1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp 1

26 405 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế nớc ta đã chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa với nhiều chính sách mở cửa kêugọi đầu t trong và ngoài nớc Trong giai đoạn hiện nay, Nhà nớc ta đang tập trungviệc xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng, nâng cấp cải thiện cầu cống Đây là nhữngsản phẩm thuộc nghành xây dựng cơ bản Vì vậy, các nhà kinh doanh luôn quantâm đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, bởi chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng để phản ánh chất lợng hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Doanh nghiệp có đứng vững đợc trên thị trờng hay không là việcđảm bảo chất lợng tốt sản phẩm nhng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giảmmột cách hợp lý mà sản phẩm có khả năng thu nhập nhanh Điều đó dẫn đến thunhập của ngời lao động ngày càng tăng, cán bộ công nhân viên sẽ ổn định đợc đờisống hơn Mục đích quan trọng của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận nêncông tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là rất quan trọng, đó làđiều quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất Tóm lại việc tổ chức tốtcông tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một điều không thểthiếu trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây dựng nóiriêng.

Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm kinh doanh riêng nên phải tìm cách quản lý chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm sao cho phù hợp với doanh nghiệp của mình Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng công nghiệp,nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty, cùng với sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng kế

toán Công ty, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức kế toán chi phí sản xuất

và và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựngCông nghiệp” để trình bày trong luận văn này.

Nội dung bài luận văn đợc chia thành 3 chơng:

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp.

Chơng II: Thực trạng công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu t và xây dựng Công nghiệp Chơng III: Đánh giá chung và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công tyCổ phần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp.

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS – TS L TS Lơng Trọng Yêm và toàn thể

cán bộ công nhân viên đặc biệt là cán bộ phòng kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tvà Xây dựng Công nghiệp.

Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên bài luận văn của em không tránhkhỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các côchú phòng kế toán Công ty và của các thầy giáo, cô giáo để bài luận văn của em đ-ợc tốt hơn.

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh

nghiệp xây lắp.

I.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp xây lắp.

1 Vai trò của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp :

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằmtạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Hiện nay, chúng ta đang trong quátrình hội nhập khu vực và quốc tế, do đó Chính phủ cần phải tập trung việc xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng nh nâng cấp đờng xá, xây dựng nhà cửa…tạotạođiều kiện cho nền kinh tế quốc dân phát triển Sản phẩm xây lắp mà phát triển thìsẽ tạo cho các nghành khác phát triển mạnh mẽ vì sản phẩm xây lắp là những CT,HMCT Sản phẩm xây lắp không chỉ đóng vai trò chủ chốt trong sự nghiệp pháttriển của nền kinh tế mà còn góp phần không nhỏ trong việc phục vụ cho đời sống

Trang 3

dân sinh, nh trờng học, bệnh viện…tạo giúp cho đời sống của ngời dân ngày càng đợc cảithiện hơn.

2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp ảnh h ởng đến hạch toán kế toán:

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất côngnghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Thông thờng, công tácXDCB do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành Ngành sản xuất này có các đặc điểmsau:

- Sản phẩm xây lắp là các CT, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mangtính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài…tạoDo vậy, việc tổ chức quản lý và hạch toánnhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công.

- Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu ttừ trớc, do đó, tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.

- Sản phẩm xây lắp tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất phải di chuyển theođịa điểm đặt sản phẩm.

- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta hiện nay phổ biến theo ơng thức “khoán gọn” các CT, HMCT, khối lợng hoặc công việc cho các đơn vịtrong nội bộ doanh nghiệp (đội, xí nghiệp…tạo) Trong khoán gọn, không chỉ có tiềnlơng mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phí chungcủa bộ phận nhận khoán.

Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chứcsản xuất và công tác quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công tác kế toántrong các doanh nghiệp xây lắp, dẫn đến những khác biệt nhất định Tuy nhiên, vềcơ bản, việc hạch toán các phần hành kế toán (TSCĐ,VL,CC, chi phí nhân công…tạo)trong doanh nghiệp xây lắp cũng tơng tự nh Doanh nghiệp công nghiệp.

II Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongDoanh nghiệp xây lắp:

1.Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp:

Xuất phát từ những quy định về lập dự toán công trình xây dựng cơ bản là phảilập theo từng HMCT và phải phân tích theo từng khoản mục chi phí cũng nh đặcđiểm tại các đơn vị nhận thầu, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp có các đặc điểm sau:

- Hạch toán chi phí nhất thiết phải đợc phân tích theo từng khoản mục chi phí,HMCT, CT cụ thể Qua đó nhất thiết thờng xuyên so sánh, kiểm tra việc thực hiệndự toán chi phí, xem xét nguyên nhân vợt, hụt dự toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh.- Đối tợng hạch toán có thể là các CT, HMCT, các đơn đặt hàng, các giai đoạn củaHMCT hay nhóm HM…tạo.Vì thế phải lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từngHM hay giai đoạn của HM.

Trang 4

- Giá thành chi phí lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị bản thân thiết bị do chủđầu t bàn giao để lắp đặt, giá các thiết bị đợc ghi vào bên Nợ TK 002- “ Vật t, hànghoá nhận giữ hộ, nhận gia công”.

- Giá thành công tác xây dựng và lắp đặt thiết bị kèm theo nh các thiết bị vệ sinh,thông gió, sởi ấm, điều hoà nhiệt độ, thiết bị truyền dẫn…tạo

2.Chi phí và phân loại chi phí sản xuất.

2.1 Khái niệm chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộhao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác phát sinh mà Doanhnghiệp xây lắp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

2.2.Phân loại chi phí sản:

Việc phân loại chi phí sản xuất đợc chia ra nhiều loại với những nội dung, tínhchất, mục đích kinh tế khác nhau Để thuận lợi cho công tác quản lý chi phí sảnxuất đợc hiệu quả và công tác hạch toán kế toán đợc chính xác, đầy đủ thì cần phảiphân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức phân loại thích hợp.

Trong các DNXL thờng phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức sau:

2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp theo mục đích, công dụng của chi phí:Phân loại toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sử dụng máy thi công- Chi phí sản xuất chung.

Cách phân loại nàygiúp cho các Doanh nghiệp quản lý chi phí sản xuất theođịnh mức, làm cơ sở cho việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩm, dịch vụ và là cơ sở lập định mức chi phí sản xuất theo nội dungcho kỳ sau.

2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế cuả chi phí baogồm:

- Chi phí nguyên vật liệu - Chi phí nhân công

- Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền

Cách phân loại này là cơ sở để kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố phụcvụ cho việc lập thuyết minh báo cáo tài chính, tính toán nhu cầu vốn lu động chokỳ sản xuất sau.

Ngoài ra còn có cách phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức sau:

Trang 5

- Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất vào các đối ợng chịu chi phí đợc chia thành: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

t Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa CPSX với khối lợng công việc hoàn thànhbao gồm: CP cố định và CP biến đổi.

3.Giá thành sản phẩm xây lắp và các chỉ tiêu giá thành xây lắp:

3.2 Chỉ tiêu giá thành xây lắp:

Theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành, chỉ tiêu giá thành trong xây lắpbao gồm: giá thành dự toán xây lắp, giá thành kế hoạch, giá thành thực tế.

3.2.1 Giá thành dự toán:

Là loại giá thành đợc xây dựng dựa trên các dự toán về CPSXXL và các dự toánvề Chi phí SXXL đợc dựa vào mức tiêu hao về NVL, NC…tạo và đơn giá của NVL,NC…tạotuỳ thuộc vào từng vùng và lãnh thổ do Nhà nớc quy định.

Giá thành dự toán đợc lập trên cơ sở các định mức kinh tế – TS L kỹ thuật của ngành.

Giá thành dự toán = Giá trị dự toán xây lắp – TS L Lãi định mức

3.2.2 Giá thành kế hoạch:

Là chỉ tiêu đợc xác định trên cơ sở giá thành dự toán gắn với điều kiện cụ thể củaDoanh nghiệp, thể hiện mục tiêu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của Doanhnghiệp.

Giá thành kế hoạch = Giá trị dự toán – TS L Mức hạ giá thành dự toán

Từng Doanh nghiệp căn cứ vào điều kiện cụ thể về biện pháp thi công, đơn giá,định mức…tạocủa Doanh nghiệp mình để xác định mức hạ giá thành.

4.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Trang 6

Trong Doanh nghiệp xây lắp, chi phí là cơ sở để tính giá thành sản phẩm Cả haiyếu tố này đều là những chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra Chi phí sản xuất luôn gắnliền với một loại sản phẩm nhất định đã hoàn thành Chi phí sản phẩm không chỉliên quan đến sản phẩm, HMCT, CT đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩmsản phẩm hỏng, sản phẩm làm dở cuối kỳ và những chi phí thực tế cha phát sinh đãtrích trớc; Giá thành sản phẩm còn liên quan đến sản phẩm làm dở cuối kỳ trớcchuyển sang, và không bao gồm giá trị làm dở cuối kỳ này.

5 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

5.1.Đối t ợng, ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp xây lắp :5.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà các chi phí sản xuấtcần đợc tổ chức tập hợp Trong sản xuất xây lắp, vì sản phẩm mang tính đơn chiếc,có giá trị lớn, thời gian thi công lâu dài nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờnglà các CT, HMCT tuỳ theo thời gian thi công CT, cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầuquản lý của mỗi Doanh nghiệp Việc tập hợp CPSX theo đúng đối tợng có tác dụng,phục vụ tốt trong việc tiết kiệm CPSX, hạch toán kinh tế nội bộ và tính giá thànhsản phẩm kịp thời, hiệu quả.

5.1.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:

Việc tập hợp chi phí sản xuất có thể tập hợp qua các bớc sau:

- Bớc 1: Tập hợp chi phí sản xuất cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng CT, HMCT.- Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ có liênquan trực tiếp cho từng CT, HMCT sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ vàgiá thành đơn vị lao vụ.

- Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các CT, HMCT.

- Bớc 4: Xác định CPSX dở dang cuối kỳ, tính tổng giá thành và giá thành hoànthành CT.

5.2 Đối t ợng, ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp trong Doanh nghiệp xâylắp:

5.2.1 Đối tợng tính giá thành:

Trong ngành XDCB, sản phẩm mang tính đơn chiếc nên đối tợng tính giá thành lànhững CT, HMCT tuỳ vào phơng thức bàn giao, thanh toán giữa các đơn vị xây lắpvà chủ đầu t, tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp.

5.2.2 Kỳ tính giá thành:

Do sản phẩm trong ngành XDCB là những CT, HMCT chỉ hoàn thành khi kếtthúc một chu kỳ sản xuất sản phẩm nên kỳ tính giá thành sản phẩm đợc chọn làthời điểm mà CT, HMCT hoàn thành, bàn giao và đa vào sử dụng.

5.2.3 Phơng pháp giá thành sản phẩm xây lắp:

a Phơng pháp giản đơn:

Trang 7

Thích hợp với những Doanh nghiệp xây lắp có công trình quy trình công nghệ sảnxuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ liêntục Theo phơng pháp này, giá thành từng CT, HMCT đợc xác định bằng cách cộngtất cả các chi phí sản xuất đã tập hợp cho CT, HMCT đó.

Công thức: Z = C

Trong trờng hợp nếu có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ thì:

Z = DĐK + C – TS L DCK

Z: Tổng giá thành sản phẩm xây lắpC: Tổng chi phí phát sinh trong kỳDĐK: Sản phẩm dở dang đầu kỳDCK: Sản phẩm dở dang cuối kỳ

b Phơng pháp tính theo đơn đặt hàng:

Đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng và đối tợng có tính giá thành theocác đơn đặt hàng đã hoàn thành Vì vây, chỉ khi hoàn thành đơn đặt hàng mới tínhgiá thành nên kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo.

Giá thành SPXLCPSX dở dang CPSX phát CPSX dở danghoàn thành bàn = đầu kỳ + sinh trong kỳ- cuối kỳgiao trong kỳ

c Phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ:

Trờng hợp thi công một nhóm CT, HMCT phải căn cứ vào các định mức kinh tế,chỉ tiêu, dự toán của từng CT, HMCT Tiêu chuẩn để phân bổ CPSX cho từngHMCT thờng là giá dự toán:

Giá thành thực Tổng CPSX thực tế Tiêu chuẩn phân bổ

thứ i Tổng tiêu chuẩn phân bổ

d Phơng pháp giá thành theo giá thành định mức:

Trong trờng hợp Doanh nghiệp thực hiện phơng pháp kế toán CPSX và tính giáthành sản phẩm theo định mức, giá thành thực tế sản phẩm xây lắp hoàn thànhtrong kỳ đợc tính theo công thức sau:

ZTT = ZĐM  Chênh lệch do thay  Chênh lệch thoát ly đổi định mức định mức

ZTT: Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp ZĐM: Giá thành định mức của sản phẩm xây lắpNgoài ra còn có phơng pháp hệ số…tạo

III Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp Xây lắp:

1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

a.Tài khoản sử dụng: TK 621

Trang 8

TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” phản ánh các chi phí nguyên vật liệuliên quan trực tiếp đến việc xây dựng hay lắp đặt các CT và đợc mở chi tiết theotừng CT, đối tợng CT( CT, HMCT, các giai đoạn công việc, khối lợng xây lắp códự toán riêng) Các thiết bị đa vào lắp đặt do chủ đầu t bàn giao không phản ánh ởTK này mà phản ánh ở TK 002.

* Nội dung và kết cấu của TK này:

- Bên Nợ: Trị giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinhdoanh xây lắp trong kỳ.

- Bên có: + Trị giá NVL trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho.

+ Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị NVL thực tế sử dụng cho hoạt độngxây lắp trong kỳ vào TK 154 và chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.

TK 621 không có số d cuối kỳ.

b.Trình tự hạch toán: ( Sơ đồ 1 xem phụ lục số 1)

2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

a.TK sử dụng: TK 622

TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” phản ánh các khoản thù lao lao động phảitrả cho công nhân trực tiếp xây lắp CT, công nhân phục vụ thi công( kể cả côngnhân vận chuyển, bốc dỡ vật t trong phạm vi mặt bằng xây lắp và công nhân chuẩnbị thi công và thu dọn hiện trờng) và đợc mở chi tiết theo từng đối tơng CT Các chiphí trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quỹ lơng NCTTXL và tiền ănca của công nhân xây lắp thì không tính vào TK này mà phản ánh ở TK627.

* Nội dung kết cấu TK 622:

- Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất xây lắp.- Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154 – TS L Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang.

TK 622 không có số d.

b Trình tự hạch toán:(Sơ đồ 2 xem phụ lục 2)

3.Kế toán chi phí sử dụng máy thi công:

a TK sử dụng: TK 623

Chi phí sử dụng máy thi công là các chi phí sử dụng xe, máy phục vụ trực tiếpcho hoạt động xây lắp CT theo phơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kếthợp bằng máy Trờng hợp Doanh nghiệp thực hiện xây lắp CT hoàn toàn bằng máythì không sử dụng TK 623 mà phản ánh trực tiếp vào TK 621, 622,627 Các khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo lơng phải trả công nhân trực tiếp sử dụngmáy thi công và tiền ăn ca không hạch toán vào TK này mà vào TK 627.

* Nội dung và kết cấu của TK 623:

- Bên Nợ: Phản ánh chi phí sử dụng máy thi côn thực tế phát sinh - Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào TK154

Trang 9

- Trình tự hạch toán: (sơ đồ 3 xem phụ lục số 3)

+ Doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có tổ chức đội máythi công riêng nhng đội máy thi công không tổ chức kế toán riêng và thực hiện ph-ơng thức thi công hàng hoá vừa bằng tay vừa bằng máy thì chi phí liên quan đếnhoạt động của đội máy thi công đợc tính vào khoản mục chi phí sử dụng máy thicông và đợc tập hợp vào TK 623 Sau đó kế toán tiến hành tính và phân bổ cho từngCT, HMCT.

Trình tự hạch toán thực hiện ở trờng hợp này (Sơ đồ 4 xem phụ lục 4)

4.Kế toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí SXC bao gồm: Lơng công nhân viên quản lý đội, trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tổng số lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, côngnhân điều khiển máy, tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất và công nhânquản lý đội, tổ sản xuất, khấu hao TSCĐ dùng chung cho tổ, đội, chi phí dịch vụmua ngoài và các chi phí khác bằng tiền phục vụ chung cho tổ, đội sản xuất.

Đối với chi phí SXC liên quan trực tiếp đến CT nào thì tập hợp riêng cho CT đó.Còn những chi phí SXC liên quan đến nhiều CT thì đợc tập hợp theo thời điểm phátsinh chi phí, cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng CT, HMCT theo tiêu thức:

Chi phí SXC Giá trị tiêu thức phân bổ CTA

= x Chi phí SX cần phân bổ phân bổ cho CTATổng giá trị tiêu thức phân bổ

Tiêu thức phân bổ thờng là chi phí nhân công trực tiếp, hoặc chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp hoặc chi phí nhân công trực tiếp + chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

a.Tài khoản sử dụng:

TK 627- Chi phí sản xuất chung* Nội dung và kết cấu của TK627:

- Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

Trang 10

- Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

+ Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK154.TK627 không có số d cuối kỳ.

b.Trình tự hạch toán: (Sơ đồ 5 xem phụ lục 5)

5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp:

TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” đợc dùng để tổng hợp chi phí SXphục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ,lao vụ khác trong các Doanh nghiệp kinh doanh xây lắp TK này mở cho từng CT,HMCT, các giai đoạn công việc của HMCT hoặc nhóm các HMCT và theo từngnơi phát sinh chi phí( đội, bộ phận sản xuất).

a Tài khoản sử dụng: TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

* Nội dung và kết cấu của TK154:

- Bên Nợ: + Tập hợp chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sử dụng máy thi công,chi phí SXC liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp.

+ Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầuchính cha đợc xác định tiêu thụ trong kỳ.

- Bên Có: + Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao hoặc chờ bàn giao + Trị giá phế liệu thu hồi.

- Số d Nợ: + Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.

+ Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhàthầu chính cha đợc tiêu thụ trong kỳ.

b Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí SX sản phẩm xây lắp (Sơ đồ 6 xem phụ lục 6)

6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

Trong Doanh nghiệp Xây lắp, sản phẩm dở dang là các CT, HMCT cha hoànthành Phơng pháp đánh giá phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắphoàn thành giữa các bên nhận thầu và bên giao thầu.

Trong Doanh nghiệp Xây lắp thờng áp dụng một trong các phơng pháp đánh giásản phẩm dở dang sau:

a.Phơng pháp đánh giá sản phảm dở dang theo chi phí phát sinh:

Chi phí thực tếChi phí thực tế củacủa KLXLDD+ KLXL thực hiện

Chi phí thực tế đầu kỳ trong kỳ Chi phí

cuối kỳChi phí của KLXL Chi phí của KLXLDD cuối kỳhoàn thành bàn giao+ cuối kỳ theo theo dự toán

trong kỳ giá dự toán

b.Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tơng:

Chi phí thực tế Chi phí của

của KLXLD + KLXL thực hiện Chi phí theo dự Chi phí thực đầu kỳ trong kỳ toán KLXLDDtế KLXLDD = xcuối kỳ

Trang 11

cuối kỳChi phí của KLXL Giá trị dự toán củabàn giao trong kỳ +KLXLDD cuối kỳ

theo dự toán

c.Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá dự toán:

Chi phí thực tếcủa KLXLDD

cuối kỳ

Chi phí thực tế củaKLXLDD đầu kỳ+

Chi phí thực tế củaKLXL thực hiện

Giá trị dựtoán củaKLXLDDcuối kỳGiá trị dự toán của

KLXL hoàn thànhbàn giao cuối kỳ

+Giá trị dự toán củaKLXLDD cuối kỳ

7.Các ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:

Trong Doanh nghiệp Xây lắp thờng áp dụng các phơng sau để tính giá sản phẩmXây lắp:

- Phơng pháp tính giá thành giản đơn.- Phơng pháp tính giá thành theo ĐĐH.- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

Trang 12

Chơng II: Thực trạng công tác tổ chức kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty

Cổ phần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp.

I.Tổng quan chung về Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp:

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp ban đầu là một Doanh nghiệpNhà nớc đợc thành lập ngày 19/06/1968 có trụ sở chính tại 158 Hạ Đình- ThanhXuân- Hà nội với tên gọi là Công ty Xây dựng Công nghiệp nhẹ số 1 Sau khi tiếnhành cổ phần hoá vào năm 2003, hiện nay tên chính thức của công ty là Công ty Cổphần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp Công ty là một tổ chức có t cách pháp nhânvà hoạt động sản xuất chính( XN, đội, xởng…tạo), sản xuất phụ( VLXD, cấu kiện cơkhí phục vụ các CT XDCN dân dụng và các bộ phận quản lý, phòng ban để thựchiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất, tên giao dịch quốc tế là IndustrialConstruction and Investment Joint Stock Compamy ( Viết tắt là ICIC).

Kể từ ngày thành lập đến nay, cùng với sự phấn đấu nỗ lực của tập thể cán bộcông nhân viên, công ty đã đạt nhiều thành tích trong sản xuất kinh doanh, một sốCT tiêu biểu, chất lợng cao của công ty, đã đợc biểu dơng, khen thởng, gắn biển vàtặng huy chơng Với những thành quả đạt đợc nh vậy, công ty luôn luôn phấn đấungày càng phát triển.

Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty( Sơ đồ 7- phụ lục 7)

2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh:

Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch pháttriển của nghành xây dựng của Nhà nớc, công ty đợc phép hoạt động sản xuất kinhdoanh trên lĩnh vực sau:

- Xây lắp công trình dân dụng, công nghiệp và cơ sở hạ tầng đến nhóm A, xâydựng các công trình thuỷ lợi, đờng bộ, đờng dây và trạm biến thế điện.

- Đầu t kinh doanh nhà ở và hạ tầng khu công nghiệp.

- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện cơ khí phục vụ các công trình xây dựngcông nghiệp và dân dụng.

- Sản xuất kinh doanh rợu và nớc giải khát có cồn.

(Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật)

3.Đặc điểm tổ chức quản lý :

3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:

Bộ máy của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến- chức năng với hệ thốngtrực tuyến gồm:

+ Hội đồng quản trị( HĐQT): Là cơ quan quản lý của công ty, là đại diện của chủ

sở hữu có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến

Trang 13

mục đích, quyền lợi của Công ty HĐQT bầu Chủ tịch HĐQT trong số thành viênHĐQT Chủ tịch HĐQT bổ nhiệm một ngời một ngời làm giám đốc điều hành.

+ Ban kiểm soát HĐQT: Có trách nhiệm thẩm định và kiểm tra tính hợp lý, hợp

pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh thông qua giám đốc điều hành,thờng xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động kinh doanh, tham khảo ýkiến của HĐQT trớc khi trình báo cáo, khối lợng và kiến nghị lên đại hội cổ đông.

+ Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm chung về hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty và là ngời quyết định sự phát triển hay lụi bại củaCông ty.

+ Phó giám đốc dự án thị trờng: Phụ trách khai thác nguồn vật t và công tác tiêu

thụ sản phẩm, trực tiếp điều hành phòng kế hoạch, vật t, tài vụ, kinh doanh.

+ Phó giám đốc hành chính: Đảm bảo công tác cán bộ, tổ chức bộ máy quản lý

hành chính, theo dõi hành chính, theo dõi thi đua , làm công tác văn th tiếp khách.

+ Phòng giám đốc kế hoạch kỹ thuật: Phụ trách về giám đốc sản xuất và chất lợng

sản phẩm.

+ Phòng kinh tế tổng hợp: Quản lý các loại vốn, thực hiện việc giám sát mọi hoạt

động tài chính của Công ty, tổ chức công tác thống kê hạch toán chính xác kịp thờivà đầy đủ, xác định lỗ lãi của các hoạt động, tổ chức vay vốn và thanh toán cáckhoản nợ với Công ty, khách hàng và cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

+ Phòng kế hoạch kỹ thuật: Là bộ phận chuyên tính toán các dự toán công trình

phục vụ cho công tác đấu thầu của các xí nghiệp thành viên đồng thời có nhiệm vụxây dựng các kế hoạch chỉ tiêu về doanh thu, sản lợng các xí nghiệp phải thực hiện.

+Phòng hành chính: Đảm bảo công tác cán bộ, tổ chức bộ máy quản lý hành

chính, theo dõi thi đua, làm công tác văn th tiếp khách.

+ Phòng quản lý dự án thị trờng: Chuyên xây dựng kế hoạch sản xuất, kế hoạch

giá thành sản phẩm Quản lý tổ chức nghiên cứu các sản phẩm mới, lập định mứcđầu t cho từng loại sản phẩm.

+ Phòng đầu t: Tìm kiếm các cơ hội đầu t, lập các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

và nghiên cứu khả thi cho các dự án đầu t và thực hiện tất cả các vấn đề thuộcchuyên môn đầu t xây dựng.

(Sơ đồ bộ máy quản lý-sơ đồ 8 xem phụ lục 8)

3.2 Đặc điểm bộ máy kế toán:

Công ty áp dụng hình kế toán tập trung Việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán mộtcách hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấpthông tin kinh tế một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ hữu ích cho ban lãnh đạoCông ty và các đối tợng sử dụng thông tin, đồng thời phát huy và nâng cao trình độnghiệp cuả cán bộ kế toán Tại các xí nghiệp trực thuộc Công ty có kế toán riêng.

Ngày đăng: 17/11/2012, 10:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w