các sổ sau đây:

_ Sổ nhật ký chung_Sổ cái TK 152, 331_Sổ chi tiết TK 152, 331, 621, 627, 133

Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái thì

kế toán sử dụng các sổ :

_Sổ Nhật ký sổ cái_ Các sổ thẻ kế toán chi tiết

Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu:

Trang 25

Sổ, thẻ kế toánchi tiết

Trang 27

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

Nhật kýchứng từ

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ kế toánchi tiết

Bảng tổng hợpchi tiếtBảng kê

1.5.3 Nhật ký chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng, hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trang 28

Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trang 29

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toánquản trị

Trang 30

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THÁI HƯNG

2.1 Đặc điểm tình hình chung của công ty.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng

Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng được hìnhthành năm 2000 theo quyết định số 1801BXD/TCCB của Bộ Xây Dựng Công

ty có đủ tư cách pháp nhân,hạch toán kinh tế độc lập với nhiệm vụ là sản xuất vàkinh doanh xây dựng

Công ty có trụ sở chính tại: P201 nhà CT4-3 khu đô thị Mễ Trì Hạ - TừLiêm - Hà Nội

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt,công ty gặp không ít khó khăn trongviệc tìm việc làm,nhận công trình sửa chữa… Bằng những nỗ lực của bảnthân và sự giúp đỡ của các ngành chức năng,của đơn vị bạn,công ty tích cựcđấu thầu, luôn luôn cải tiến chất lượng sản phẩm.Không ngừng đầu tư đổi mớitrang thiệt bị máy móc,đào tạo trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động truụctiếp và trình độ quản lý cho nhân viên các văn phòng,quan tâm đén đời sốngcủa anh em công nhân…,cố gắng xây dựng công trình đúng tiến độ,chỉ tiêu

Trang 31

chất lượng đề ra nhằm quảng bá thương hiệu,uy tín công ty trên thị trường vớicác công trình có chất lượng cao

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

- Nhận thầu và đấu thầu xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi

- Sản xuất ống cống bê tông ly tâm và mương máng thuỷ lợi

- Vận chuyển cống bê tông ly tâm cung ứng cho khách hàng

- Sản xuất nhựa đường phục vụ cho làm đường giao thông

- Kinh doanh nhiều lĩnh vực, phát triển ổn định dựa trên nguồn vốn tự bổsung của các thành viên trong công ty Hoạt động kinh doanh dựa trên cơ sở tôntrọng và tuân thủ luật pháp Việt Nam, theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Tích cực tham gia đóng góp cho xã hội, cho ngân sách nhà nước; giải quyếtviệc làm, tăng thu nhập cho người lao động; bảo vệ tài nguyên, môi trường

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất quản lý của công ty

a Đặc điểm sản xuất kinh doanh :

Lĩnh vực kinh doanh :

Do định hướng hoạt động kinh doanh là đa lĩnh vực nên từ khi thànhlập công ty đến nay, công ty luôn duy trì hai lĩnh vực hoạt động song songnhau đó là xây dựng cơ bản và sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

Lĩnh vực xây dựng cơ bản là hoạt động trọng tâm, có tính truyền thốngcủa công ty với gần 20 năm hoạt động và tham gia xây dựng thi công

Lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hoạt động mang tính hổ trợ,tiềm năng trong tương lai của công ty

Hình thức sở hữu vốn :

Hình thức sở hữu vốn của công ty : Vốn chủ sở hữu chiếm phần lớntrong nguồn vốn hoạt động của công ty, có kết hợp với vốn vay tín dụng ngânhàng và vốn vay của tư nhân

b Sản phẩm và thị trường tiêu thụ :

* Sản phẩm :

Đối với lĩnh vực xây dựng : sản phẩm là các công trình xây dựng cơ

bản như đường giao thông, san ủi mặt bằng , các khu dân cư, các nhà xưởng

kho tàng , hệ thống đê điều chống lũ hay thủy lợi tưới tiêu …

Đối với lĩnh vực sản xuất :

Cống bê tông ly tâm và gối cống: gồm nhiều chủng loại ,kích cỡ khác

nhau phục vụ cho các công trình làm đường giao thông hay thuỷ lợi

Trang 32

Đội thi công Đội thi công Đội thi công Đội thi công

Nhựa nóng và nhớt trắng : hai sản phẩm này chủ yếu sản xuất để nội tiêu

cho thi công làm đường và làm phụ gia cho sản xuất cống bê tông ly tâm

* Thị trường tiêu thụ :

Đối với thị trường xây dựng cơ bản:công ty đang gặp phải sự cạnh

tranh gay gắt từ những đối thủ hoat động cùng nghành,công ty không ngừngtham gia đấu thầu và thi công các gối thầu tư các công trình lớn,trọng điểmnhư:quốc lộ 5,đường cao tốc Láng Hoà Lạc…

Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng : công ty có

nhiều thuận lợi vì nhu cầu của thị trường về các sản phẩm này là khá cao màlại có ít công ty trong thành phố sản xuất cung ứng Tuy nhiên, công suất sảnxuất của các phân xưởng là không cao nên công ty đang gặp khó khăn trongviệc cung ứng kịp thời, ổn định cho thị trường này Với thị trường đầy tiềmnăng như vậy, hướng đi của công ty trong những năm sắp tới là mở rộng quy

mô hoạt động, tăng công suất cung ứng đầy đủ cho thị trường này

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán ở công ty

a Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty:

Ghi chú : Trực tuyến

Chức năng

b Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận :

Trang 33

Ban giám đốc : Gồm một giám đốc và một phó giám đốc.

Giám đốc công ty là người điều hành cao nhất, quyết định phương

hướng hoạt động của công ty

Phó giám đốc – phụ trách quản lý, điều hành mọi hoạt động trong lĩnh

vực xây dựng; chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về hoạt động của lĩnhvực này

Phòng chức năng : gồm hai phòng Kế toán và Kỹ thuật

Phòng kế toán :

+ Chức năng : cung cấp thông tin và lưu trữ thông qua việc ghi chép ,

hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính toán số liệu, xem xét hợp đồngkinh tế, tham mưu cho ban giám đốc về tình hình sử dụng sử dụng tài sản, vật

tư, doanh thu ,chi phí ,công nợ của công ty; lưu trữ hồ sơ, chứng từ sổ sáchtheo đúng quy định của nhà nước ban hành

- Kiểm tra việc chấp hành chế độ, chính sách về định mức lao động, tiềnlương và các chế độ khen thưởng, trích lập bảo hiểm theo đúng chế độ chínhsách đối với người lao động

- Theo dõi, cập nhật các văn bản, pháp qui của nhà nước về kế toán tàichính để trình và tham mưu cho ban giám đốc trong việc tổ chức thực hiệnđường lối kinh doanh

Trang 34

Phòng kỹ thuật : ( phục vụ chính cho lĩnh vực xây dựng )

+ Chức năng : quản lý, điều hành tiến độ thi công, chất lượng kỹ thuật

của mỗi công trình; tham mưu cho ban giám đốc về phương hướng cải tiến kỷthuật trong quá trình sản xuất

+ Nhiệm vụ:

- Khảo sát và lên kế hoạch dự kiến giá cho từng hạng mục công trìnhtrong công tác dự thầu; Thực hiện bản vẽ kỷ thuật chi tiết, tính toán định mứcxây dựng cho từng công trình thi công đã trúng thầu

- Tổ chức , giám sát kỷ thuật ở từng công đoạn thi công để phát hiện rasai sót có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng công trình xâydựng

- Báo cáo kết quả, thực hiện công tác tham mưu cho ban giám đốc trongcông tác xây dựng; đề ra các phương án kỷ thuật nhằm giảm chi phí và thựchiện đúng tiến độ thi công công trình

 Các phân xưởng sản xuất và công trường xây dựng:

 Phân xưởng sản xuất : đứng đầu phân xưởng là quản đốc, có nhiệm vụ

quản lý , nhận nhiệm vụ kế hoạch sản xuất và theo dõi tình hình sản xuất ởphân xưởng

 Các công trường xây dựng: các công trường được thành lập để thực

hiện việc thi công các hạng mục công trình; tuỳ theo quy mô của mỗi côngtrường mà số đội thi công nhiều ít khác nhau Thời gian hoạt động côngtrường tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp và quy mô của công trình quyết định.Công trường là đơn vị nhận kế hoạch xây dựng của công ty, điều hành thicông theo chế độ phân cấp của công ty

+ Các đội thi công: là đơn vị tổ chức ổn định, mỗi đội thi công sẽ thực

hiện sản xuất chuyên môn theo nhiệm vụ được giao; là đơn vị trực tiếp sửdụng lao động, máy móc, xe cơ giới, nhiên vật liệu …và tổ chức đời sốngtrong phạm vi đơn vị Đội trưởng là người trực tiếp chịu trách nhiệm với bangiám đốc công ty trong việc thực hiện các nhiệm vụ của đội

+ Tất cả các phân xưởng và các công trường đều là các đơn vị hạch toán

báo sổ, chịu sự quản lý trựïc tiếp của công ty.

a Loại hình tổ chức công tác kế toán ở Công ty:

Trang 35

Công ty áp dụng loại hình tổ chức kế toán tập trung đến các phân xưởng

và đơn vị trực thuộc Các phân xưởng và các công trường hạch toán báo sổ

Cuối mỗi quý tất cả các đơn vị trực thuộc về công ty tiến hành đốichiếu về việc báo cáo kế toán các đơn vị đã được duyệt cùng với báo cáo kếtoán công ty tiến hành lập báo cáo chung cho toàn công ty

Kế toán công ty thực hiện đầy đủ chế độ kế toán thống kê theo pháplệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán của nhà nước

b Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:

* Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty :

Ghi chú : : Quan hệ trực tuyến

: Quan hệ chức năng

* Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán:

Kế toán trưởng : Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc công ty, đồng

thời chịu sự kiểm tra nghiệp vụ của cơ quan Thuế, cơ quan tài chính

Kế toán trưởng trực tiếp chỉ đạo toàn bộ các bộ phận kế toán tại văn phòng công ty và kế toán tại các đơn vị, theo dõi chặt chẽ tình hình thực tế và lập các báo cáo kế toán

Kế toán thống kê tổng hợp :

- Tổ chức ghi chép sổ cái, đối chiếu với các bộ phận kế toán khác; phảnánh, tổng hợp số liệu về nhập xuất vật tư, thành phẩm; xác định doanh thu ,chi phí và kết quả lãi lổ, các khoản thanh toán với ngân hàng, cơ quan Thuế

để lập báo cáo trình lãnh đạo công ty

Trang 36

- Giúp kế toán trưởng dự thảo các văn bản về công tác kế toán trình giámđốc ban hành áp dụng trong công ty: qui định việc luân chuyển chứng từ,phân công lập báo cáo; Bảo quản và lưu trữ hồ sơ, tài liệu, số liệu kế toán –thống kê, thông tin KT.

Kế toán tài sản cố định, thanh toán :có trách nhiệm hạch toán tăng

giảm tài sản cố định, trích khấu hao tài sản cố định, sửa chữa tài sản cố định

và đồng thời kiêm công tác thanh toán

Kế toán nguyên vật liệu : Có nhiệm vụ theo dõi thu mua, nhập và quản

lý việc sử dụng vật tư, lập thủ tục xuất vật tư, cuối quý đối chiếu số liệu sổsách của các phân xưởng

Kế toán ngân hàng: chịu trách nhiệm hạch toán các khoản vốn bằng tiền

liên quan đến các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng với các đơn vị mua bán

có quan hệ với công ty, với cơ quan thuế và tài chính

Thủ quỹ : Chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt tai quỹ và ghi chép sổ sách

theo các chứng từ hợp lệ trong ngày

Kế toán phân xưởng và công trường : phân xưởng và công trường là bộ

phận sản xuất, bộ phận thi công xây lắp trực thuộc sự quản lý của công ty

Để tiến hành hạch toán ban đầu và hạch toán tổng hợp tại các phân xưởng và các công trường, phòng tài vụ công ty tiến hành theo dõi và ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kế toán công trường theo dõi việc nhập, xuất, tồn vật tư, hạch toán các khoản mục chi phí Cuối mỗi tháng kế toán phân xưởng và công trường về công ty đối chiếu sổ sách

c Hình thức tổ chức kế toán tại Công ty :

* Hình thức tổ chức bộ máy kế toán:

Theo hình thức phân tán, áp dụng cho các phân xưởng, công trường xây dựng trực thuộc công ty

+ Các công trường, phân xưởng tổ chức theo dõi và hạch toán nhưng

thuộc dạng báo sổ; tự giải quyết khâu ghi chép ban đầu lên các biểu mẫu, địnhkhoản, thực hiện các bước nghiệp vụ như :

- Lên bảng lương

- Theo dõi xuất vật tư sử dụng

- Tính toán và hạch toán chính xác, đầy đủ các khoản chi phí tính giá thành

- Thực hiện công tác kiểm kê đối chiếu hàng quý

Trang 37

CHỨNG TỪ GỐC

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp

chi tiết

Sổ đang ký

chứng từ ghi sổ

+ Phòng Kế toán tại công ty trực tiếp chỉ đạo kế toán các đơn vị; tập

trung thu thập và đối chiếu các chứng từ, báo sổ từ các công trường, phân xưởng sản xuất gởi về; theo dõi chặt chẻ tình hình thực tế các khoản thu, chi phát sinh và lập các báo cáo kế toán

* Hình thức sổ kế toán tại Công ty:

Công ty sử dụng hình thức hạch toán kế toán”chứng từ ghi sổ”, được biểuhiện ở sơ đồ trên

Ghi chú : : Ghi hằng ngày

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
Bảng t ổng hợp nhập xuất tồn vật liệu (Trang 12)
Ở kho: thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng loại vật liệu về mặt số lượng...( Thực hiện như phương pháp ghi  thẻ song song ) - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
kho thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng loại vật liệu về mặt số lượng...( Thực hiện như phương pháp ghi thẻ song song ) (Trang 13)
Bảng lũy kế nhập –xuất –tồn vật liệu được mở riêng cho từng kho và mỗi danh điểm vật liệu được ghi trên một dòng - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
Bảng l ũy kế nhập –xuất –tồn vật liệu được mở riêng cho từng kho và mỗi danh điểm vật liệu được ghi trên một dòng (Trang 15)
Tài khoản này dùng để nghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu theo giá thực tế. - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
i khoản này dùng để nghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu theo giá thực tế (Trang 17)
Bảng phân bổ Vật liệu: - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
Bảng ph ân bổ Vật liệu: (Trang 21)
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI (Trang 63)
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI (Trang 64)
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI (Trang 64)
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI (Trang 65)
Cuối tháng kế toán căn cứ vào các bảng kê chứng từ gốc cùng loại (phần nợ TK 152) tính được giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
u ối tháng kế toán căn cứ vào các bảng kê chứng từ gốc cùng loại (phần nợ TK 152) tính được giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho (Trang 65)
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ (Trang 66)
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ (Trang 67)
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ (Trang 67)
Số liệu của các bảng kê được ghi vào chứng từ ghi sổ phần nợ TK621 và có TK 152. - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Thái Hưng.docx
li ệu của các bảng kê được ghi vào chứng từ ghi sổ phần nợ TK621 và có TK 152 (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w