Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh nước sạch
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Kế toán là một công cụ phục vụ quản lý kinh tế với chức năng cơ bản làcung cấp những thông tin không chỉ cho bản thân doanh nghiệp mà cho tất cảcác bên quan tâm như nhà đầu tư ngân hàng, nhà nước… Đối với các nhà kinh
tế, các nhà quản lý doanh nghiệo thì kế toán được coi như một nghệ thuật ghichép để phân tích, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sảnxuất của doanh nghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế nước đang phát triển theo cơ chế thị trường cádoanh nghiệp dù là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp thành lập theo luậtdoanh nghiệp đều phải tự hạch toán lấy thu nhập để bù chi phí Hiệu quả sảnxuất kinh doanh là vấn đề sông còn của tất cả các doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp xây dựng cơ bản nói riêng Song trên thực tế tỷ lệ thất thoát vốnđầu tư cơ bản còn tương đồi cao do chưa quản lý tốt chi phí Chi phí sản xuất làyếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Do đó công tác hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải luôn được coi trọng đúng mức.Mặt khác trong cá doanh nghiệp xây dựng cơ bản giá thành sản xuất xâylắp là một chỉ tiêu chất lượng trong quá trình kinh doanh, qua chỉ tiêu này có thểđánh giá được trình độ quản lý kinh doanh, tình hình sử dụng vốn của doanhnghiệp Quản lý tốt chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm xây lắp là mộttrong những nhiệm cụ hàng đầu của doanh nghiệp xây dựng cơ bản
Hơn nữa, muốn đứng vững trong cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi doanhnghiệp cần phải biết tự đánh giá, phân tích các hoạt động sản xuất Sản xuất kinhdoanh tìm ra các mặt mạnh, mặt yếu để có phương hướng, biện pháp nhằm pháthuy những điểm mạnh và hạn chế khắc phục những điểm yếu Công tác kế toánnói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nóiriêng là một công cụ hữu hiệu để nhà quản lý thực hiện mục tiêu này
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, trong thời gian thực tập tại Công ty xây dựng
Trang 3số 7 được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong phòng Tài chính – Kế toán vàdưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo ……, em đã hoàn thành bản chuyên đề
thực tập với đề tài: “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh nước sạch"
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 phần chính:
Phần I: Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp xây lắp.
Phần II: Tình hình tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty
cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh nước sạch
PhầnIII: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tá kế toán, hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh nước sạch.
Trang 4Nói cách khác, các yếu tố về tư liệu lao động, đối tượng lao động dưới sựtác động có mục đích của sức lao động qua quá trình thi công sẽ trở thành sảnphẩm xây dựng Tất cả những hao phí này được thể hiện dưới hình thái giá trị thì
đó là chi phí sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau, côngdụng và mục đích khác nhau song chung quy gồm có chi phí về lao động giốngnhư chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương, chi phí về lao động vậthoá như nguyên vật liệu, khấu hao về TSCĐ…
Đứng trên góc độ quản lý các thông tin về chi phí là hết sức quan trọng vì
nó ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận, do đó việc quản lý và giám sát chặt chẽ chiphí là hết sức cần thiết Để có thể giám sát và quản lý tốt chi phí cần phải phânloại chi phí theo các tiêu thức thích hợp
b Phân loại chi phí sản xuất xây lắp.
Việc quản lý sản xuất, chi phí sản xuất không chỉ dựa vào các số liệu tổnghợp về chi phí sản xuất mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phítheo từng công trình, từng mục công trình theo từng thời điểm nhất định Do vậy
Trang 5tuỳ theo yêu cầu quản lý, giác độ xem xét chi phí…mà các loại chi phí được sắpxếp, phân loại theo các tiêu thức khác nhau.
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung của chi phí
Theo cách phân loại này, các yếu tố có cùng nội dung kinh tế được sắp xếpchung vào một yếu tố không phân biệt chi phí sản xuất được phát sinh ở đâu haydùng vào mục đích gì trong sản xuất nhằm tổng hợp và cân đối mọi chi tiêu kinh
tế và kế hoạch của doanh nghiệp Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đối vớidoanh nghiệp xây lắp được chia thành các yếu tố như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: là những chi phí nguyên vật liệu không phân biệttrực tiếp hay gián tiếp như xi măng, sắt thép, vật liệu phụ, nhiên liệu,…
- Chi phí sử dụng nhân công: là những chi phí về tiền lương và các khoảntrích theo lương
- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sửdụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả về các dịch vụ mua ngoàisủa dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp như tiền điện,tiền nước, tiền tư vấn, sửa chữa lớn, thuê ngoài…
- Chi phí nguyên liệu, động lực
- Trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí dùng chi hoạt động sản xuấtkinh doanh ngoài bốn yếu tố chi phí đã nêu trên
Việc phân loại chi phí theo yếu tố có ý nghĩa lớn trong quản lý Nó cho biết
cơ cấu chi phí theo nội dung kinh tế để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dựtoán chi phí sản xuất Nó là cơ sở để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạchcung ứng vật tư, kế hoạch quỹ tiền lương, tính toán nhu cầu sử dụng vốn lưuđộng định mức Đối với công tác kế toán nó là cơ sở để lập các báo cáo tài
Trang 6chính, giám đốc tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, giúp sử dụng tàikhoản cấp 2 khi phân loại chi phí mang nội dung tổng hợp, ngoài ra nó còn là cơ
sở dể tính thu nhập quốc dân ( V+m ) đánh giá khái quát tình hình tăng NSLĐ
*Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phícho từng đối tượng , trong xây lắp cơ bản giá thành sản phẩm đựoc chia thànhcác khoan mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh toàn bộ chi phí về nguyênvật liệu chính , phụ, nhiên liệu…tham gia trực tiếp vào việc tạo nên thực thể củacông trình ( khoản mục này không bao gồm chi phí về nhiên liệu cho máy thicông )
- Chi phí nhân công trực tiếp : là toàn bộ tiền lương chính , phụ , phụ cấpcủa công nhân trực tiếp xây lắp công trình ,công nhân vận chuyển bốc dỡ vật tưtrong phạm vi mặt bằng thi công ( tính cả lao động trong biên chế và ngoài biênchế ) Khoản mục này không bao gồm các khoản phụ cấp và tiền lương có tínhchất lương của công nhân điều khiển máy thi công , công nhân vận chuyển vậtliệu ngoài phạm vi công trình và các khoản trích theo lương của công nhân trưctiếp sản xuất ra , công nhân điều khiển máy thi công
- Chi phí sử dụng máy thi công : là các chi phí có liên quan tới việc sửdụng máy thi công sản phẩm xây lắp , bao gồm chi phí nhiên liệu động lực chomáy thi công, tiền khấu hao máy, tiền lương công nhân điều khiển máy thi công
Do hoạt động của máy thi công trong xây dựng cơ bản mà chi phí sử dụngmáy thi công chia làm hai loại :
+ Chi phí tạm thời :là những chi phí liên quan đến việc lắp ráp ,chạythử, vận chuyển máy sử dụng máy thi công trong từng thời kỳ ( phân bổ theotiêu thức thời gian sử dụng )
Trang 7+ Chi phí thường xuyên : là những chi phí hàng ngày cần thiết cho việc
sử dụng máy thi công bao gồm tiền khấu hao máy móc thiết bị , tiền thuê máy ,tiền lương công nhân điều khiển máy , nhiên liệu động lực ,vật liệu dùng chomáy ,chi phí sửa chữa thường xuyên và các chi phí khác
+ Chi phí sản xuất chung : bao gồm các khoản 0chi phí trực tiếp phục
vụ cho sản xuất đội ,công trình xây dựng nhưng không tính cho từng đối tượng
cụ thể nào được Chi phí này gồm : tiền lương và các khoản trích theo lươngcủa bộ phận quản lý đội ,công nhân trực tiếp sản xuất , công nhân điều khiểnmáy thi công , khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý đội ,chi phí công cụ , dụng cụ
và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội
Cách phân loại này giúp nhà quản lý xác định được cơ cấu chi phí nằmtrong giá thành sản phẩm từ đó thấy được mức độ ảnh hưởng của từng khoảnmục chi phí tới giá thành công trình xây dựng từ đó có thể đưa ra dự toán về giáthành sản phẩm Chính vì vậy phương pháp phân loại chi phí này được sử dụngphổ biến trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp
*Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Theo cách phân loại này chi phí xây lắp được phân thành các loại chi phísau :
- Chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh : Là những chi phí dùng chohoạt động SXKD chính và phụ phát sinh trực tiếp trong quá trình thi công vàbàn giao công trình cùng các khoản chi quản lý
- Chi phí hoạt động tài chính : Là các chi phí về vốn và tài sản đem lạilợi nhuận cho doanh nghiệp như chi phí cho thuê tài sản góp vốn liên doanhnhưng không tính vào giá trị vốn góp
- Chi phí về hoạt động bất thường : Là những khoản chi phí phát sinhkhông thường xuyên tại doanh nghiệp và ngoài dự kiến của doanh nghiệp như
Trang 8chi phí bồi thường hợp đồng, hao hụt nguyên vật liệu ngoài định mức được phépghi tăng chi phí bồi thường
Cách phân loại này giúp các nhà quản lý biết được cơ cấu chi phí theo cáchoạt động của doanh nghiệp để đánh giá hiệu quả của các hoạt động Ngoài ra
nó còn giúp kế toán sử dụng các TK kế toán phù hợp và hạch toán chi phí theotừng hoạt động
*Phân loại theo chức năng của chi phí
Cách phân loại này dựa vào chức năng của chi phí tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh như thế nào
- Chi phí tham gia vào quá trình sản xuất: Chi phí NVL trực tiếp, chi phínhân công trực tíêp, chi phí máy thi công ,chi phí sản xuất chung (các chi phínày tính vào chi phí sản xuất )
- Chi phí tham gia vào chức năng bán hàng: Chi phí quản lý doanh nghiệp Cách phân loại này giúp ta biết chức năng của chi phí tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh, xác định chi phí tính vào giá thành hoặc trừ vào kếtquả của doanh nghiệp
Trên đây là một số cách phân loại chi phí chủ yếu trong kế toán tài chínhcủa doanh nghiệp.Trong các doanh nghiệp xây lắp thì cách phân loại chi phítheo nội dung của chi phí và phân theo khoản mục tính giá thành được áp dụngnhiều nhất
2 Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất
Trong công tác quản lý của doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản trị doanhnghiệp quan tâm Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp, những nhà quản trị doanh nghiệp nắmđược chi phí và giá thành trực tiếp của từng hoạt động, từng công trình, hạngmục công trình cũng như kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
Trang 9doanh nghiệp để phân tích, đánh giá tình hình thực hiên các định mức chi phí và
dự toán chi phi tình hình sử dụng tài sản, vật tư lao động, tiền vốn, tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để có quyết định quản lý hợp lý Để đápứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuât và giá thànhcủa doanh nghiệp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thựchiện các nhiệm vụ sau :
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp để xác đinh đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành thích hợp
- Tổ chức hạch toán và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đốitượng bằng phương pháp thích hợp đã chọn cung cấp kịp thời, chính xác những
số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quy định,xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành củatừng công trình, hạng mục công trình theo đúng các khoản mục quy định vàđúng kỳ tính giá thành đã xác định
3 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất xây lắp (đối tượng tập hợp chi phí sản xuất)
Để hạch toán chi phí sản xuất xây lắp được chính xác, kịp thời đòi hỏicông việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tượng hạch toán chiphí sản xuất Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việcxác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí
và nơi chịu chi phí Để xác định chính xác đối tượng hạch toán chi phí cần căn
Trang 10- Yêu cầu về trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: với trình độcao có thể chi tiết đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ở các góc độ khác nhau,ngược lại với trình độ thấp thì đối tượng đó có thể bị thu hẹp lại.
4 Phương pháp hạch toán chi tiết chi phí sản xuất.
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thốngcác phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân bổ các chi phí sản xuất trongphạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí
Trong các doanh nghiệp xây lắp phương pháp hạch toán chi phí sản xuấtbao gồm các phương pháp hạch toán theo từng công trình, hạnh mục công trình,theo đơn đặt hàng, theo từng bộ phận sản xuất xây lắp… Nội dung chủ yếu củacác phương pháp này là kế toán mở thẻ(hoặc sổ) chi tiết hoạch toán chi phí sảnsuất theo từng đối tượng đă xác định, phản ánh các chi phí phát sinh cho đốitượng theo từng khoản mục :
- Phương pháp trực tiếp: các chi phí sản suất phát sinh liên quan đến đốitượng nào (công trình, hạng mục công trình…) thì hạch toán trực tiếp cho đốitượng (công trình, hang mục công trình…) đó Phương pháp này chỉ áp dụngđược khi chi phí có thể tập hợp trực tiếp cho đối tượng chịu phí
Việc sử dụng phương pháp này có ưu điểm lớn vì đây là cách tập hợp chiphí chính xác nhất, đồng thời lại theo dõi một cách trực tiếp các chi phí có liênquan đến đối tượng cần theo dõi Tuy nhiên sử dụng phương pháp này tốn nhiềuthời gian và công sức do có rất nhiều chi phí liên quan đến đối tượng và rất khó
để theo dõi riêng các chi phí này Trong thực tế phương pháp này được sử dụngphổ biến ở các doanh nghiệp xây dựng cơ bản do nó tạo điều kiện thuận lợi cho
kế toán tính giá thành và người quản lý đánh giá hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp
- Phương pháp hạch toán theo đơn đặt hàng: Toàn bộ các chi phí phát sinhđến đơn đặt hàng nào thì được hạch toán tập hợp riêng cho đơn đặt hàng đó Khiđơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi phí phát sinh từ khi khởi công đến khi
Trang 11hoàn thành được hạch toán riêng cho đơn đặt hàng đó là giá thành thực tế củađơn đặt hàng.
- Phương pháp hạch toán theo từng bộ phận xây lắp: Các bộ phận sản xuấtxây lắp như công trường của các đội thi công, các tổ sản xuất thường trực hiệntheo phương pháp này Theo phương pháp này các đội có thể nhận khoán mộtkhối lượng xây lắp nhất định theo hợp đồng khoán gọn Do đó việc hạch toánchi phí phát sinh theo từng bộ phận sản xuất phù hợp với giá khoán khối lượngxây lắp đã thực hiện trong kỳ
5 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
a Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Khái niệm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính (nhưgạch, xi măng, sắt…) nguyên vật liệu phụ ( sơn, đinh, silicat,…) nhiên liệu(xăng, dầu, chất đốt…) bảo hộ lao động và các phụ tùng khác Trong giá thànhsản phẩm xây dựng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm một tỷ trọnglớn Chi phí này được hạch toán riêng cho từng công trình Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp không bao gồm những chi phí nguyên vật liệu đã tính vào chi phí
sử dụng máy thi công hoặc đã tính vào chi phí sản xuất chung, giá trị thiết bịnhận lắp đặt
Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ thì giá thực tế vật liệu sử dụng cho công trình không bao gồm thuế GTGT.Còn đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giáthực tế sử dụng cho công trình bao gồm cả thuế GTGT
Vật liệu sử dụng cho xây dựng công trình, hạng mục công trình nào thìphải tính trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từgốc, theo giá thực tế vật liệu và theo số lượng thực tế vật liệu đã sử dụng Cuối
kỳ hạch toán hoặc khi công trình hoàn thành tiến hành kiểm kê vật liệu còn lại
Trang 12nơi sản xuất (nếu có) để ghi giảm trừ chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho côngtrình, hạng mục công trình Trong trường hợp vật liệu xuất dùng cho nhiều côngtrình không thể hạch toán riêng cho từng công trình thì kế toán áp dụng phươngpháp phân bổ theo tiêu thức thích hợp.
Ta sử dụng phương pháp sau:
Ci = C x ti
TTrong đó:
- C: Tổng chi phí nguyên vật liệu cần phân bổ
- T: Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối tượng
- Ci: Chi phí NVL phân bổ cho đối tượng i
- ti: Tổng tiêu thức phân bổ cho đối tượng i
Từ đó xác định được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng trong
kỳ theo công thức sau:
-Trị giá NVLcòn lại cuối kỳchưa sử dụng
- Trị giá phếliệu thu hồi
- Tài khoản sử dụng:
- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tài khoản này dùng phản ánhcác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế cho hoạt động xây lắp Tài khoảnnày được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí: Từng công trình, hạngmục công trình đội xây dựng…
- Kết cấu:
+ Bên nợ:
Trang 13Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩmhoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ trong kỳ hạch toán.
+ Bên có:
Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết được nhập lại kho
Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực sự sử dụngcho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản liên quan
+ TK 621 không có số dư cuối kỳ
Trang 14Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán vào chi phí sản xuất theo đốitượng tập hợp chi phí (công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng…) trongtrường hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng thì sẽ đượcphân bổ cho các đối tượng theo phương pháp thích hợp (theo định mức tiềnlương của từng công trình, theo tỷ lệ so với khối lượng xây lắp hoàn thành …)
Trang 15- Tài khoản sử dụng
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp: Tài khoản này phản ánh tiền lươngphải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp xây lắp bao gồm cả công nhân dodoanh nghiệp quản lý và cả công nhân thuê ngoài Tài khoản này cũng được mởchi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí: từng công trình, hạng mục công trình,đơn đặt hàng…
+ TK 622: Không có số dư cuối kỳ
- Phương pháp hạch toán (Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân côngtrực tiếp)
Trang 16- Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí cho các máy thi công nhằmthực hiện khối lượng công tác xây lắp bằng máy Chi phí sử dụng máy thi côngbao gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời.
- Chi phí tạm thời: Là những chi phí liên quan đến việc lắp ráp, chạy thử,vận chuyển máy, phục vụ sử dụng máy thi công trong từng thời kỳ (phân bổtheo tiêu thức sử dụng)
- Chi phí thường xuyên: Là những chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sửdụng máy thi công bao gồm tiền khấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê máy, tiềnlương công nhân điều khiển máy, nhiên liệu, động lực, vật liệu dùng cho máy,chi phí sửa chữa thường xuyên và các chi phí khác
- Tài khoản sử dụng
- TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công: TK này sử dụng để tập hợp vàphân bổ chi phí sử dụng xe máy, máy thi công sử dụng trực tiếp cho hoạt độngxây lắp TK này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng xe, máy thi công đốivới trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phươngthức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy
Trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn bằng máythì không sử dụng TK 623, các chi phí xây lắp được hạch toán trực tiếp vào TK621,622,627
Không hạch toán vào TK 623 khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ tínhtrên tiền lương phải trả cho công nhân sử dụng máy thi công
- Kết cấu:
+ Bên nợ: Tập hợp chi phí máy thi công phát sinh
+ Bên có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào TK tính giá thành + TK 623: Không có số dư cuối kỳ
- TK 623 có 6 TK cấp 2
Trang 17+ TK 623.1- chi phí nhân công: phản ánh lương chính, lương phụ, phụ cấplương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công TK khôngphản ánh khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương phải trả củacông nhân lái xe, máy thi công, khoản này được hạch toán vào TK 627- chi phisản xuất chung.
+ TK 623.2- chi phí vật liệu: phản ánh chi phí nhiên liệu, vật liệu khácphục vụ xe, máy thi công
+ TK 623.3- chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh công cụ, dụng cụ lao độngliên quan đến hoạt động xe, máy thi công
+ TK 623.4- chi phí khấu hao máy thi công: phản ánh khấu hao máy mócthi công sử dụng và hoạt động xây lắp công trình
+ TK 623.7- chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh chi phí dịch vụ muangoài như thuê sửa chữa xe, máy thi công, bảo hiểm xe, chi phí điện nước, tiềnthuê TSCĐ chi phí phải trả cho nhà thầu phụ…
+ TK 623.8- chi phí khác bằng tiền: phản ánh các chi phí khác bằng tiềnphục vụ cho hoạt động của xe, máy thi công
Tập hợp chi phí thực K/c chi phí để tính P/b CPSD máy
tế phát sinh giá thành thi công cho các
đối tượng xây lắp
Trang 18- Trường hợp cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận.
- Trường hợp doanh nghiệp bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận
Trường hợp doanh nghiệp không tồ chức đội máy thi công riêng biệt hoăc
có tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không phân cấp thành một bộ phậnđộc lập để theo dõi riêng chi phí
Trang 19TK 334 TK 335 TK 623 TK 154
Tiền lương Tiền lưong nghỉ phép K/c chi phí sử
công cuối kỳ
TK 214
Trích khấu hao máy móc thi công
TK 153,142(1421)
Chi phí công cụ, dụng cụ cho máy thi công
TK 152,111,112,331 Theo giá chưa có thuế
Chi phí vật, nhiên
liệu cho máy thi công TK 133(1331)
được khấu trừCác chi phí khác
cho máy thi công Theo giá chưa có thuế
TK 142(1)
Chi phí tạm thời thực tế Phân bổ c/p tạm thời
phát sinh trong kỳ
TK335
Chi phí thực tế Trích trước chi phí
tạm thời
d Hạch toán chi phí sản xuất chung
Khái niệm và cách thức phân bổ
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất cuả đội xâydựng nhưng không tính trực tiếp cho từng đối tượng cụ thể được Chi phí này
Trang 20bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, các khoản trích theo lương của nhân viênquản lý đội, công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân điều khiển máy thi công,chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động ủa đội, chi phí vật liệu, chiphí công cụ, dụng cụ và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạtđộng của đội
Các khoản chi phí sản xuất chung thưòng được hạch toán riêng theotừng địa diểm phát sinh chi phí nên kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đốitượng theo tiêu thức phù hợp như: tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp, giờ
sử dụng máy thi công…
Tổng c/p sản xuất chung cần phân
bổ x bổ cho từng đốiTiêu thức phân
tượngTổng tiêu thức phân bổ
-Tài khoản sử dụng
- TK627 - Chi phí sản xuất chung: Tài khoản này dùng để phản ánh các chiphí sản xuất chung của đội, các khoản trích theo lưong theo tỷ lệ nhất định(19%)của nhân viên quản lý đội và công nhân trực tiếp tham gia xây lắp, chi phí khấu haoTSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ
và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội…
-Kết cấu:
+Bên có : Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
+Bên nợ : * Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
* Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giáthành sản phẩm
+TK627 không có số dư cuối kỳ
- TK 627 có 6 TK cấp 2:
+TK627.1- Chi phí nhân viên phân xưởng
+TK627.2- Chi phí vật liệu
+TK627.3- Chi phí dụng cụ sản xuấtư
+TK627.4- Chi phí khấu hao TSCĐ
+TK627.5- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Trang 21Trích BHXH, BHYT, KPCĐ K/c chi phí SX chung
cho công nhân SX, công nhân lái
máy, nhân viên quản lý đội
Thuế GTGT
Trang 22được khấu trừ
II TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.
1 Bản chất giá thành sản phẩm xây lắp.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí
về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm xâylắp nhất định Sản phẩm xây lắp có thể là kết cấu công việc hoặc giai đoạn côngviệc có thiết kế và dự toán riêng, có thể là hạng mục công trình hoặc là côngtrình hoàn thành toàn bộ Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí
có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ mà khôngphải bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
- Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
* Giá thành dự toán: Là tổng số chi phí dự toán để hoàn thành khối lưỡngxây lắp công trình Giá thành dự toán được xác định theo định mức và khung giáquy định áp dụng cho từng vùng lãnh thổ Giá thành dự toán nhỏ hơn giá trị dựtoán công trình ở phần thu nhập chịu thuế tính trước (thu nhập chịu thuế tínhtrước được tính theo định mức quy định.)
Trang 23- Giá thành kế hoạch: là giá thành xác định xuất phát từ những điều kiện
cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức,đơn giá
áp dụng trong đơn vị
- Mối liên hệ giữa giá thành kế hoạch và giá thành dự toán:
Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán Mức hạ giá thành dự toán
- Giá thành thực tế: Là toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành để bàngiao khối lượng xây lắp mà đơn vị đã nhận thầu, giá thành thực tế được xác địnhtheo số liệu kế toán
* Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên của toàn bộ côngtác tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp và có ý nghĩa quantrọng trong việc tính chính xác giá thành sản phẩm xây lắp Yêu cầu đặt ra là xácđịnh khối lượng tính giá thành càng gần đối tượng tập hợp chi phí thì càng tốt vàviệc tập hợp chi phí sản xuất phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giáthành
Với đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là sản phẩm mang tính đơn chiếc
và có dự toán thiết kế riêng nên đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp làtừng công trình, hạng mục công trình hoặc khối lượng công việc hoàn thành bàngiao( sổ dự toán riêng)
- Phương pháp tính giá thành
Để tính giá thành công tác xây lắp hoàn thành có thể áp dụng nhiều phươngthức như: Phương pháp tính giá thành trực tiếp ( giản đơn) , phương pháp theođơn dặt hàng, phương pháp theo định mức tuỳ theo đối tượng định mức chi phí
và đối tượng tính giá thành sản phẩm Trong sản xuất xây lắp,sản phẩm cuốicùng là công trình, hạng mục công trình xong và đưa vào sử dụng, do đó hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp là tính đượcgiá thành sản phẩm đó Giá thành các hạng mục công trình xây lắp đã hoàn
Trang 24thành được xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đếnkhi hoàn thành, những chi phí này được hạch toán trên các sổ( thẻ ) chi tiết chiphí sản xuất.
Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất xây lắp và phương thức thanh toánkhối lượng xây lắp hoàn thành, trong kỳ báo cáo có thể có một bộ phận côngtrình hoặc khối lượng ( xác định được giá dự toán )… hoàn thành được thanhtoán với chủ đầu tư Vì vậy, trong từng thời kỳ báo cáo ngoài việc tính giá thànhcác hạng mục công trình và bàn giao trong kỳ
Giá thành công tác xây lắp trong kỳ báo cáo được tính theo công thức :
C/P SXKD phátsinh trong kỳ -
C/P SXKD dởdang cuối kỳ
Để phục vụ cho mục đích so sánh phân tích chi phí sản xuất và giá thànhvới dự toán giá thành xây lắp có thể chi tiết theo khoản mục chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phísản xuất chung
Máy thi công
Chi phí sản xuất chung
Trang 25phẩm hoàn thành
Trang 26Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm
C/P sản xuất chung
3.Phương pháp xác định giá phí dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc ở giai đoạn chế biến,còn đang nằm trong quá trình sản xuất Trong sản xuất xây lắp sản phẩm dởdang được xác định bằng phương pháp kiểm kê hàng tháng Việc tính giá sảnphẩm trong sản xuất xây lắp phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượngxây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và chủ đầu tư Nếu quy định thanh toánsản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị sản phẩm dở dang làtổng chi phí phát sinh từ khi khởi công đến cuối tháng đó Nếu quy định thanh
Trang 27toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì giá trị sản phẩm dở
dang là khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định à
đựoc tính chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục công trình đó
cho các giai đoạn, tổ hợp các công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang
theo giá trị dự toán của chúng
Trị giá của khối lượng xây lắp dở dang được xác định theo công thức
++
C/P SXKD phát sinh
trong kỳ
Giá trị của khốilượng xây lắp dởdang cuối kỳ theo dự
Trang 28PHẦN 2 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
VÀ KINH DOANH NƯỚC SẠCH- VINACONEX
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH NƯỚC SẠCH- VINACONEX
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh nước sạch trước đây làCông ty xây dựng số 9 trực thuộc Tổng Công Ty Xuất Nhập Khẩu Xây DựngViệt Nam – Bộ Xây Dựng (tên giao dịch quốc tế là vinanico) được thành lậptheo quyết định số170A- BXD – TCLĐ ngày 5 tháng 5 năm 1993 với các ngànhnghề kinh doanh chủ yếu là:
- Xây dựng công trình công nghiệp, công nghệ, nhà ở và công cộng khác
- Sản xuất vật liệu xây dựng(gạch, ngói, tấm lợp, đá ốp lát)
- Sản xuất cầu kiện bê tông
- Kinh doanh vật liệu xây dựng
Ngày 19 tháng 7 năm 1995 theo quyết định số 703 – BXD = TCLĐ của BộTrưởng Bộ Xây Dựng đổi tên Công Ty xây dựng số 9(VINANICO) thuộc TổngCông Ty Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam thành Công Ty Xây Dựng số 9-
1 Tên giao dịch là VINANICO
Ngày 02/ 01/ 1996 theo quyết định số 02- BXD- TCLĐ của Bộ Trưởng BộXây Dựng đổi tên Công Ty Xây Dựng số 9-1 thuộc Tổng Công Ty Xuất Nhập
Trang 29Khẩu Xây Dựng Việt Nam thành Công Ty Xây Dựng số 7 tên giao dịch làVINANICONCO 7.
Ngày 19/ 02/ 2002 theo quyết định số 2065 / QĐ- BXD của Bộ Xây DựngCông Ty chuyển đổi hình thức từ sở hữu nhà nước sang hình thức cổ phần vớitên giao dịch là Công Ty Cổ Phần Xây Dựng số 7 – vinaconex – N0 7 Hiện nayđược đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng và Kinh Doanh NướcSạch có tên giao dịch là VIWACO
Tóm lại, các ngành kinh doanh của Công Ty hiện nay là:
- Xây dựng các công trình dân dụng,công nghiệp, giao thông đường bộ cáccấp, cầu cống, thuỷ lợi, bưu điện, nền móng, các công trình kỹ thuật hạ tầng đôthị và khu công nghiệp, các công trình đường dây, trạm biến thế điện đến 110KV; thi công san dắp nền móng, xử lý nền đất yếu; các công trình xây dựng cấpthoát nước; lắp đặt đường ống công nghệ và áp lực, điện lạnh
- Xây dựng và phát triển nhà, kinh doanh bất động sản
- Sửa chữa thay thế, lắp đặt các loại máy móc thiết bị, các loại kết cấu bêtông, kết cấu thép, các hệ thống kỹ thuật công trình( thang máy, điều hoà, thônggió , phòng cháy, cấp thoát nước… )
- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng( sản xuất kính dán cao cấp, cầukiện bê tông, bê tông thương phẩm)
- Nghiên cứu đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư phát triển công nghệ thôngtin, sản xuất vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị xây dựng
- Các dịch vụ cho thuê xe máy, thiết bị, các dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng xemáy, kinh doanh thiết bị xây dựng
- Kinh doanh các nghành nghề khác trong phạm vi đăng ký và phù hợp vớiquy định của pháp luật
Trang 30Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty trong 2 năm gần đây TổngCông Ty VINACONEX
Trang 31KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
+ Thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp 06
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 3.597.790.293 3.504.509.689
6 Lợi nhuận từ hoạt động KD (20-21+22) 30 1.257.180.493 1.003.868.256
- Chi phí hoạt động tài chính 32 578.275.786 704.436.274
7 LN hoạt động tài chính (31-32) 40 -568.275.786 676.543.977
- Các khoản thu nhập bất thường 41 243.774.864 524.091.313
- Chi phí hoạt động bất thường 42 259.034.678
Trang 32Tiếp nhận thông báo
Lưu hồ sơĐàm phán
2 Đặc điểm quy trình công nghệ
- Khi tiếp nhận thông báo mời thầu Công ty chuẩn bị hồ sơ dự thầu.Lưu đồ đấu thầu:
Trang 33Khảo sát và thăm dò Thiết kếThi công phần móng công trình Thi công phần khung BTCT Xây thô công trình
Bàn giao & quyết
toán công ttình Kiểm tra và nghiệm thuHoàn thiện công trình điện nước và các TB khácLắp đặt hệ thốngNếu trúng thầu Công Ty sẽ tổ chức thực hiện theo quy trình công nghệ sau:
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nếu trúng thầu, sau khi ký kết HĐKT giữa chủ đầu tư và nhà thầu Công Ty
sẽ tổ chức và điều hành sản xuất theo sơ dồ : “Sơ dồ tổ chức hiện trường ”
+ Giám đốc Công Ty là người đại diện đơn vị thầu, ký kết HĐKT với chủ
đầu tư, có trách nhiệm chỉ dạo theo đúng những điều đã cam kết trong HĐ, chịu
trách nhiệm trước chủ công trình, thủ trưởng cấp trên và pháp luật nhà nước
+ Chủ công trình: là chỉ huy công trường, được giám đốc giao nhiệm vụ và
dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc Công Ty, Chủ nhiệm công trình có trách
nhiệm tổ chức và quản lý công trường,thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất,
các biện pháp cần thiết bảo đảm yêu cầu về chất lượng kỹ thuật và tiến độ thi
công Giúp việc cho chủ nhiệm công trình có các cán bộ, nhân viên nghiệp vụ:
*Bộ phận kế hoạch, kỹ thuật, quản lý chất lương, an toàn lao động:
Gồm các kỹ sư xây dựng, kỹ sư điện, kỹ sư cấp thoát nước có trách nhiệm
hướng dẫn và kiểm tra việc thi công công trình
- Chuẩn bị các tài liệu hoàn công để nghiệm thu kỹ thuật các hạng mục
công trình các công việc giai đoạn…… cùng với các cán bộ kinh tế làm tài liệu
thanh quyết toán các giai đoạn và toàn công trình Các nhân viên trắc đạt cũng ở
trong tổ kỹ thuật để thực hiện các công việc phục vụ kỹ thuật thi công
Trang 34- Cán bộ KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) thường xuyên ở côngtrường, theo dõi chất lượng và tham gia trong ban nghiệm thu kỹ thuật, giúplãnh đạo Công Ty giám sát chất lượng thi công.
- Cán bộ an toàn: là thường trực của ban an toàn công trường,thường xuyêncùng với cán bộ kỹ thuật và các an toàn viên, vệ sinh viên thực hiện nội quy,hướng dẫn kiểm tra ra mọi người thực hiện nội quy an toàn của công trường,đồng thời xử lý các vi phạm nội quy an toàn lao động và phòng cháy nổ
* Bộ phận vật tư, kho tàng bảo vệ:
- Mua và chuyên chở về công trường vật tư, thiết bị theo kế hoach sản xuất,bảo quản và cấp phát vật tư theo kế hoạch và phiếu xuất được chủ nhiệm côngtrình duyệt
- Các nhân viên bảo vệ: có tinh thần bảo vệ tài sản, vật tư, thiết bị, tuần trachống phá hoại và gây mất trật tự xã hội trong công trường
* Các đơn vị sản xuất:
- Tổ thi công cơ giới 1: Thực hiện thi công phần ép cọc, cẩu cốp pha, cốtthép bằng cầu KATO, bơm bê tông bằng máy bơm MITSHUBISHI
Trang 35Ban quản lý dự án Giám đốc CTXD số 7
- Tổ thi công cơ giới 2: Vận hành máy thăng, máy bơm, máy trộn bê tông,
hệ thống điện thi công và sinh hoạt Thực hiện các công việc sửa chữa nhỏ tại
công trường
- Tổ cốt thép thực hiện công việc gia công lắp dựng các cấu kiện kim loại,
các cấu kiện cốp thép
- Tổ cốp pha: Gia công lắp đặt cốt pha tại hiện trường Bảo quản sửa chữa
và lắp dựng cốp pha tại hiện trường
- Các tổ nề bê tông, các tổ thợ hỗn hợp gồm thợ nề, thợ bê tông… thực
hiện các công việc bê tông, xây trát ốp, lát, granito, công tác đất
- Tổ hoàn thiện sơn bả: Thực hiện các công việc sơn trang trí, hoàn thiện
- Tổ mộc: gia công lắp dựng cửa gỗ và các phần việc về mộc hoàn thiện
- Tổ thi công điện nước: Thi công và lắp đặt điện trong và ngoài nhà, cấp
thoát nước trong và ngoài nhà, điện nước phục vụ thi công
- Ngoài lực lượng biên chế thường xuyên của công trường: Công Ty còn
điều động các loại thợ cơ khí khác đến phục tại công truờng như:
+ Thợ lái cần cẩu KATO trực thuộc đội thi công cơ giới của Công Ty
+ Lái xe ô tô cuả Công Ty và một số điều động của Công Ty
+ Thợ lái máy ủi, máy xúc trực thuộc đội thi công cơ giới của Công Ty
Sơ đồ tổ chức hiện trường
Trang 36Kế toán trưởng (phụ trách phòng TCKT)
PGĐ Công ty
(kỹ thuật thi công)
PGĐ Công ty (kỹ thuật điện nước)
Giám đốc Công ty
4 Đặc điểm tổ chức quản lý
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây dựng nên việc
tổ chức bộ máy quản lý cũng có những đặc điểm riêng Công ty đã khảo sát,
thăm dò, tìm hiểu và bố trí tương đối hợp lý mô hình tổ chức quản lý theo kiểu
trực tuyến đứng đầu là giám đốc, giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc
phụ trách kỹ thuật, phụ trách điện nước và kế toán trưởng Dưới có các phòng
ban chuyên trách: phòng tổ chức hành chính, phòng tài chính kế toán và phòng
kỹ thuật – kế hoạch Dưới các phòng có các đội xây dựng, xây lắp, điện nước…
Trang 37- Giám đốc Công ty: là người có thẩm quyền cao nhất, điều hành chungmọi hoạt động SXKD của Công ty, là người đại diện cho toàn bộ công nhânviên, đại diện pháp nhân của Công ty trước pháp luật, đồng thời cùng kế toántrưởng chịu trách nhiệm về hoạt động SXKD của đơn vị.
- Phó Giám đốc Công ty: phụ trách kỹ thuật thi công và kỹ thuật điện nướccùng với Giám đốc Công ty bổ nhiệm các chức danh ban chỉ huy công trường,chỉ dạo, chỉ huy công trường Tổ chức triển khai công trường, chất lượng, mỹthuật công trình, tiến độ thi công và chế độ lao động công trường Đồng thờichịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực mà mình phụ trách
- Phòng Kế hoạch- Kỹ thuật:
Phòng kế hoạch – kỹ thuật có nhiệm vụ giúp giám đốc Công Ty thực hiệnnhiệm vụ quản lý kế hoạch, kế hoạch thi công, định mức, đơn giá, dự toán… vật tư thiết bị và an toàn lao động
- Phòng Tài Chính – Kế Toán:
Phòng tài chính – kế toán có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý toàn bộcông tác tài chính – kế toán của công ty: tổ chức công tác hạch toán kế toán củacông ty một cách đầy đủ,kịp thời, chính xác, đúng với chế độ chính sách hiệnhành của nhà nước Hướng dẫn,kiểm tra nghiệp vụ công tác kế toán cho các độicông trình từ khâu mở sổ sách theo dõi thu chi, hach toán, luân chuyển và bảoquản chứng từ đến khâu cuối Thực hiện báo cáo tài chính năm, quý, tháng mộtcách chính xác,đầy đủ, kịp thời
- Phòng tổ chức – hành chính
Phòng tổ chức – hành chính giúp giám đốc công ty thực hiện việc quản lý
tổ chức(tham mưu cho giám đốc sắp xếp bố trí lực lượng cán bộ công nhân, đảmbảo cho bộ máy quản lý gọn nhẹ có hiệu lưc, bộ máy chỉ huy điều hành sản xuất
có hiệu quả), quản lý nhân sự(soan thảo các hợp đồng lao động,thực hiên việc
bố trí lao động, tiếp nhận thuyên chuyển, nâng lương, nâng bậc, hưu trí và các
Trang 38Kế toán trưởng
Kế toán thu chi
Thủ quỹ
Kế toán ngân hàngKế toán TSCĐKế toán công trình
Các nhân viên kế toán đội
chế độ khác đối với người lao động đúng với chế độ chính sách nhà nước, quản
lý hồ sơ tổ chức nhân sự ) và công tác văn phòng ( quản lý con dấu và thực hiệncác nhiệm vụ văn thư, đánh máy, phiên dịch… )
- Các đội thi công: các đội có trách nhiệm triển khai và hoàn thành khốilượng nhiệm vụ công việc ( do ban chỉ huy công trường chỉ đạo ), thi công bảođảm chế độ an toàn quy trình, quy phạm chịu sự kiểm tra giám sát cuả banngành quản lý nội bộ công ty
5.Tình hình chung về công tác kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tập trung như sau:
Quan hệ chỉ đạoQuan hệ chuyên môn
- Chức năng nhiệm vụ của cán bộ nhân viên
Kế
toán
tổng
hợp
Trang 39+ Kế toán trưởng: chức năng, nhiệm vụ: kiểm tra, đôn đốc công tác tàichính kế toán tại Công Ty và các đội sản xuất Báo cáo: Giám đốc
+ Kế toán tổng hợp: chức năng, nhiệm vụ: tổng hợp số liệu, hạch toán chitiết các TK ,lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh của Công
Ty Báo cáo: Trưởng phòng
+ Kế toán thu chi: chức năng, nhiệm vụ: theo dõi các nghiệp vụ có liênquan đến tính lương và trả thưởng cho người lao động theo dõi nghiệp vụ thuchi tiền mặt qua các phiếu thu, chi, tổng hợp vào sổ cái, sổ chi tiết các TK cóliên quan Báo cáo: Trưởng phòng
+ Thủ quỹ: chức năng nhiệm vụ: làm nhiệm vụ thu, chi, quản lý tiền mặttrong quỹ thông qua sổ quỹ Báo cáo: Trưởng phòng
+ Kế toán TSCĐ: chức năng, nhiệm vụ: ghi chép, phản ánh, tổng hợp sốliệu về tình hình tăng giảm, trích khấu hao TSCĐ Căn cứ vào chi mua các tàisản, kế toán ghi sổ cái, sổ chi tiết các TK có liên quan Báo cáo: Trưởng phòng + Kế toán Ngân hàng: chức năng, nhiệm vụ:có trách nhiệm theo dõi vớiNgân hàng về tiền gửi, tiền vay, ký quĩ Căn cứ vào uỷ nhiệm chi, séc khế ướcvay tiền, kế toán ghi sổ cái, sổ chi tiết các TK có liên quan Báo cáo: Trưởngphòng
+ Kế toán công trình: chức năng, nhiệm vụ: có chức năng tập hợp chứng từchi phí các công trình Căn cứ vào quyết toán A- B và các công trình phân chiacho hợp lý Căn cứ vào chứng từ chi phí và quyết toán A – B kế toán định khoảnghi sổ cái, sổ chi tiết các TK có liên quan Báo cáo: Trưởng phòng
* Hình thức kế toán áp dụng tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinhdoanh nước sạch
Do sự tiến bộ của KHCN, máy vi tính ra đời làm giảm đi rất nhiều côngviệc của một kế toán Để phù hợp với việc sử dụng máy vi tính, Công Ty đã ápdụng hình thức Nhật ký chung Với hình thức này Công ty đã có các loại sổ sau:
Trang 40Ghi chú:
ghi hàng ngày